SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12 - Chương trình chuẩn tại trường Trung học Phổ thông Lê Lai
NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến
Trắc nghiệm khách quan “là phƣơng pháp kiểm tra đánh giá bằng hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, cách cho điểm hoàn toàn khách quan
không phụ thuộc vào ngƣời chấm” [4; trang 6]. Vì vậy đảm bảo tính khách quan
và khoa học trong đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Từ các đề thi minh họa của Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố đã cho thấy
kiến thức các câu hỏi đề thi trắc nghiệm rải đều trên tất cả các phần, các chƣơng
của chƣơng trình sách giáo khoa Lịch sử 12 hiện hành. Các câu hỏi sẽ có các cấp
độ từ nhận biết đến thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Đề thi sẽ có sự phân
hóa từ thấp đến cao, dễ đến khó.
Việc đề ra những biện pháp ôn tập cho học sinh lớp 12 ôn tập lịch sử theo
hình thức thi trắc nghiệm nhƣ trên là một vấn đề hết sức thiết thực, vì “Trong
dạy học nói chung, dạy Lịch sử nói riêng, việc tổ chức cho học sinh ôn tập để
củng cố, nâng cao kiến thức có vai trò quan trọng” [4; trang 3].
Để giúp học sinh có thể ôn tập tốt kiến thức Lịch sử dƣới hình thức thi
trắc nghiệm, nhiều nhà sƣ phạm, nhà nghiên cứu đã cho xuất bản nhiều tác phẩm
nhƣ: Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12-Nguyễn Ngọc Đạo, Nhà xuất bản giáo dục
2017; Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng lịch sử 12- Nguyễn Xuân
Trƣờng (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2011; Hƣớng dẫn ôn tập
trắc nghiệm lịch sử 12- PGS.TS Hà Thị Thu Thủy-TS Nguyễn Thị Bích, Nhà
xuất bản Đại học Thái Nguyên, 2017; Câu hỏi trắc nghiệm khách quan ôn thi
trung học phổ thông Quốc gia môn Sử và rất nhiều bài đăng trên các tạp chí
có liên quan. Đây là những tài liệu bổ ích, giúp giáo viên và học sinh khai thác,
sử dụng trong quá trình giảng dạy và ôn tập lịch sử.
Tuy nhiên, viết riêng về biện pháp ôn tập lịch sử theo hình thức thi trắc
nghiệm thì chƣa có một đề tài nào hoàn thiện một cách có hệ thống. Vì thế khi
viết sáng kiến này, bản thân tôi đúc rút dựa trên kinh nghiệm tích lũy trong quá
trình giảng dạy là chủ yếu.4
2.2. Thực trạng của sáng kiến
Đối với giáo viên: Giai đoạn 2006-2009, Nghành giáo dục từng phát
động, đƣa hình thức trắc nghiệm vào trong các bài đánh giá kết quả học tập của
học sinh . Giáo viên đã từng dạy và kiểm tra theo hình thức này. Vì thế, đội ngũ
giáo viên Lịch sử sẽ có đủ kinh nghiệm để ứng phó với phƣơng pháp dạy cho
học sinh theo hình thức trắc nghiệm. Tuy nhiên, để hƣớng dẫn học sinh ôn tập
theo hình thức kiểm tra đánh giá này thật sự có hiệu quả thì không ít giáo viên
làm đƣợc vì phần thiếu tài liệu tham khảo, phần do tích lũy kinh nghiệm giảng
dạy theo hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan chƣa nhiều. Vì thế,
mỗi giáo viên cần tìm ra biện pháp ôn tập có hiệu quả để học sinh không phải áp
lực khi học Lịch sử
Đối với học sinh: Với hình thức thi trắc nghiệm, các em không phải thuộc
lòng quá nhiều kiến thức lịch sử trong sách giáo khoa, chỉ cần khai thác tốt sách
giáo khoa, hiểu bài và biết kết nối các vấn đề, suy luận để lựa chọn các đáp án là
có thể hoàn thiện bài thi. Nhƣng để làm đƣợc điều này, các em nhất là học sinh
lớp 12 trƣớc ngƣỡng cửa của kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia cần có
phƣơng pháp ôn tập thật hữu hiệu.
Xuất phát từ thực trạng trên đây, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng
cao hiệu quả ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12-chương trình chuẩn tại trường
THPT Lê Lai làm sáng kiến kinh nghiệm là rất cần thiết với bản thân và để
hƣớng dẫn học sinh 12 ôn tập Lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan.
ật bản chất, đặc trƣng của các sự kiện đó hoặc để rút ra một kết luận khái quát. Trong chƣơng trình Lịch sử 12-chƣơng trình chuẩn, giáo viên sử dụng niên biểu so sánh để hƣớng dẫn học sinh ôn tập trong nhiều bài có hiệu quả. Ví dụ 1: Ôn tập bài 4. Các nƣớc Đông Nam Á và Ấn Độ), mục I.2.a. Nhóm 5 nƣớc sáng lập Asean. Giáo viên hƣớng dẫn học sinh so sánh chiến lƣợc hƣớng nội với chiến lƣợc hƣớng ngoại bằng bảng: Nội dung Chiến lƣợc hƣớng nội Chiến lƣợc hƣớng ngoại Thời gian Thập niên 50-60 của thế kỷ XX Thập niên 60-70 trở đi. Mục tiêu Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. Khắc phục hạn chế chiến lƣợc hƣớng nội. Nội dung Đẩy mạnh phát triển cá nghành công nghiệp sản xuất tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu, lấy thị trƣờng trong nƣớc làm chỗ dựa để phát triển sản xuất Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế, thu hút vốn đầu tƣ và kỹ thuật của nƣớc ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thƣơng. Thành tựu Sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhân dân trong nƣớc, phát triển 1 số nghành chế biến, chế tạo.. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 130 tỉ, tốc độ tăng trƣởng cao. Vấn đề tăng trƣởng và công bằng xã hội đƣợc giải quyết Nhƣợc điểm Thiếu vốn, nguyên liệu, thua lỗ trong sản xuất, tệ tham nhũng Phụ thuộc vào thị trƣờng bên ngoài, dễ suy thoái khủng hoảng, tác động đến chính trị 12 Ôn tập từ bảng niên biểu trên, học sinh không chỉ thấy rõ sự khác nhau cơ bản giữa chiến lƣợc hƣớng nội và chiến lƣợc hƣớng ngoại mà còn thấy đƣợc sự chuyển đổi trong chiến lƣợc phát triển kinh tế là đúng đắn, phù hợp của nhóm 5 nƣớc sáng lập Asean. Ví dụ 2: So sánh chủ trƣơng, sách lƣợc của cách mạng của Đảng, hình thức đấu tranh thời kỳ 1930-1931 với thời kỳ 1936-1939, giáo viên hƣớng dẫn học sinh lập bảng: Nội dung Thời kỳ 1930-1931 Thời kỳ 1936-1939 Kẻ thù Đế quốc Pháp và phong kiến tay sai Bọn phản động thuộc địa và tay sai. Nhiệm vụ Độc lập dân tộc và ngƣời cày có ruộng Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình Lực lƣợng Chủ yếu là công-nông Đông đảo các giai cấptầng lớp nhân dân trong xã hội. Hình thức đấu tranh -Bí mật. -Biểu tình, khởi nghĩa vũ trang - Công khai, bán công khai, hợp pháp, bán hợp pháp. - Đấu tranh chính trị hòa bình. Tập hợp lực lƣợng Liên minh công -nông Mặt trận dân chủ Đông Dƣơng (3-1938) Dựa vào bảng, học sinh thấy đƣợc sự khác biệt về chủ trƣơng, sách lƣợc của Đảng trong 2 thời kỳ 1930-1931 và 1936-1939. Sự khác biệt này là do tình hình thế giới và trong nƣớc có sự thay đổi, Đảng đã nhạy bén, sáng tạo và linh hoạt để đề ra chủ trƣơng đấu tranh phù hợp. Trên thực tế khi hƣớng dẫn ôn tập Lịch sử 12-chƣơng trình chuẩn đã cho thấy, việc lập bảng niên biểu trong học tập giúp học sinh nắm bắt đƣợc bản chất của sự kiện lịch sử, dễ ghi nhớ, dễ học nhất. Giáo viên khi hƣớng dẫn các em lập bảng cần chú ý lựa chọn kiến thức cơ bản, chính xác, ngắn gọn nhất. Lập bảng càng cụ thể thì việc ôn tập lịch sử của học sinh càng hiệu quả. Thứ Tư: Ôn tập trắc nghiệm Lịch sử bằng sơ đồ tư duy Sử dụng bản đồ tƣ duy là một phƣơng pháp hữu hiệu trong việc dạy và học Lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông đặc biệt là ôn tập trắc nghiệm, giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức Lịch sử bằng một sơ đồ có kết hợp của cả màu sắc và hình ảnh. Sử dụng bản đồ tƣ duy sẽ tạo “sự hứng thú của học sinh trong học Lịch sử, phát huy khả năng sáng tạo, năng lực tƣ duy, đặc biệt là tƣ duy logic, thể hiện đƣợc phong cách cá nhân, dấu ấn riêng của mỗi em đồng thời đây cũng là phƣơng pháp giúp học sinh có thể tự học, tự ôn tập một cách hiệu quả” [7; trang 1]. Lịch sử lớp 12-chƣơng trình chuẩn hiện hữu nhiều mốc sự kiện, không gian và thời gian đa dạng nên khi ôn tập, tùy vào nội dung và tính chất của từng 13 bài học, mỗi chƣơng, mỗi giai đoạn, giáo viên có thể định hƣớng, hƣớng dẫn học sinh ôn tập bằng sơ đồ tƣ duy, dựa trên nguyên lý từ “cây” đến “cành” đến “nhánh”, từ ý lớn đến ý nhỏ. Ví dụ 1: Ôn tập bài 8: Nhật Bản, giáo viên hƣớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tƣ duy: Từ sơ đồ tƣ duy trên, học sinh sẽ nắm bắt nhanh nhất, dễ nhớ nhất các giai đoạn phát triển của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000. Ví dụ 2: Ôn tập bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (146-1950), giáo viên khắc họa kiến thức toàn bài trên sơ đồ tƣ duy: 14 Sơ đồ tƣ duy đem lại hiệu quả nhất trong các bài ôn tập, tổng kết hay khái quát từng thời kỳ, từng giai đoạn. Ví dụ ôn tập bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945-2000, học sinh ôn trên sơ đồ tƣ duy: Trên sơ đồ tƣ duy, học sinh dễ dàng ghi nhớ 6 nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại từ 1919-2000 và các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. Việc hƣớng dẫn học sinh ôn tập bằng sơ đồ tƣ duy, tôi nhận thấy các em hứng thú học tập hơn vì các bài học lịch sử đƣợc cô đọng, ngắn gọn xúc tích, dễ hiểu và dễ nhớ đồng thời rèn luyện cho các em kỹ năng tự học. Thứ năm: Phải tìm đƣợc từ "chìa khóa” trong câu hỏi Từ chìa khóa trong mỗi câu hỏi, theo tôi chính là mấu chốt để giải quyết vấn đề. Mỗi khi đọc câu hỏi xong, điều đầu tiên là học sinh phải tìm đƣợc từ chìa khóa nằm ở đâu. Điều đó giúp định hƣớng đƣợc rằng câu hỏi liên quan đến vấn đề gì và đáp án sẽ gắn liền với từ chìa khóa ấy. Đó đƣợc xem là cách để giải quyết câu hỏi một cách nhanh nhất và tránh bị lạc đề hay nhầm dữ liệu đáp án. Ví dụ: Sau Cách mạng tháng Tám, để giải quyết căn bản nạn đói, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi A. “Tấc đất tấc vàng!”. B. “Không một tấc đất bỏ hoang!”. C. “Ngày đồng tâm”. D. “Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!”. Đáp án đúng: D Cụm từ “chìa khóa” trong câu hỏi này là “giải quyết căn bản nạn đói”. 15 Thứ sáu: Tự đƣa ra câu trả lời trƣớc khi đọc đáp án Trong quá trình ôn thi tôi luônnhấn mạnh là việc áp dụng cách thức tự đƣa ra câu trả lời trƣớc khi đọc đáp án ở đề thi khi mà các đáp án thƣờng "na ná" nhau khiến dễ bị rối. Sau khi đọc xong câu hỏi, thí sinh nên tự trả lời rồi đọc tiếp phần đáp án xem có phƣơng án nào giống với câu trả lời mình đƣa ra hay không. Chớ vội đọc ngay đáp án vì nhƣ thế rất dễ bị phân tâm nếu nhƣ kiến thức của mình không thực sự chắc chắn. Ví dụ: Lí luận nào sau đây đã đƣợc cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá vào Việt Nam? A. Lí luận đấu tranh giai cấp. B. Lí luận cách mạng vô sản. C. Lí luận giải phóng dân tộc. D. Lí luận Mác - Lênin. Đáp án đúng: C Thứ bảy: Dùng phƣơng pháp loại trừ Một khi thí sinh không có cho mình một đáp án thực sự chính xác thì phƣơng pháp loại trừ cũng là một cách hữu hiệu giúp tìm ra câu trả lời đúng. Đƣa ra phƣơng pháp này, Mỗi câu hỏi thƣờng có 4 đáp án, các đáp án cũng thƣờng không khác nhau nhiều lắm về nội dung, tuy nhiên vẫn có cơ sở để bạn dùng phƣơng án loại trừ bằng "mẹo" cộng thêm chút may mắn nữa. Thay vì đì tìm đáp án đúng, thí sinh hãy thử tìm phƣơng án sai... đó cũng là một cách hay và loại trừ càng nhiều phƣơng án càng tốt. Khi không còn đủ cơ sở để loại trừ nữa thì hãy dùng cách phỏng đoán, nhận thấy phƣơng án nào khả thi hơn và đủ tin cậy hơn thì khoanh vào phiếu trả lời. Đó là cách cuối cùng dành cho bạn. Ví dụ: Từ những năm 70 trở đi, Nhật Bản rất coi trọng phát triển trên lĩnh vực nào? A. Giáo dục và khoa học - kĩ thuật. B. Thƣơng nghiệp và dịch vụ. C. Quân sự và đối ngoại. D. Công nghiệp nặng và nông nghiệp. Đáp án đúng: A Thứ tám: Phân bổ thời gian và nhớ không đƣợc bỏ trống đáp án 16 Việc đầu tiên là học sinh phải đọc qua một lƣợt tất cả các câu hỏi, xem những câu nào mình biết rồi thì nên khoanh ngay đáp án vào phiếu trả lời (nhớ dùng bút chì để có thể sửa đáp án nếu cần thiết). Sau khi làm hết những câu hỏi "trúng tủ" của mình, thí sinh chọn những câu hỏi đơn giản làm trƣớc, vì bài thi trắc nghiệm các câu hỏi đều có thang điểm nhƣ nhau chứ không giống nhƣ bài thi tự luận. Chính vì vậy, câu hỏi khó hay dễ cũng đều có chung phổ điểm, nên bạn hãy làm câu dễ trƣớc để đảm bảo đạt tối đa số điểm. Chú ý phân bổ thời gian để không bỏ sót câu hỏi nào, nếu không biết đáp án thì hãy dùng phỏng đoán hay kể cả may mắn cũng đƣợc, điều cần là không đƣợc để trống đáp án, đó cũng là một cơ hội dành cho bạn. Ví dụ 1: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là A. Hội đồng Bảo an. B. Hội đồng kinh tế và Xã hội. C. Đại hội đồng. D. Ban thƣ kí. Đáp án đúng: A Ví dụ 2: Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ƣớc 14/9/1946, thực dân Pháp đã tỏ thái độ A. tiếp tục khiêu khích, gây hấn với quân ta ở nhiều thành phố lớn. B. tiếp tục đề nghị đàm phán với ta để tìm kiếm một giải pháp hòa bình. C. thực hiện những điều khoản của Hiệp định Sơ bộ và Tạm ƣớc. D. đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lƣợc nƣớc ta một lần nữa. Đáp án đúng: D Thứ chín: Rèn luyện kỹ năng tập làm các dạng bài tập trắc nghiệm khi học xong từng bài, từng chương, từng phần trong chương trình Lịch sử 12 Khi ôn tập theo hình thức thi trắc nghiệm, giáo viên cho học sinh ôn từng bài, từng chƣơng, từng phần rồi đƣa ra các câu hỏi trắc nghiệm để các em củng cố lại kiến thức. Đây là bƣớc đơn giản nhƣng rất cần thiết và quan trọng vì kiến thức các em đã học cần đƣợc thực hành ngay trong các dạng câu hỏi trắc nghiệm. Điều này vừa giúp học sinh nắm rõ và khắc sâu kiến thức vừa rèn luyện khả năng tự học, tự ôn tập cho cho các em. Hiện nay có rất nhiều tài liệu hƣớng dẫn ôn thi trắc nghiệm (cả tài liệu in sách và trên Internet) thuộc chƣơng trình Lịch sử 12. Tuy nhiên, giáo viên cần phải định hƣớng cho học sinh xây dựng các dạng câu hỏi trắc nghiệm bám sát vào chƣơng trình sách giáo khoa Lịch sử 12 và căn cứ vào đề minh họa của Bộ 17 Giáo dục&Đào tạo (gần đây nhất là bộ đề minh họa vào giữa tháng 5/2017) để làm quen với các dạng đề trắc nghiệm. Theo nhƣ các đề minh họa của Bộ, các câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử có nhiều lựa chọn (A,B,C,D). Các câu hỏi này thể hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau mà HS rất dễ chọn nhầm đáp án. Vì thế, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh làm một số dạng câu nhƣ sau: Dạng câu thuộc kiến thức cơ bản: Loại câu hỏi này tƣơng đối nhẹ về kiến thức, học sinh chỉ cần nắm kiến thức là làm đƣợc. Ví dụ: Bài 1.Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949), giáo viên đƣa ra các câu hỏi thuộc kiến thức cơ bản sau: Hội nghị Ianta (2/1945) với sự tham gia của các cƣờng quốc nào? A. Anh-Pháp-Mỹ. B. Mỹ-Anh-Trung Quốc. C. Pháp -Liên Xô-Anh. D. Liên Xô-Mỹ-Anh Đáp án: D Dạng câu hỏi về đặc điểm sự kiện: Loại câu hỏi này yêu cầu học sinh phải nhớ đặc điểm hoặc bản chất của các sự kiện. Ví dụ: Bài 18. Những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950), giáo viên đƣa ra các câu hỏi về đặc điểm sự kiện: Thất bại nào buộc thực dân Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài với quân dân ta”? A. Việt Bắc thu-đông (1947) B. Biên giới thu-đông (1950) C. Cuộc chiến đấu tại các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 (Cuối 1946 đầu 1947) D. Cuộc tiến công chiến lƣợc Đông –Xuân 1953-1954. Đáp án: A. GIỜ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ LỚP 12C5 TRƢỜNG THPT LÊ LAI 18 Dạng câu hỏi đánh đố: Học sinh rất lúng túng ở dạng câu hỏi này, yêu cầu các em phải suy luận, đọc kỹ mới có câu trả lời chính xác. Bài 15. Phong trào dân chủ 1936-1939. giáo viên đƣa ra câu hỏi: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một phong trào A. có tính chất dân tộc. B. chỉ có tính dân chủ. C. không mang tính cách mạng. D. không mang tính dân tộc. Đáp án: A. Dạng câu hỏi có đáp án gần giống nhau: Là những câu hỏi rất khó lựa chọn đáp án nếu các em không nắm vững kiến thức, không đƣợc rèn luyện thực hành bài tập trắc nghiệm. Bài 13. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925-1930, giáo viên có thể đƣa ra dạng câu hỏi này: Báo thanh Niên và tác phẩm Đƣờng Kách mệnh đã trang bị cho cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên A. chủ nghĩa Mác-Lênin. B. lí luận cách mạng vô sản. C. lí luận cách mạng giải phóng dân tộc. D. đƣờng lối cách mạng vô sản. Đáp án: C. Dạng câu hỏi chọn phƣơng án trả lời đúng hoặc phƣơng án trả lời sai: dạng câu hỏi này không khó nhƣng yêu cầu học sinh phải nhớ kỹ kiến thức mới chọn đƣợc đáp án. Ví dụ: Bài 4.Các nƣớc Đông Nam Á và Ấn Độ, giáo viên đƣa ra dạng câu hỏi này: Đâu là hạn chế chiến lƣợc hƣớng ngoại của nhóm nƣớc sáng lập Asean? A. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ. B. Chi phí cao dẫn đến tình trạng thua lỗ trong sản xuất. C. Tệ quan liêu, tham nhũng, đời sống nhân gặp nhiều khó khăn. D. Phụ thuộc vào thị trƣờng bên ngoài. Đáp án: D. Dạng câu hỏi liên hệ, kiến thức không có trong sách giáo khoa: dạng câu hỏi này đòi hỏi học sinh không chỉ có kiến thức sâu mà phải rộng có thể chọn đƣợc đáp án. Những dạng câu hỏi này, giáo viên cần hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức ngoài nhất là những kiến thức liên quan đến các vấn đề mang tính thời sự. Ví dụ: Nôi dung của Nghị định thƣ Tokyo (1997) là A. Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. B. Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về môi trƣờng sinh thái. 19 C. nghị định của Liên hợp quốc về vấn đề lƣơng thực thực phẩm. D. nghị định của Liên hợp quốc về hòa bình. Đáp án: A. Dạng câu hỏi vận dụng: dạng câu hỏi này buộc học sinh phải tƣ duy, suy luận mới trả lời đƣợc. Ví dụ: Bài 1.Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949), giáo viên đƣa ra câu hỏi vận dụng: Nguyên tắc nào của Liên hợp quốc đƣợc Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề chủ quyền biển đảo hiện nay? A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nƣớc nào. B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nƣớc. D. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. Đáp án: B. Qua quá trình dạy và ôn tập học sinh lớp 12 cho thấy, giáo viên càng tăng cƣờng việc rèn luyện cho các em cọ sát với các dạng câu hỏi trắc nghiệm ở trên thì hiệu quả càng cao. Đây là một biện pháp hữu hiệu, thiết thực nhất mà giáo viên có thể giúp học sinh tích lũy kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm để làm bài thi tốt. Việc giáo viên thƣờng xuyên cho học sinh làm các đề mẫu sau khi ôn tập từng bài, từng chƣơng, từng phần, các em có thể biết đƣợc khả năng của mình để điều chỉnh và phấn đấu phù hợp. 2.4. Hiệu quả của sáng kiến. Trong quá trình thực hiện sáng kiến trƣờng sở tại trƣờng THPT Lê Lai, tôi có tham khảo sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp đặc biệt là trong việc ôn tập cho học sinh, tôi nhận thấy nhƣ sau: Đối với đồng nghiệp: đều công nhận đề tài có tính thiết thực, hiệu quả cao trong việc dạy và ôn luyện học sinh theo hình thức thi trắc nghiệm. Qua đề tài, bản thân tôi và các đồng nghiệp đã tự nhận thấy hình thức thi thay đổi bắt cuộc cách dạy, cách ôn tập của giáo viên cũng phải thay đổi sao cho phù hợp nhất. Đối với học sinh: Hiệu quả của đề tài tác động rất tích cực đến các em trên các mặt định tính và định lƣợng. Về định tính: Việc áp dụng các biện pháp của đề tài đã giúp các em tiếp thu kiến thức lịch sử một cách hứng khởi, nhẹ nhàng, sinh động trong mỗi giờ học, giờ ôn tập. Về định lƣợng: Tôi chọn 2 lớp: 12C5, 12C8 là 2 lớp học ban khoa học xã hội có lực học tƣơng đƣơng nhau, đều học khá, tiếp thu nhanh. Tuy nhiên để kiểm nghiệm đề tài, tôi chọn 12C5 là lớp thực nghiệm đề tài, 12C8 tôi không áp dụng đề tài, vẫn ôn luyện theo cách truyền thống, đọc-chép, hỏi-vấn đáp. Cả hai lớp tôi đều ôn luyện ở Phần I. Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945-2000. Chƣơng 20 III. Các nƣớc Á, Phi và Mỹ latinh. Tôi cho học sinh 2 lớp làm mẫu đề giống nhau (Phụ lục), tôi thu bảng điểm sau: Tổng số bài Loại giỏi Loại khá Loại trung bình Loại yếu Lớp Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ 12C5 46 12 26,0% 30 65,2 % 6 13,0% 0 0% 12C8 48 5 10,4% 15 31,2% 20 41,6% 8 16,6% Qua quá trình hƣớng ôn luyện bằng các biện pháp trong đề tài, tôi thấy hiệu quả vô cùng rõ rệt đối với học sinh. Hiệu quả không chỉ ở các con điểm cao mà quan trọng hơn, tôi nhận thấy tình yêu môn Lịch sử đƣợc nhen nhóm trong các em. 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận. Chúng ta không phủ nhận việc thay đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan của Bộ Giáo dục &Đào tạo đã đem lại “luồng gió mát” cho bộ môn Lịch sử. Vì thi theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan giảm thiểu việc các em học vẹt, học tủ, học máy móc cả một dung lƣợng kiến thức lớn, đặc biệt là Lịch sử lớp 12-chƣơng trình chuẩn. Tuy nhiên không phải vậy mà giáo viên lơ là cách dạy, cách ôn luyện cho các em. Ngƣợc lại, mỗi giáo viên cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy phù hợp, có hiệu quả để khiến cho môn học Lịch sử thật sự là môn học hấp dẫn các em. Trên cơ sở áp dụng sáng kiến ở trƣờng sở tại, tôi nhận thấy các biện pháp trong đề tài có hiệu quả rất cao trong việc giúp học sinh lớp 12 ôn luyện lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm. Các em tiếp nhận kiến thức lịch sử một cách hồ hởi, hứng thú, hăng say học tập trong mỗi giờ học, giờ ôn luyện và với những giáo viên dạy Lịch sử nhƣ chúng ta nhƣ vậy đã là một thành công. Tôi rất mong sẽ có nhiều giáo viên tâm huyết với nghề, yêu nghề và tìm ra nhiều phƣơng pháp giảng dạy mới, ƣu việt hơn để lôi cuốn học sinh, để các em thật sự coi Lịch sử là một môn học đầy lý thú và bổ ích. 3.2. Kiến nghị. Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc: Cần tiếp tục đổi mới ách giao khoa theo hƣớng tích cực hóa học sinh. Bộ Giáo dục và Đào tạo cần biên soạn và thẩm định tài liệu hƣớng dẫn giáo viên, học sinh phƣơng pháp dạy, học theo hình thức thi trắc nghiệm. 21 Đối với Sở GD&ĐT: Cần đầu tƣ cho việc đổi mới các trang thiết bị dạy học hiện đại ở các nhà trƣờng trung học phổ thông; in ấn và cho lƣu hành rộng rãi những sáng kiến kinh nghiệm thiết thực, có hiệu quả. Đối với trƣờng sở tại: Tạo điều kiện và khuyến khích giáo viên hơn nữa trong việc thể hiện những sáng tạo trong giờ dạy. Đối với tổ, nhóm chuyên môn: Cần tiến hành thƣờng xuyên việc trao đổi kinh nghiệm, học tập, đánh giá khi tiến hành phƣơng pháp dạy học mới. Tích cực áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Trong quá trình hoàn thành sáng kiến, phần vì hạn chế tài liệu tham khảo, phần vì hạn chế năng lực nghiên cứu khoa học của bản thân nên đề tài còn nhiều hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của đồng nghiệp - những giáo viên có kinh nghiệm, giỏi về chuyên môn để tôi hoàn thiện đƣợc đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ Trần Hữu Hải THPT Lê Lai, ngày 25 tháng 5 năm 2019 Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của mình viết, không sao chép nội dung của ngƣời khác. Người viết Nguyễn Thị Dậu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12- Nguyễn Ngọc Đạo, NXB Giáo dục, 2017. 2. Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng lịch sử 12- Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011. 3. Các con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử- Nguyễn Thị Côi, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội (2007). 4. Hướng dẫn ôn tập trắc nghiệm lịch sử 12- PGS.TS Hà Thị Thu Thủy-TS Nguyễn Thị Bích, NXB Đại học Thái Nguyên, 2017. 5. Khắc sâu kiến thức Lịch sử bằng lập bảng hệ thống hóa kiến thức- Trƣơng Thị Hải, báo Giáo dục thời đại, 2005. 6. Phương pháp dạy học lịch sử- Phan Ngọc Liên-Trần văn Trị, NXB Giáo dục, 2001. 7. Sử dụng sơ đồ tư duy trong việc hệ thống hóa kiến thức môn Lịch sử THPT- Đặng Thị Tuyết Mai, Khóa luận Đại học sƣ phạm I, Hà Nội, 2014. 8. Sách giáo khoa Lịch sử 12-Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), NXB Giáo dục, 2009. 9. The Minmapp- Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2012.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_on_tap_trac_nghiem_l.pdf