SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với Khám phá khoa học tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi số 4, Trường Mầm non Liên Bão 1
Thuận lợi - khó khăn:
* Thuận lợi:
Năm học 2023- 2024 được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường tôi chủ nhiệm một lớp 3 tuổi Số 4. Học theo chương trình đổi mới với sĩ số là 25 trẻ. Độ tuổi đồng đều còng là một thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức cho trẻ:
+ 100% trẻ sống ở vùng nông thôn, là con em nông dân, công nhân và cán bộ công chức nên các cháu đều rất ngoan ham học.
+ Cha mẹ trẻ cũng đã hiểu được tầm quan trọng của việc đưa trẻ đến trường, biết được nhu cầu của con em mình ở độ tuổi 3- 4 tuổi rất cần được học các hoạt động đặc biệt là hoạt động Khám phá khoa học.
+ Về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học. Sân chơi rộng rãi sạch sẽ có đồ chơi ngoài trời, đảm bảo cho việc học và chơi của trẻ. Cảnh quang nhà trường thoáng mát, có cây che bóng mát, cây cảnh góp phần rất lớn cho trẻ quan sát trong giờ hoạt động ngoài trời, từ đó cung cấp cho trẻ những biểu tượng thể hiện sự hiểu biết của mình về thế giới xung quang.
+ Líp học lại được xây dựng ở khu trung tâm của làng văn hoá.
+ Mỗi lớp được trang bị một máy vi tính, phục vụ cho việc dạy và học bộ môn.
+ Trang trí lớp đầy đủ sạch sẽ đúng theo chủ đề chủ đề.
+ Nhà trường rất chú trọng với việc dạy và học của cô và trẻ vì vậy mỗi tháng đều lên kế hoạch chương trình cụ thể, chi tiết, đầy đủ đảm bảo dạy và học theo chủ đề. Đồng thời luôn giúp đỡ tạo điều kiện cho giáo viên được tham gia dự giờ các lớp chuyên đề, thao giảng các tiết học ở trong và ngoài trường.
- Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợt
- Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợt chuyên đề Khám phá khoa học, tổ chức hội thi đồ dùng, đồ chơi cho chị em đồng
nghiệp học tập.
* Khó khăn:
- Công việc của giáo viên ở lớp rất nhiều, ít có thời gian riêng để làm đồ dùng đồ chơi.
- Đội ngũ giáo viên trong trường trẻ, phần nhiều trong độ tuổi sinh nở và nuôi con nhỏ nên thời gian trao đổi kinh nghiệm giữa đồng nghiệp còn bị hạn chế.
- Các hình thức dạy của giáo viên cứ lặp đi lặp lại nhiều lần, ít sử dụng những hình thức mới lạ, sáng tạo, hấp dẫn để thu hút sự chú ý của trẻ.
- Các thiết bị dạy học, giáo cụ trực quan phục vụ cho quá trình khám phá chưa phong phú, hấp dẫn về chủng loại, màu sắc, chưa đáp ứng được nhu cầu của cho trẻ tham gia các hoạt động khám phá.
Phần I MỞ ĐẦU 1. Mục đích của Sáng kiến “Xung quanh ta có bao điều kì lạ, mà sao ta mới biết chẳng bao nhiêu”. Đó là một câu hát quen thuộc trong bài hát: Vì sao lại thế của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Câu hát đã nói lên một điều rằng: thế giới xung quanh chúng ta rất bao la rộng lớn. Nó bao gồm tất cả các sự vật, các hiện tượng, cây cỏ, con vật, các vấn đề về tự nhiên và xã hội, ... Chúng ta không thể đi đến tất cả mọi nơi, không thể tận mắt nhìn thấy hết thảy các sự vật, hiện tượng nhưng con người luôn có khát vọng muốn được khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh ta, đó chính là môi trường sống của con người. Nó lại là một kho tàng kiến thức vô tận ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của con người, cho nên con người luôn có nhu cầu khám phá thế giới xung quanh thông qua các hoạt động để có thể có những hiểu biết về thế giới, cải tạo thế giới nhằm phục vụ chính cuộc sống của con người. Nhu cầu tìm hiểu, khám phá về thế giới xung quanh của con người đã xuất hiện ngay từ khi còn nhỏ. Từ khi trẻ ra đời đã muốn ngắm nhìn xung quanh như khi chỉ mới 2 tháng tuổi trẻ đã hứng thú đưa mắt nhìn theo những quả bóng bay xanh - đỏ treo trước mắt và tò mò đưa tay với, Càng lớn, nhu cầu đó càng tăng lên bằng việc bắt chước giọng điệu người lớn (thích mặc quần áo, đi dép của mẹ), làm những công việc của người lớn hay với trẻ 3- 4 tuổi kinh nghiệm sống đã có trẻ liên tục hỏi những câu hỏi về thế giới xung quanh như: “Tại sao lại có trời ? gió ở đâu đến? con sinh ra như thế nào?....” chính là lúc nhu cầu khám phá thế giới xung quanh của trẻ càng cao. Nhưng vì trẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, sự trải nghiệm còn ít, trẻ chưa tự khám phá về thế giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào các hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá về môi trường xung quanh. Khi trẻ được làm quen với thế giới xung quanh sẽ giúp trẻ tích lũy được kiến thức, kĩ năng về tự nhiên và xã hội, giúp trẻ được phát triển về các mặt: Đức - Trí - Thể - Mĩ - Lao động. Thông qua việc tổ chức cho trẻ được hoạt động khám phá, trẻ sẽ được phát triển toàn diện các mặt, nhân cách được hình thành và phát triển. Đây là mục đích hàng đầu của giáo dục nói chung và Giáo dục 3 người. Xác định được điều đó trong những năm qua đặc biệt là năm hoc 2023- 2024 này, dưới sự chỉ đạo của Phòng giáo dục đào tạo Huyện Tiên Du, Truờng Mầm non Liên Bão 1 thường xuyên chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới các hình thức giáo dục cho trẻ giúp trẻ phát triển về mọi mặt. Bản thân tôi là một giáo viên, tôi luôn tìm tòi sáng tạo, có nhiều thủ thuật hấp dẫn thu hút trẻ, tạo nhiều tình huống làm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ. Tôi luôn dành nhiều thời gian để nghiên cứu đề tài, trau dồi kiến thức. Sau khi thực hiện đề tài giúp trẻ 3- 4 Tuổi Làm quen với KPKH này bản thân tôi không ngừng phấn đấu học tập, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp. Từ đó có những biện pháp mới để dạy trẻ phát triển nhận thức. So với các biện pháp cũ trước đây những biện pháp mới mà tôi đưa ra đơn giản hơn, dễ thực hiện hơn. Qua các tiết học trẻ rất hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập, nhận thức của trẻ trở nên thông minh hơn so với trước đây. Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3-4 tuổi làm quen với Khám phá khoa học tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi số 4, Trường Mầm non Liên Bão 1” là đề tài quan trọng, nó đòi hỏi mỗi chúng ta hết sức quan tâm đến sự phát triển tâm lý của trẻ trong giai đoạn mầm non để có những định hướng giáo dục tốt nhất trước khi trẻ bước vào những lớp tiếp theo. Sáng kiến được áp dụng lần đầu tiên vào tháng 9 năm 2023 tại lớp 3 tuổi số 4 Trường Mầm non Liên Bão 1. 3. Đóng góp của Sáng kiến: Qua hơn một học kỳ nghiên cứu các giải pháp dạy hoạt động Khám phá khoa học, tôi đã đúc kết được một số kinh nghiệm, tìm ra một số giải pháp giúp trẻ say mê học Khám phá khoa học đạt kết quả tốt. Tôi mạnh dạn trình bày những đóng góp để đề tài của tôi được phong phú: - Sáng kiến mang tính khả thi cao, có tính mới tính sáng tạo. - Giúp giáo viên thực sự yêu nghề mến trẻ, có năng lực sư phạm hơn, nắm chắc chuyên môn hơn. - Có sự hiểu biết về kỹ năng dạy trẻ làm quen với khám phá khoa học. - Có sự sáng tạo trong mỗi tiết dạy, luôn có sự đổi mới trong phương pháp 5 Phần II NỘI DUNG Chương I KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI KHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON 1. Thực trạng của lớp được nghiên cứu 1.1. Thuận lợi - khó khăn: * Thuận lợi: Năm học 2023- 2024 được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường tôi chủ nhiệm một lớp 3 tuổi Số 4. Học theo chương trình đổi mới với sĩ số là 25 trẻ. Độ tuổi đồng đều còng là một thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức cho trẻ: + 100% trẻ sống ở vùng nông thôn, là con em nông dân, công nhân và cán bộ công chức nên các cháu đều rất ngoan ham học. + Cha mẹ trẻ cũng đã hiểu được tầm quan trọng của việc đưa trẻ đến trường, biết được nhu cầu của con em mình ở độ tuổi 3- 4 tuổi rất cần được học các hoạt động đặc biệt là hoạt động Khám phá khoa học. + Về cơ sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy và học. Sân chơi rộng rãi sạch sẽ có đồ chơi ngoài trời, đảm bảo cho việc học và chơi của trẻ. Cảnh quang nhà trường thoáng mát, có cây che bóng mát, cây cảnh góp phần rất lớn cho trẻ quan sát trong giờ hoạt động ngoài trời, từ đó cung cấp cho trẻ những biểu tượng thể hiện sự hiểu biết của mình về thế giới xung quang. + Líp học lại được xây dựng ở khu trung tâm của làng văn hoá. + Mỗi lớp được trang bị một máy vi tính, phục vụ cho việc dạy và học bộ môn. + Trang trí lớp đầy đủ sạch sẽ đúng theo chủ đề chủ đề. + Nhà trường rất chú trọng với việc dạy và học của cô và trẻ vì vậy mỗi tháng đều lên kế hoạch chương trình cụ thể, chi tiết, đầy đủ đảm bảo dạy và học 7 của trẻ rất rời rạc, kiến thức toán còn hời hợt, nhanh nhớ, nhanh quên. Phần lớn kĩ năng so sánh, phân biệt, vận dụng thực hành còn yếu, trẻ không chủ động tham gia các hoạt động, tiếp thu kiến thức thụ động. Do đó, tại thời điểm khảo sát, các biểu tượng mà trẻ thu nhận được rất mơ hồ, có trẻ quên ngay sau khi vừa học xong. Trẻ chưa có vốn kinh nghiệm về môi trường sống xung quanh còn vẹt” ngồi nghe cô nói, xem cô làm và ghi nhớ một cách máy móc. Mặt khác, nhiều giáo viên khi tiến hành tổ chức các hoạt động khám phá khoa học còn mang tính rấp khuôn theo tài liệu hướng dẫn, thiếu đi sự linh hoạt, sáng tạo, không phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của trẻ. Đồng thời chưa đầu tư, tìm tòi, chưa lồng ghép, tích hợp một cách có hiệu quả các hoạt động nhằm gây sự hứng thú, thu hút trẻ. 9 - Mục tiêu: Cho trẻ biết vào mỗi thời điểm khác nhau trong một ngày: sáng, trưa, tối thì các vật trên mặt đất được chiếu vào sẽ tạo ra bóng một cách khác nhau. - Chuẩn bị: Phấn, thước đo, một số cây trên sân. Đố trẻ bóng người, nhà ở, bóng cây dưới ánh sáng mặt trời trong ngày có thay đổi không? Theo trẻ thay đổi như thế nào? Cùng trẻ đo bóng cây, một người, nhà ở hoặc của một cây dưới ánh sáng mặt trời ở 3 thời điểm trong ngày (sáng- trưa- tối). Cho trẻ nhận xét vị trí của bóng cây thay đổi như thế nào? tìm hiểu vì sao bóng cây thay đổi theo các thời điểm trong ngày như vậy. so sánh khi nào bóng ngắn, dài nhất. Cho trẻ trực tiếp tham gia quan sát và đo bóng cây sau đó tự nêu ra các yêu cầu của bài thí nghiệm. - Giải thích và kết luận: Ánh sáng mặt trời chiếu vào phần vướng cây xanh nên không đi qua được nên tạo ra bóng trên mặt đất. Ngoài ra vào các thời điểm khác nhau thì sẽ có các bóng xuất hiện trên mặt đất là khác nhau do bóng mặt trời di chuyển. * Ví dụ 3: Nam châm hút gì? - Mục tiêu: Cho trẻ biết nam châm có thể hút các vật làm từ kim loại, còn những vật không làm bằng chất kim loại thì nam châm không hút. - Chuẩn bị: Cục nam châm, cái đinh, cái kéo, thanh bằng nhôm, cái thước nhựa, cục gôm, quả bóng bay và một số đồ dùng khác trong lớp. - Tiến hành: Cho trẻ quan sát những đồ dùng đã chuẩn bị gọi tên chúng và nêu chất liệu của từng đồ dùng. Mời 6 - 7 trẻ lên lấy 1 trong số những vật mà cô chuẩn bị hỏi trẻ: Vật đó có tên là gì? làm bằng gì? 11 khoa học cho nên ngay từ đầu năm học tôi mạnh dạn đề xuất với ban giám hiệu nhà trường trang bị thêm cho các lớp các thiết bị đồ dùng dạy học như ti vi, bảng, tranh ảnh lô tô, và một số các mô hình mô phỏng để phục vụ dạy học. Khi lập kế hoạch cho mỗi tiết học tôi đã rất chú ý tới cách thức truyền tải kiến thức với trẻ đặc biệt đồ dùng trực quan vừa phải mang tính thẩm mỹ, tính chính xác và sự sáng tạo từ đó kich thích được sự hứng thú, ham hiểu biết ở trẻ. Phương tiện trực quan trong các hoạt động dạy và học rất đa dạng như: Đồ dùng trực quan bằng vật thật: cốc, chén, con cá, các loại rau- quả. Các loại mô hình: mô hình máy bay, tàu hỏa, các loại tranh ảnh, lô tô. Tôi luôn lưu ý tới việc sử dụng đồ đùng trực quan phải phù hợp với nội dung từng tiết dạy ngay từ khi lập kế hoạch cho mỗi tiết khám phá khoa học tôi luôn suy nghĩ và lựa chọn những đồ dùng trực quan sao cho trẻ dễ hiểu và thích thú đối với những tiết chủ đề về môi trường xã hội thì tôi lựa chọn tranh, ảnh để dạy trẻ. Đối với những đồ dùng trực quan là đồ chơi tôi đưa vào trong các tiết dạy như: Đồ chơi của bé, phương tiện giao thông, con vật. Qua những đồ chơi được làm khéo léo giống với thực tế sẽ giúp trẻ chú ý quan sát đồ chơi, chơi với đồ chơi để khám phá những kiến thức về đối tượng. Vì trẻ mẫu giáo có sự tưởng tượng chưa phong phú, kinh nghiệm sống của trẻ còn ít nên tôi thường xuyên tận dụng các vật thật để dạy trẻ. Khi cho trẻ được tiếp xúc với vật thật thì tôi nhận thấy trẻ hứng thú và nắm bắt kiến thức một cách rõ ràng nhất. Ví dụ: Khi tìm hiểu về quả cam tôi dùng quả cam thật cho trẻ quan sát và trải nghiệm. Đây là quả gì? nhìn xem quả cam có hình gì? Màu gì? Hãy sờ xem vỏ của chúng có đặc điểm gì? Muốn biết cam có mùi gì hãy đưa lên mũi ngửi xem nào Cuối cùng tôi cho trẻ tự lấy dao bổ cam và nếm thử vị của cam sau đó hỏi trẻ về vị của cam (có trẻ nói chua, trẻ nói ngọt) từ đó tôi giải thích “Qủa cam chưa chín có vị chua, còn quả cam chín có vị ngọt” khi được trải nghiệm thực tế thì trẻ đã nắm vững những kiến thức tôi muốn truyền đạt. Qua bài về quả cam tôi không
File đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_cho_tre_3_4_tuoi_l.doc