SKKN Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT Nam Đàn 2

Xuất phát từ thực trạng việc thực hiện dân chủ ở Trường THPT Nam Đàn

2 trong những năm qua.

Trường THPT Nam Đàn 2 nằm ở xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn,

tỉnh Nghệ An, thuộc vùng đồng bằng hữu ngạn sông Lam, với khí hậu mát mẻ, đất

đai màu mỡ, cảnh vật hiền hòa. Học sinh của trường hầu hết là con em các gia đình7

làm nông nghiệp hoặc buôn bán nhỏ, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.

Trường được thành lập từ năm 1965, hiện nay, trường có quy mô 30 lớp,

với hơn 1200 học sinh. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có 77 người, trong

đó 33 người có trình độ thạc sỹ, chi bộ có 52 đảng viên, 01 đ/c có trình độ cao

cấp chính trị, 06 đ/c có trình độ trung cấp chính trị.

Trước năm 2015, cùng với xu thế phát triển dân chủ của xã hội, dân chủ

trong nhà trường cũng đã có nhiều tiến bộ. Cán bộ quản lý nhà trường gần gũi,

cởi mở với giáo viên, nhân viên, lắng nghe được những ý kiến, những tâm tư

nguyện vọng của anh chị em đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh nhà trường.

Việc xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, cảnh quan môi trường, an ninh trường

học cũng đã được quan tâm và đạt một số kết quả. Chất lượng giáo dục của nhà

trường đạt những bước tiến đáng kể. Nhiều học sinh của trường đã đậu vào các

trường ĐH, CĐ, có học sinh thi ĐH đạt điểm cao được UBND Tỉnh khen

thưởng,. Tuy nhiên, vẫn còn hiện tượng thiếu dân chủ hoặc dân chủ hình thức

trong một số hoạt động của nhà trường. Do đó, nội bộ mất đoàn kết, dẫn đến tình

trạng đơn thư khiếu kiện đã diễn ra buộc 03 cán bộ phải nhận hình thức kỷ luật,

ảnh hưởng lớn đến uy tín và sự phát triển của nhà trường.

Từ năm 2015 đến nay, Cấp ủy, Ban giám hiệu nhà trường đã phân tích

đánh giá tình hình, tìm ra nguyên nhân của hạn chế, rút kinh nghiệm sâu sắc và

triển khai các giải pháp nhằm thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở để từng bước

tạo dựng niềm tin, xây dựng khối đoàn kết nội bộ, đưa nhà trường dần ổn định và

phát triển.

Việc thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường được thể hiện rõ nét

trong cơ chế hoạt động của nhà trường:

Chi bộ lãnh đạo toàn diện các hoạt động của nhà trường; BGH, các tổ chức

đoàn thể điều hành, triển khai thực hiện các hoạt động theo nghị quyết của chi

bộ; Cán bộ, giáo viên, nhân viên phát huy quyền làm chủ, tham gia xây dựng và

thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy chế của nhà trường và của ngành; Học

sinh thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trường, thi đua học tập và rèn luyện,

nâng cao phẩm chất và năng lực của bản thân.

Các cá nhân đều nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, bộ máy hoạt

động nhịp nhàng, hiệu quả. Nhà trường không chỉ gây dựng được niềm tin và

khối đoàn kết nội bộ mà còn tạo được uy tín, tình cảm đối với các thế hệ giáo

viên, cựu học sinh, với chính quyền địa phương và nhân dân trong vùng. Nhờ đó,

từ năm 2015 đến nay, trường THPT Nam Đàn 2 đã liên tiếp được cấp trên ghi

nhận và đánh giá cao.

pdf106 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT Nam Đàn 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 
học sinh giỏi tỉnh.
b, Các trường hợp khác, tùy theo điều kiện của nhà trường, HĐTĐ sẽ quyết 
định mức thưởng.
4. Nguồn kinh phí khen thưởng
a) Đối với khen thưởng học sinh thực hiện kinh phí khen thưởng huy động 
từ nguồn quỹ hỗ trợ của Ban đại diện cha mẹ học sinh, cựu học sinh, kinh phí từ 
nguồn quỹ thi đua khen thưởng nhà trường và các nguồn huy động hợp pháp khác;
b) Đối với khen thưởng tập thể lớp thực hiện kinh phí khen thưởng huy động 
từ nguồn quỹ hỗ trợ của Ban đại diện cha mẹ học sinh và kinh phí từ nguồn quỹ thi 
đua khen thưởng nhà trường;
c) Đối với khen thưởng giáo viên chủ nhiệm thực hiện kinh phí từ nguồn 
quỹ thi đua khen thưởng nhà trường và nguồn quỹ hỗ trợ của Công đoàn;
d) Đối với khen thưởng đạt thành tích xuất sắc trong các phong trào hội thi, 
thực hiện kinh phí hỗ trợ từ quỹ của Ban đại diện cha mẹ học sinh, cựu học sinh và 
kinh phí từ nguồn quỹ thi đua khen thưởng nhà trường.
Điều 13. Cách tính điểm xét danh hiệu thi đua
1. Đối với cá nhân học sinh
- Kết quả xét danh hiệu thi đua của cá nhân học sinh căn cứ vào kết quả học 
tập, rèn luyện phấn đấu của học sinh đó theo học kỳ và năm học theo Thông tư 
58/TTBGD&ĐT về đánh giá, xếp loại học sinh THPT và Thông tư số 26/2020/TT-
BGDĐT).
- Học sinh bị cắt giấy khen và phần thưởng trong các trường hợp sau: Vi 
phạm lỗi ANTH ở mức độ 1 hoặc mức độ 2 từ 02 lần trở lên hoặc mức độ 3,4 từ 04 
lần trở lên.
2. Đối với tập thể lớp
 a) Cơ sở tiêu chí đánh giá thi đua
Kết quả xét danh hiệu thi đua các lớp căn cứ vào điểm bình quân các tiêu chí 
tính theo hệ số như sau: 
TIÊU 
CHÍ
NỀ NẾP SỔ ĐẦU BÀI
CSVC LĐ -
VSMT
ĐÓNG 
GÓP
PHONG 
TRÀO
ANTH
93
HỆ SỐ HỆ SỐ 2 HỆ SỐ 3 HỆ SỐ 
2
HỆ SỐ 
2
HỆ SỐ 1 HỆ SỐ 2 HỆ SỐ 
2
b) Quy định cụ thể cách tính điểm các tiêu chí:
- Tiêu chí 1: Nề nếp
Căn cứ vào điểm chấm trực nề nếp hằng ngày của BGH, Đoàn TN, được 
tổng hợp và tình bình quân theo từng tuần và từng tháng. Điểm tiêu chí nề nếp của 
mỗi học kỳ là điểm trung bình của các tháng trong suốt cả học kỳ. Điểm tiêu chí nề 
nếp của năm học là điểm bình quân của học kỳ 1 và học kỳ 2 không tính nhân hệ 
số.
- Tiêu chí 2: Sổ đầu bài
Điểm tiêu chí sổ đầu bài của mỗi tuần là điểm bình quân của điểm sổ đầu bài 
học chính và học thêm trong tuần, trong đó điểm học chính nhân hệ số 2, điểm học 
thêm nhân hệ số 1. Điểm tiêu chí sổ đầu bài được tổng hợp theo tháng. Điểm sổ 
đầu bài của mỗi học kỳ là điểm trung bình của các tháng trong suốt cả học kỳ. 
Điểm tiêu chí sổ đầu bài của năm học là điểm bình quân của học kỳ 1 và học kỳ 2 
không tính nhân hệ số.
Lưu ý: Hàng tuần, Đoàn trường tổng hợp điểm trực nề nếp và điểm sổ đầu 
bài (Học chính và học thêm, học chính: hệ số 2, học thêm: hệ số 1) để công bố vào 
tiết chào cờ đầu tuần. 
- Tiêu chí 3: Cơ sở vật chất
Điểm tiêu chí cơ sở vật chất được chấm trong quá trình sử dụng, bảo vệ cơ 
sở vật chất phòng học và tài sản của nhà trường. Điểm tiêu chí cơ sở vật chất được 
tổng hợp và tính bình quân theo từng tháng. Điểm tiêu chí cơ sở vật chất mỗi học 
kỳ được tính bằng điểm trung bình của các tháng trong học kỳ cộng với điểm khắc 
phục CSVC cuối kỳ, lấy kết quả chia đôi. Điểm cơ sở vật chất của cả năm học là 
điểm bình quân của cả 2 học kỳ, không tính nhân hệ số. 
- Tiêu chí 4: Lao động và vệ sinh môi trường
Điểm của tiêu chí này căn cứ vào điểm chấm kết quả lao động vệ sinh trong 
hè, vệ sinh trực tuần buổi sáng, vệ sinh phòng học hàng tháng, lao động trực tuần 
buổi chiều và các buổi lao động tập trung khác do nhà trường, Đoàn TN hoặc cấp 
trên phát động trong suốt cả học kỳ. Điểm lao động, vệ sinh môi trường của cả 
năm học là điểm bình quân của cả 2 học kỳ không nhân hệ số.
- Tiêu chí 5: Đóng góp
Điểm của tiêu chí này tính theo từng đợt quy định hạn cuối đóng góp của 
nhà trường. Đến hết ngày quy định đóng góp, lớp nào hoàn thành được bao nhiêu 
% thì quy đổi về thang điểm 10 tương ứng với tỷ lệ % đã đóng của các lớp. Những 
lớp đóng góp vượt chỉ tiêu không tính quy đổi điểm thưởng mà chỉ tính điểm tối đa 
là 10 điểm. Điểm thi đua mỗi học kỳ của tiêu chí này được tính bình quân của các 
đợt đóng góp trong học kỳ đó, không tính theo lượng tiền đóng trong mỗi đợt. 
94
Điểm thi đua cả năm của tiêu chí này là điểm bình quân của 2 học kỳ, không tính 
nhân theo hệ số.
- Tiêu chí 6: Phong trào
Điểm thi đua của tiêu chí này được đánh giá dựa vào kết qủa thi đua của các 
nội dung do đoàn TN phụ trách: Các khoản đóng góp do đoàn TN thu, văn nghệ, 
bóng đá tính hệ số 2; điểm các cuộc thi, tuần học tốt, ký cam kết, khám sức khỏe 
định kỳ tính hệ số 1. Điểm tính thi đua theo từng học kỳ là điểm trung bình của 
các tiêu chí có tính theo hệ số. Điểm tính thi đua của cả năm học là điểm bình quân 
của cả 2 học kỳ, không tính nhân theo hệ số. 
- Tiêu chí 7: An ninh trường học
Điểm thi đua của tiêu chí này căn cứ vào mức độ vi phạm các nội dung về 
ANTH của học sinh các lớp diễn ra ngoài tiết học chính và học thêm hoặc trong 
giờ học chính do GV trực nề nếp phát hiện, xử lí. Tất cả các nội dung vi phạm diễn 
ra ngoài tiết học chính và học thêm nếu được xác minh và người vi phạm nhận lỗi 
thì đều được đưa vào tính điểm thi đua cho các lớp. Điểm tiêu chí này được tổng 
hợp và tính theo từng tháng. Điểm tiêu chí ANTH của mỗi học kỳ là điểm trung 
bình của các tháng trong học kỳ đó. Điểm tiêu chí ANTH cả năm học là điểm bình 
quân của cả 2 học kỳ, không tính nhân theo hệ số.
Điểm trừ thi đua của mục này tùy theo mức độ vi phạm của học sinh, cụ thể 
quy định các mức độ vi phạm và điểm trừ như sau: 
MỨC ĐỘ
PHẠM PHẠM
ĐIỂM
TRỪ
Đánh tổ chức
Đánh tương nặng
gỗ, đánh từ lần trở
phạm dự, phẩm, phạm thể
bộ, trường
Ăn trộm, ăn cắp sản
Sử dụng, trử, vận chuyển thuốc nổ,
chất bị cấm
phạm nội bị cơ chức năng
về trường
truyền, lưu sử dụng, văn
phẩm đồi trụy
tệ nạn hội: cờ bạc, đề,
Đưa nội mạnh
vũ đến trường nhưng chưa sử dụng
Chơi chơi động bạo lực, dục
hỏng cơ sở vật chất của trường
MỨC ĐỘ
phạm chế bị hủy kết quả
95
Đi đến trường
Gửi trường
Đánh thương nhẹ
độ lễ với thầy
phạm dự, phẩm người
Uống rượu hoặc rượu đến trường
thuốc
Đi vệ đúng nơi định
Bỏ học bị nề nếp bắt được
tường, vượt trường
thực hiện thức xử phạt của thầy
mắc khuyết điểm
MỨC ĐỘ
phạm chế bị trừ điểm
Đi điện, đạp điện đội mũ
Sử dụng điện thoại, thiết bị giờ học
được
đồ ăn, thức uống đến trường mất vệ
trường hợp đánh
phạm chế bị trừ điểm dưới
MỨC ĐỘ
hỏng cơ sở vật chất của trường
phạm đồng phục, đầu ăn mặc
MỨC ĐỘ nội phạm nội trường tục,
xả
LƯU Ý: ĐIỂM TRỪ TÍNH CHO MỘT HỌC SINH/1 LẦN VI PHẠM phạm chế bị trừ điểm
c) Cách xét danh hiệu thi đua các lớp:
Sau khi tính điểm bình quân các tiêu chí có nhân theo hệ số đã quy định, các 
lớp được xếp theo thứ tự điểm bính quân từ cao đến thấp. Danh hiệu thi đua các 
lớp được xét ở 2 mức: Tập thể lớp xuất sắc và Tập thể lớp tiên tiến căn cứ vào vị 
thứ và các tiêu chuẩn lớp xuất sắc và lớp tiên tiến; Các lớp còn lại không đạt danh 
hiệu thi đua được phân loại thành Tập thể lớp trung bình và Tập thể lớp yếu căn cứ 
vào tiêu chuẩn lớp trung bình và lớp yếu. Cụ thể như sau:
TT DANH HIỆU TIÊU CHUẨN
1.
LỚP XUẤT 
SẮC
- Điểm bình quân các tiêu chí có nhân theo hệ số đạt từ 9,5 
trở lên; Không có tiêu chí nào điểm trung bình dưới 9,0; 
- Không có HS vi phạm ở mức độ 1 và không quá 2 lượt/1 
HK học sinh vi phạm ở mức độ 2.
(Đối với danh hiệu thi đua cả năm: Không quá 1 lượt HS vi 
phạm ở mức độ 1 và không quá 4 lượt HS vi phạm ở mức độ 
2) 
96
- Học sinh giỏi toàn diện: lớp chọn 1 không dưới 35%; chọn 2 
không dưới 20%; lớp chọn 3 và lớp C6 không dưới 10%; lớp 
thường có HSG toàn diện
- Số lượng lớp XS không vượt quá 30 % tổng số lớp toàn 
trường. (Lưu ý: khi chưa đủ số lớp theo Quy chế thì xét thêm
01 đến 02 lớp kế tiếp)
- Điểm bình quân các tiêu chí có nhân theo hệ số đạt từ 9,0
 trở lên; Không có tiêu chí nào điểm trung bình dưới 8,0;
- Không có HS bị xử lý kỷ luật mức độ 3 (Tạm dừng học);
- Không quá 2 lượt/1 HK học sinh vi phạm ở mức độ 1
(Đối với DHTĐ cả năm: Không quá 4 lượt HS vi phạm ở mức 
độ 1)
- Phải có từ 15% học sinh đạt danh hiệu HSTT trở lên
2.
LỚP TIÊN 
TIẾN
- Số lượng lớp TT không vượt quá 60 % tổng số lớp toàn 
trường
3.
LỚP TRUNG 
BÌNH
- Điểm bình quân các tiêu chí có nhân theo hệ số đạt từ 8,5
 trở lên; Không có tiêu chí nào điểm trung bình dưới 7,0;
- Không có học sinh vi phạm pháp luật hình sự 
4. LỚP YẾU Các lớp còn lại
d) Khen thưởng các lớp đạt danh hiệu Lớp xuất sắc, Lớp tiên tiến
Những lớp đạt danh hiệu lớp xuất sắc, lớp tiên tiên được Hội đồng thi đua - 
khen thưởng đề xuất Hiệu trưởng nhà trường khen và chi thưởng các mức thưởng 
theo quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm. Những trường hợp khen 
thưởng do thành tích đặc biệc, đột xuất thì do Hội đồng thi đua biểu quyết đề xuất 
với Hiệu trưởng nhà trường xem xét quyết định mức độ khen thưởng.
Chương III
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 14. Tổ chức thực hiện
1. Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ 
các nội dung quy định tại Quy chế này.
2. Thường trực Hội đồng thi đua - khen thưởng có trách nhiệm xây dựng nội 
dung và phát động thực hiện trong các giai đoạn thi đua; Theo dõi, tổng hợp, đề 
xuất các hình thức khen thưởng kịp thời theo tiêu chuẩn quy định tại Quy chế này.
a) Thi đua thường xuyên được thực hiện hàng ngày, hàng tháng, hàng kỳ, 
hàng năm, nhằm hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu và nội dung chương trình kế hoạch 
hoạt động đề ra;
97
b) Thi đua theo đợt được tổ chức để thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm, 
nhiệm vụ khó khăn của nhà trường trong từng giai đoạn hoặc lập thành tích chào 
mừng các ngày kỷ niệm lớn của nhà trường, của ngành, của đất nước. Thi đua theo 
đợt phải xác định rõ mục đích, nội dung, thời điểm bắt đầu và kết thúc tùy theo 
từng trường hợp cụ thể theo quy định của Hiệu trưởng nhà trường.
3. Văn phòng phụ trách tổng hợp và hướng dẫn thực hiện các loại biểu mẫu, 
hồ sơ thủ tục về công tác thi đua – khen thưởng của nhà trường.
4. Các tập thể, cá nhân tiến hành đăng ký danh hiệu thi đua tại Hội nghị viên 
chức đầu năm học và gửi về Hội đồng thi đua - khen thưởng nhà trưởng để theo 
dõi và làm cơ sở bình xét thi đua cuối năm. Tập thể hoặc cá nhân nào không đăng 
ký thi đua thì không được xem xét, công nhận danh hiệu thi đua. 
5. Cuối học kỳ, cuối năm học, Hội đồng thi đua - khen thưởng nhà trường 
họp, đánh giá và bình xét danh hiệu cho tập thể, cá nhân theo Quy chế hiện hành.
Điều 15. Quy chế này gồm 3 Chương, 16 Điều, có hiệu lực áp dụng trong 
trường THPT Nam Đàn 2 từ năm học 2018 - 2019. Các tập thể, cá nhân; các bộ 
phận tổ chức, đoàn thể; cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh trường THPT Nam 
Đàn 2 chịu trách nhiệm thi hành Quy chế này.
Điều 16. Trong quá trình thực hiện nếu có các yêu cầu bổ sung, sửa đổi để 
hoàn thiện các quy định về công tác thi đua – khen thưởng, các ý kiến đóng góp 
được gửi về Hội đồng thi đua - khen thưởng để tổng hợp và xem xét quyết định 
cho phù hợp.
TM. HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG
CHỦ TỊCH
98
( PHỤ LỤC 9)
 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2
Số:60 /TB-THPTNĐ2
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Nam Đàn, ngày 15 tháng 9 năm 2020
THÔNG BÁO 
V/v thời gian nạp các khoản đóng góp năm học 2020-2021
- Căn cứ vào các quy định, VB hướng dẫn thu, chi các khoản đóng góp trong năm học. 
- Căn cứ vào nghị quyết hội đồng trường.
- Căn cứ Biên bản Họp BCH Hội cha mẹ học sinh năm học 2020 – 2021.
- Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường năm học 2020-2021. 
Nhà trường thông báo thời gian về nộp các khoản cho học sinh và giáo viên biết như sau:
TT Nội dung Số tiền/ em
Thời gian 
hoàn 
thành
Văn bản hướng 
dẫn Ghi chú
1. Quỹ Hội trường 70.000 đ Điều 10 thông tư 55/2011/TT-BGDĐT
Trông giữ xe 
đạp, xe đạp điện
108.000đ 12.000đ x 9 tháng
2. Trông giữ xe 
máy điện, xe 
máy
162.000 đ
Quy định tại Khoản 1 
điều 2 Quyết định số: 
80/QĐ-UBND ngày 
20/12/2016 của 
UBND tỉnh Nghệ An 18.000đx9 tháng
3. Tiền nước uống 30.000 đ
4. Học phí HK 1 360.000đ
05/10/2020
Quy định tại khoản 1 
điều 3 Quyết định số 
89/2016/QĐ-UBND 
ngày 29/12/2016 của 
UBND tỉnh Nghệ An
90.000đ x 4 tháng 
5. Học thêm HK 1 Thu theo thoả thuận -Lớp thường 16.000đ/ buổi/em. -Lớp chọn 18.000đ/ buổi/em 
( C1,C2,C3,C6)
6.
Bảo hiểm Y tế 
năm 2020
-K10, K11: 
563.220 đ
- 
K12:422.415 
đ
05/12/2020
Thực hiện theo công 
văn số: 1606/LN: 
GD&ĐT-BHXH-TĐ 
ngày 21/8/2020 của 
liên ngành Sở Giáo 
dục và Đào tạo-
BHXH - Tỉnh đoàn 
Nghệ An
Mức thu 1 tháng
=1.490.000đ x 4,5% x 70% 
= 46.935đ/tháng (Học sinh 
khối 10,11 thu 12 tháng, 
Học sinh khối 12 thu 9 
tháng)
7.
Ủng hộ xây 
dựng CSVC
Toàn trường 
760 triệu 05/02/2021
TT16/2018/TT-
BGDĐT năm 2018
8. Học phí HK 2 450.000đ 05/03/2021
Quy định tại khoản 1 
điều 3 Quyết định số 
89/2016/QĐ-UBND 
ngày 29/12/2016 của 
UBND tỉnh Nghệ An
90.000đ x 5 tháng
(Lưu ý: Học sinh có hộ 
khẩu tại Phường thuộc TP 
Vinh thu 130.000/tháng x 5 
tháng, Học sinh có hộ khẩu 
tại xã thuộc TP Vinh, Thị 
trấn thu 120.000/tháng x 5 
tháng, học sinh có hộ khẩu 
tại xã miền núi thuộc huyện 
đồng bằng thu 45.000/tháng 
x 5 tháng)
9. Học thêm HK 2 05/4/2021 Thu theo thoả thuận -Lớp thường 16.000đ/ buổi/em. -Lớp chọn 18.000đ/ buổi/em
 ( C1,C2,C3,C6)
99
( PHỤ LỤC 10)
PHIẾU ĐỀ XUẤT Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ LỚP
Các nhóm nội dung cần đề xuất ý kiến
1) Hoạt động học tập, thi, kiểm tra, rèn luyện của học sinh
2) Các hoạt động Đoàn: Văn nghệ, bóng đá, bóng chuyền, câu lạc bộ,
3) Chế độ chính sách của học sinh, đóng góp,...
4) Các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, ngoài giờ lên lớp, chào cờ.
5) Việc giảng dạy của thầy cô, sự quan tâm của GVCN.
6) An ninh nề nếp, bạo lực học đường.
7) Cơ sở vật chất, điều kiện học tập.
8) Y tế nhà trường, vệ sinh trường lớp.
9) Trang phục, dày dép, đầu tóc, việc sử dụng mạng xã hội
10)Các vấn đề khác
( Mỗi lớp có ít nhất 3 ý kiến, Nạp cho thầy Hiệu trưởng trước 10h thứ 6 ngày 
11/12/2020).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
100
( PHỤ LỤC 11)
101
102
103
MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................1
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ....................................4
1. Cơ sở lý luận .........................................................................................................4
1.1. Xuất phát từ chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về dân chủ cơ sở...4
1.2. Xuất phát từ nhận thức đúng đắn về dân chủ và dân chủ cơ sở, vai trò của 
việc thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở đối với việc nâng cao chất lượng giáo 
dục của nhà trường. ...................................................................................................4
2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................................6
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT QUY CHẾ 
DÂN CHỦ CƠ SỞ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
Ở TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2 ............................................................................8
1. Một số giải pháp thực hiện. ...................................................................................8
1.1. Cập nhật, nghiên cứu và quán triệt đầy đủ các văn bản chỉ đạo nhằm nâng 
cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về vai trò của công tác dân chủ 
cơ sở...........................................................................................................................8
1.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Chi bộ, phát huy vai trò của Hội đồng trường, 
của Hiệu trưởng và các tổ chức đoàn thể trong cơ sở giáo dục. ................................9
1.3. Xây dựng, ban hành các quy chế, quy định nội bộ...........................................13
1.4. Tổ chức thực hiện nghiêm túc, triệt để các quy chế, quy định đề ra. ...............14
1.5. Thực hiện nghiêm túc công tác công khai theo quy định. ................................21
1.6. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà 
trường. .....................................................................................................................22
2. Kết quả đạt được khi thực hiện các giải pháp. ....................................................24
2.1. Công tác quản lý, tổ chức: ................................................................................24
2.2. Công tác chính trị tư tưởng, đạo đức và an ninh trường học............................25
2.3. Công tác dạy và học .........................................................................................26
2.4. Công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất ...................................26
2.5. Phong trào thi đua và công tác thi đua, khen thưởng .......................................28
PHẦN III. KẾT LUẬN ...........................................................................................31
1. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ..................................................................31
2. Nhận định về việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và khả năng mở rộng đề tài 
.................................................................................................................................31
3. Bài học kinh nghiệm và đề xuất............................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................34
104
së gd & ®t tØnh nghÖ an
tr-êng THPT nam ®µn 2
--------------- ฀--------------
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
 ĐỀ TÀI: 
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN
 TỐT QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ GÓP PHẦN 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 
Ở TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2”
LĨNH VỰC: QUẢN LÝ
 NHÓM TÁC GIẢ : Hồ Quốc Việt
Nguyễn Thị Thu Hiền
 ĐIỆN THOẠI : 0989090457
 Nam Đàn, tháng 3/2021
 --------------- ฀--------------
105
së gd & ®t tØnh nghÖ an
--------------- ฀--------------
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
 ĐỀ TÀI: 
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN
 TỐT QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ GÓP PHẦN 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 
Ở TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2”
LĨNH VỰC: QUẢN LÝ
Nam Đàn, tháng 3/2021
 --------------- ฀--------------
106

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_giai_phap_nham_thuc_hien_tot_quy_che_dan_chu_co.pdf
Sáng Kiến Liên Quan