SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học phần Lịch sử Việt Nam chương trình Lớp 12 THPT theo định hướng dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Cơ sở thực tiễn và thực trạng vấn đề nghiên cứu

Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học

nói chung và dạy học bộ môn Lịch sử nói riêng, đây được coi là một trong

những quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh,

đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục.

Bộ GD&ĐT đã đưa vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy kiến

thức ở trường phổ thông.Tuy nhiên đây là một hình thức dạy học mới, giáo viên

chưa được tiếp xúc nhiều và chưa có kinh nghiệm giảng dạy. Vì vậy việc vận

dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy các bộ môn còn gặp nhiều khó khăn,

lúng túng.

Môn Lịch sử là bộ môn có vai trò quan trọng, qua đó học sinh có thể hiểu

biết về Lịch sử dân tộc và thế giới, từ đó hoàn thiện và phát triển nhân cách conngười. Tuy nhiên, thực trạng của việc dạy và học Lịch sử trong nhà trường phổ

thông hiện còn những tồn tại là nội dung của nhiều bài giảng Lịch sử rất khô

khan với nhiều sự kiện Lịch sử nặng về chiến tranh cách mạng, ít đề cập đến

Lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học.nên chưa tạo

được sự hứng thú học sử đối với học sinh. Học sinh còn hiểu một cách rời rạc,

không nắm được mối quan hệ hữu cơ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống

xã hội, về kiến thức liên môn.

Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai đặt

cho giáo viên Lịch sử nhiệm vụ: làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học

lịch sử, kích thích sự hứng thú học sử cho học sinh, rèn luyện cho học sinh khả

năng tự học, tự tìm tòi, làm thế nào để đặt kiến thức môn Lịch sử trong mối liên

hệ với các kiến thức khác. Để hoàn thành nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên dạy

Lịch sử không chỉ có kiến thức vững vàng về bộ môn Lịch sử mà còn phải có

những hiểu biết vững chắc về các bộ môn Địa lý, Văn học, Nghệ thuật, Khoa

học,.Muốn vậy, giáo viên phải có sự tìm tòi, học hỏi ở tài liệu, sách báo và học

hỏi ở đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Sử dụng các

phương pháp dạy học phải linh hoạt, khéo léo, phù hợp với các nội dung kiến

thức liên môn giữa Lịch sử với các môn học khác để vận dụng vào bài giảng

Lịch sử làm bài giảng thêm phong phú và hấp dẫn.

pdf36 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn dạy học phần Lịch sử Việt Nam chương trình Lớp 12 THPT theo định hướng dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bản cần 
đạt 
Kiến thức liên môn cần 
tích hợp 
 Hoạt động:Tình 
hình Việt Nam trong 
những năm 1939 – 
1945. 
 dùng bản đồ thế giới, 
khái quát diễn biến 
chính của chiến tranh 
thế giới thứ hai. 
Trong những năm 
1939-1945, tình hình 
chính trị Việt Nam 
chịu tác động rất mạnh 
của tình hình thế giới 
và nước Pháp. 
I. Tình hình Việt Nam 
trong những năm 1939 
– 1945 
1) Tình hình chính trị 
- Tháng 9-1939, Chiến 
tranh thế giới thứ hai 
bùng nổ. Chính phủ 
Pháp đầu hàng Đức, thực 
hiện chính sách thù địch 
với phong trào cách 
mạng thuộc địa. 
- Ở Đông Dương, Pháp 
thực hiện chính sách vơ 
vét sức người, sức của để 
dốc vào cuộc chiến 
tranh. 
Tháng 9-1940, quân 
Nhật vào miền Bắc Việt 
Tích hợp kĩ năng địa lí: 
Dùng bản đồ thế giới, khái 
quát diễn biến chính của 
chiến tranh thế giới thứ hai 
Thảo luận nhóm: 
Nhóm 1: Em hãy cho 
biết những sự nào của 
Lịch sử thế giới và 
nước Pháp có tác động 
đến Việt Nam? 
Nhóm 2: Em hãy cho 
biết chính sách kinh tế 
của Pháp - Nhật đối 
với Đông Dương? 
+ Tháng 9-1939, Toàn 
quyền Pháp ra lệnh 
tổng động viên nhằm 
cung cấp cho “mẫu 
quốc” tiềm lực tối đa 
của Đông Dương về 
quân sự, nhân lực, 
nguyên liệu. 
+ Pháp thi hành chính 
sách « kinh tế chỉ huy 
+ Khi Nhật nhảy vào 
Đông Dương, Pháp 
buộc phải san sẻ quyền 
lợi của Đông Dương 
cho Nhật. 
Nam, Pháp đầu hàng. 
Nhật giữ nguyên bộ máy 
thống trị của Pháp để vơ 
vét kinh tế phục vụ cho 
chiến tranh. 
- Ở Việt Nam, các đảng 
phái thân Nhật ra sức 
tuyên truyền lừa bịp về 
văn minh, sức mạnh 
Nhật Bản, thuyết Đại 
Đông Á, dọn đường cho 
Nhật hất cẳng Pháp. 
- Bước sang năm 1945, ở 
châu Âu, Đức thất bại 
nặng nề; ở châu Á – Thái 
Bình Dương, Nhật thua 
to. Tại Đông Dương, 
ngày 9-3-1945 Nhật đảo 
chính Pháp, các đảng 
phái chính trị ở Việt 
Nam tăng cường hoạt 
động. Quần chúng nhân 
dân sục sôi khí thế, sẵn 
sàng khởi nghĩa. 
2) Tình hình kinh tế - 
xã hội 
- Về kinh tế: 
+ Chính sách của Pháp: 
thi hành chính sách 
"Kinh tế chỉ huy", tăng 
thuế cũ, đặt thuế mới , 
sa thải công nhân, viên 
chức, giảm tiền lương, 
tăng giờ làm 
+ Chính sách của Nhật: 
cướp ruộng đất của nông 
dân, bắt nông dân nhổ 
lúa, ngô để trồng đay, 
thầu dầu, yêu cầu Pháp 
xuất các nguyên liệu 
chiến tranh sang Nhật 
với giá rẻ. Nhật đầu tư 
vào những ngành phục 
vụ cho quân sự như 
mănggan, sắt... 
Sử dụng kiến thức Lịch sử 
và một số hình ảnh về giao 
thông Việt Nam thời Pháp 
thuộc. 
Dùng bản đồ tài nguyên 
thiên nhiên để chứng minh 
nguồn nguyên-nhiên liệu 
phong phú của Việt Nam 
 Để chứng minh vì 
những nguồn lợi mà Nhật-
Pháp thu được từnướcta. 
=> lí giải nguyên do nhân 
dân ta bị đẩy đến chỗ cùng 
cực 
Tích hợp kiến thức Văn 
học để tô đậm hơn nữa nạn 
đói năm 1945 khiến hơn 2 
triệu đồng bào chết đói 
+ sử dụng kiến thức văn 
học và một số hình ảnh 
minh họa cảnh người dân 
chết đói thời kì này. 
Nhóm 3: Em hãy cho 
biết hậu quả của chính 
sách kinh tế của Nhật-
Pháp? 
Nhóm 4: Tình hình 
nước ta trong những 
năm 1939-1945 có 
chuyển biến như thế 
nào? 
 Tìm hiểu về Hội nghị 
Ban Chấp hành 
Trung ương Đảng 
Cộng sản Đông 
Dương tháng 11-1939 
Trình bày nội dung 
của Hội nghị? 
 Qua nội dung Hội 
nghị em hãy đưa ra 
nhận xét và đánh giá 
về Hội nghị Trung 
ương tháng 11-1939? 
(gợi ý so với thời kì 
1936-1939, chủ trương 
của Đảng ở Hội nghị 
này có gì khác) 
GV1936-1939, Đảng 
xác định nhiệm vụ 
trước mắt là nhiệm vụ 
dân chủ. Đảng ta đặt 
nhiệm vụ giải phóng 
- Về xã hội: 
+ Chính sách bóc lột của 
Pháp – Nhật đẩy nhân 
dân ta tới chỗ cùng cực. 
Cuối 1944 đầu năm 
1945, có gần 2 triệu 
đồng bào ta chết đói. 
+ Các giai cấp, tầng lớp 
ở nước ta, đều bị ảnh 
hưởng bởi chính sách 
bóc lột của Pháp - Nhật. 
II. Phong trào giải 
phóng dân tộc từ tháng 
9-1939 đến tháng 3-
1945 
1) Hội nghị Ban Chấp 
hành Trung ương 
Đảng Cộng sản Đông 
Dương tháng 11-1939 
+ Hội nghị xác định. 
- Nhiệm vụ, mục tiêu 
đấu tranh trước mắt: 
đánh đổ đế quốc và tay 
sai, làm cho Đông 
Dương hoàn toàn độc 
lập. 
- Tạm gác khẩu hiệu 
cách mạng ruộng đất 
thay bằng khẩu hiệu tịch 
thu ruộng đất của bọn 
thực dân đế quốc và địa 
chủ tay sai đế quốc, 
chống tô cao, lãi nặng. 
- Khẩu hiệu lập chính 
quyền Xô viết công nông 
binh thay thế bằng khẩu 
hiệu lập Chính phủ dân 
chủ cộng hòa. 
-Về mục tiêu, phương 
pháp đấu tranh: Chuyển 
từ đấu tranh đòi dân sinh 
dân chủ sang đánh đổ 
chính quyền của đế quốc 
và tay sai. Từ hoạt động 
=> Hình ảnh được tái hiện 
từ truyện Vợ nhặt của Kim 
Lân. 
+ Nạn đói được chủ tích Hồ 
Chí Minh nêu rõ bản cáo 
trạng tội ác của giặc trong 
Tuyên ngôn Độc lập: Từ 
cuối năm bốn bốn đến đầu 
năm bốn lăm, từ Quảng Trị 
đến Bắc Kì, hơn hai triệu 
đồng bào chết đói. 
dân tộc lên hàng đầu. 
Nhiệm vụ dân chủ 
được thực hiện từng 
bước sao cho phù hợp. 
Các khẩu hiệu đấu 
tranh, hình thức đấu 
tranh, tổ chức ... 
Như vậy Hội nghị 
Trung ương tháng 11-
1939 đã đánh dấu 
bước chuyển hướng 
chỉ đạo đấu tranh 
Hình thức: Hoàn 
thành bảng học tập 
theo nhóm 
Hội nghị 
BCHTW DCS 
Đông Dương 
tháng 11/1939 
Thời 
gian 
Nội 
dung 
Ý 
Nghĩa 
HS: suy nghĩ và hoàn 
thành phiếu học tập 
GV: gọi một số bạn 
học sinh lên hoàn 
thành phiếu trên bảng. 
Gv: quan sát, hỗ trợ, 
nhận xét và chốt lại 
kết quả. 
Tiết2 
Hoạt động: Nguyễn 
Ái Quốc về nước trực 
hợp pháp, nửa hợp pháp 
sang hoạt động bí mật. 
- Thành lập Mặt trận 
Thống nhất dân tộc phản 
đế Đông Dương (gọi tắt 
là Mặt trận Phản đế 
Đông Dương) thay cho 
Mặt trận Dân chủ Đông 
Dương. 
+ Ý nghĩa lịch sử: Đánh 
dấu bước chuyển quan 
trọng - đặt nhiệm vụ giải 
phóng dân tộc lên hàng 
đầu đưa nhân dân ta 
bước vào thời kì trực tiếp 
vận động cứu nước. 
2) Những cuộc đấu 
tranh mở đầu thời kì 
mới (HS đọc thêm) 
3) Nguyễn Ái Quốc về 
nước trực tiếp lãnh đạo 
cách mạng. Hội nghị 
lần thứ 8 Ban Chấp 
hành Trung ương 
Đảng Cộng sản Đông 
Dương (5-1941) 
+ Hoàn cảnh: 28-01-
1941, sau nhiều năm 
hoạt động ở nước ngoài, 
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc 
Tích hợp kiến thức văn 
học 
Sau hơn 30 năm bôn ba, 
hoạt động ở nước ngoài, 
hình ảnh chủ tịch Hồ Chí 
Minh về nước được tái hiện 
xúc động như thế nào 
tiếp lãnh đạo cách 
mạng. Hội nghị lần thứ 
8 Ban Chấp hành 
Trung ương Đảng 
Cộng sản Đông Dương 
(5-1941) 
 Hoàn cảnh của Hội 
nghị? 
- Thời gian 
- Địa điểm 
- Chủ trì 
- Nội dung Hội nghị: 
 + Nhiệm vụ chủ yếu 
trước mắt 
 + Khẩu hiệu 
 + Thành lập mặt 
trận 
 + Hình thái khởi 
nghĩa 
 + Ý nghĩa 
 So sánh nội dung 
của 2 hội nghị TW VI 
và hội nghị TW 
VIII? 
 Một số nội dung: 
Lúc này chiến tranh 
thế giới lan rộng và 
ngày càng ác liệt. Ở 
Đông Dương, Nhật - 
Pháp đã câu kết với 
nhau đẩy nhân dân ta 
vào cảnh 1 cổ 2 tròng. 
Mâu thuẫn dân tộc cao 
hơn bao giờ hết, nhiều 
trở về nước trực tiếp lãnh 
đạo cách mạng, từ ngày 
10 đến 19-5-1941. 
Người chủ trì Hội nghị 
Trung ương Đảng lần 
thứ 8 ở Pắc Bó (Hà 
Quảng - Cao Bằng) 
+ Nội dung Hội nghị 
Nhiệm vụ chủ yếu 
trước mắt của cách mạng 
là giải phóng dân tộc. 
Tạm gác khẩu hiệu 
cách mạng ruộng đất, 
nêu khẩu hiệu giảm tô, 
thuế, chia lại ruộng công, 
tiến tới người cày có 
ruộng. Thành lập chính 
phủ nhân dân của nước 
Việt Nam Dân chủ Cộng 
hoà. 
Thành lập Mặt trận 
Việt Nam độc lập đồng 
minh (Việt Minh 
19/5/1941). Và giúp đỡ 
việc thành lập mặt trận 
dân tộc thống nhất ở Lào 
và Campuchia. 
Hình thái khởi nghĩa 
là đi từ khởi nghĩa từng 
phần tiến lên tổng khởi 
nghĩa. Chuẩn bị khởi 
nghĩa là nhiệm vụ trung 
tâm của toàn Đảng, toàn 
dân. 
+ Ý nghĩa: Hội nghị TW 
Đảng lần VIII có ý nghĩa 
Lịch sửto lớn đã hoàn 
chỉnh chủ trương được 
đề ra từ Hội nghị Trung 
ương tháng 11-1939 
nhằm giải quyết mục 
tiêu số một của cách 
mạng là độc lập dân tộc. 
4) Chuẩn bị tiến tới 
khởi nghĩa vũ trang 
Ôi sáng xuân nay, Xuân 41 
Trắng rừng biên giới nở hoa 
mơ 
Bác về... Im lặng. Con chim 
hót 
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn 
ngơ... 
Bác đã về đây, Tổ quốc ơi! 
Nhớ thương, hòn đất ấm 
hơi Người 
Ba mươi năm ấy, chân 
không nghỉ 
Mà đến bây giờ mới tới 
nơi! 
 (Trích trường ca Theo chân 
Bác- Tố Hữu) 
cuộc đấu tranh vũ 
trang chống đế quốc 
Pháp đã nổ ra. Tinh 
hình trong nước rất 
khẩn trương, thời cơ 
giành chính quyền 
sớm muộn sẽ đến. Vì 
vậy Nguyễn Ái Quốc 
đã về nước trực tiếp 
lãnh đạo cách mạng 
Việt Nam. 
Sự trở về của Người là 
một sự trở về đúng 
thời điểm, đúng lúc 
cách mạng Việt Nam 
can tới một vị lãnh đạo 
uy tín và tài năng giàu 
kinh nghiệm cách 
mạng, can có vai trò 
Lịch sửcủa 1 cá nhân 
kiệt xuất. Trước khi 
Nguyễn Ái Quốc về 
nước, Ban Chấp hành 
Trung ương Đảng họp 
Hội nghị Trung ương 
lần 6 và 7 nhằm 
chuyển hướng đường 
lối đấu tranh trong thời 
kì mới. Khi trở về 
Người chọn Cao Bằng 
làm căn cứ và tại đây 
Người đã chuẩn bị cho 
Hội nghị Trung ương 
lần 8. 
 Đảng Cộng sản 
Đông Dương đã tiến 
hành xây dựng lực 
lượng chính trị như 
thế nào? 
- HS theo dõi SGK trả 
lời 
- GV nhận xét, bổ 
sung và chốt lại 
- GV nhấn mạnh: Như 
giành chính quyền 
- Xây dựng lực lượng 
chính trị : 
+ Nhiệm vụ cấp bách 
của Đảng là vận động 
quần chúng tham gia 
Việt Minh. Cao Bằng là 
nơi thí điểm cuộc vận 
động xây dựng các đoàn 
thể "Cứu quốc". Năm 
1942, có 3 "châu hoàn 
toàn". Uỷ ban Việt Minh 
Cao Bằng và liên tỉnh 
Cao - Bắc - Lạng thành 
lập. 
+ Ở nhiều tỉnh Bắc Kì và 
Trung Kì, các hội cứu 
quốc được thành lập. 
+ Năm 1943, Đảng ban 
hành Đề cương Văn hoá 
Việt Nam. Năm 1944, 
Hội Văn hoá cứu quốc 
và Đảng Dân chủ Việt 
Nam được thành lập, 
đứng trong Mặt trận Việt 
Minh 
- Xây dựng lực lượng vũ 
trang : 
+ Công tác xây dựng lực 
lượng vũ trang cách 
mạng được Đảng đặc 
biệt coi trọng. Sau thất 
bại của cuộc khởi nghĩa 
Bắc Sơn, theo chủ 
trương của Đảng một bộ 
phận lực lượng chuyển 
sang xây dựng thành 
những đội du kích. 
+ Năm 1941, du kích 
Bắc Sơn chuyển thành 
Trung đội Cứu quốc 
quân I (2-1941). Cứu 
quốc quân phát động 
chiến tranh du kích 8 
tháng, từ tháng 7-1941 
vậy, từ tháng 5-1941 
đến 1943, Đảng đã vận 
động, tập hợp đông 
đảo các tầng lớp nhân 
dân đứng trong Mặt 
trận Việt Minh, xây 
dựng được một đội 
quân chính trị hùng 
hậu chuẩn bị cho cuộc 
khởi nghĩa giành chính 
quyền. 
 Em hãy cho biết 
công tác xây dựng 
lực lượng vũ trang 
của Đảng? 
- HS theo dõi SGK trả 
lời 
- GV nhận xét, bổ 
sung và chốt ý. 
- GV trình bày về công 
tác xây dựng căn cứ 
địa cách mạng. 
Công tác xây dựng căn 
cứ địa cách mạng được 
Đảng quan tâm: Vùng 
Bắc Sơn-Võ Nhai 
được Hội nghị Ban 
Chấp hành Trung 
ương Đảng (11-1940) 
chủ trương xây dựng 
thành căn cứ địa cách 
mạng. Năm 1941, 
Nguyễn Ái Quốc chọn 
Cao Bằng để xây dựng 
căn cứ địa cách mạng. 
Đó là hai căn cứ đầu 
tiên của cách mạng 
nước ta. 
đến tháng 2-1942. Ngày 
15-9-1941, Trung đội 
Cứu quốc quân II ra đời. 
- Xây dựng căn cứ địa: 
Công tác xây dựng căn 
cứ cũng được Đảng ta 
quan tâm. Sau khởi 
nghĩa Bắc Sơn, căn cứ 
địa Bắc Sơn – Võ Nhai 
được xây dựng. Năm 
1941, Nguyễn Ái Quốc 
chủ trương xây dựng căn 
cứ địa Cao Bằng. 
- Gấp rút chuẩn bị khởi 
nghĩa vũ trang giành 
chính quyền : 
+ Tháng 2-1943, Ban 
Thường vụ Trung ương 
Đảng họp, vạch ra kế 
hoạch chuẩn bị toàn diện 
cho khởi nghĩa vũ trang. 
Khắp nông thôn, thành 
thị Bắc Kì, các đoàn thể 
Việt Minh, các hội cứu 
quốc được thành lập. 
+ Ở Bắc Sơn - Võ Nhai, 
Trung đội cứu quốc quân 
III ra đời (2-1944). 
+ Ở Cao Bằng, các đội 
tự vệ vũ trang, đội du 
kích thành lập. Năm 
1943, 19 ban "xung 
phong Nam tiến" được 
lập ra... 
+ Tháng 5-1944, Tổng 
bộ Việt Minh ra chỉ thị 
"Sửa soạn khởi nghĩa". 
+ Ngày 22-12-1944, theo 
chỉ thị của Hồ Chí Minh, 
Đội Việt Nam Tuyên 
truyền Giải phóng quân 
được thành lập. Ngay 
sau khi ra đời, đội đánh 
thắng hai trận Phay Khắt 
và Nà Ngần. 
Tích hợp kiến thức GDQP 
Kể tên một số thành viên 
tham gia Đội Việt Nam 
Tuyên truyền Giải phóng 
quân (ngày 22 tháng 12 
năm 1944) 
 Tích hợp kiến thức GDQP 
và GDCD: 
Nêu trách nhiệm của học 
sinh trong việc xây dựng và 
bảo vệ Tổ quốc trong thời 
bình. 
4. luyện tập: 
 - Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 
 - Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939? Nội dung, ý 
nghĩa? 
 - Nguyễn Ai Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng – Hội nghị lần 
thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương 5/1941. 
 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới. 
 6. Rút kinh nghiệm : 
5. Kết quả thực nghiệm 
 + Kết quả các bài kiểm tra đợt thực nghiệm cho 2 lớp thực nghiệm và lớp đối 
chứng . 
Lớp thực nghiệm: 12A13 mỗi lớp 15 em ngẫu nhiên 
Lớp đối chứng: 12A4: mỗi lớp 15 em ngẫu nhiên 
Bảng thực nghiệm 
 THỰC NGHIỆM CHO KHỐI 12 
Nhóm thực nghiệm 
12A13 
 Nhóm đối chứng 
 12A4 
Số học 
sinh 
KT 
đầu 
năm 
KT 
trước tác 
động 
KT sau 
tác động 
 KT đầu 
năm 
KT trước 
tác động 
KT sau tác 
động 
1 5 6 8 4 6 7 
2 7 7 7 5 6 7 
3 5 6 6 5 5 5 
4 7 7 9 7 6 6 
5 8 9 10 5 6 5 
6 4 5 6 8 8 9 
7 6 6 7 8 9 10 
8 5 7 8 4 6 6 
9 6 6 7 5 6 7 
10 5 7 8 6 5 5 
11 4 6 7 5 5 6 
12 5 6 7 6 7 7 
13 6 7 9 7 6 7 
14 6 7 8 4 6 5 
15 5 7 8 6 8 7 
Môt(
mode) 
5.0 7.0 8.0 5.0 6.0 7.0 
Trung 
vị(me
dian) 
5.0 7.0 8.0 5.0 6.0 7.0 
Giá 
trị 
trung 
bình(a
verag
e) 
5.60 6.60 7.67 5.67 6.33 6.60 
Độ 
lệch 
chuẩn
(stdev
) 
1.12 0.91 1.11 1.35 1.18 1.45 
P(ttes
s) 
0.54 0.49 0.03 
Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm 12: 7,67 điểm, của lớp đối chứng: 
6,60 điểm. Điểm trung bình, tỷ lệ bài kiểm tra đạt loại khá, giỏi ở lớp thực 
nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. 
- Trong bảng thực nghiệm cho thấy kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng 
có độ lệch chuẩn thấp hơn ( 1,11 so với 1,45; 1,25 so với 1,33) sau khi có sự tác 
động chứng tỏ sự đồng đều hơn trong các bài kiểm tra đã có hiệu quả. 
- Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng ta xác định xem chênh lệch 
giữa giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau có khả năng xảy ra ngẫu nhiên 
hay không. Trong phép kiểm chứng t-test độc lập, chúng ta tính giá trị p, trong 
đó: p là xác xuất xảy ra ngẫu nhiên. Với mức ý nghĩa p = 0,03 ( với khối 10 là 
0,04) < 0,05 Giá trị p bằng 0,03 hay 0,04 của phép kiểm chứng t-test là có ý 
nghĩa và kết quả không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên. Vậy ta đưa ra giả thuyết 
rằng kết quả về điểm trung bình và tỷ lệ đạt loại khá giỏi khi dạy bằng phương 
pháp tôi đưa ra sẽ tốt hơn so với kết quả dạy bằng phương pháp cũ. Điều này 
khẳng định thêm sự tiến bộ tích cực do tác động mang lại. 
- Qua việc giảng dạy chúng tôi thấy không khí giờ học tại lớp 12a13 (lớp 
thực nghiệm) sôi nổi, thoải mái, học sinh hứng thú với bài giảng. Cả lớp đều 
chăm chú và làm việc tích cực. 
- Qua thực nghiệm, chúng ta thấy nguyên tắc liên môn có ý nghĩa quan 
trọng trong dạy học Lịch sử Việt Nam 
 C. KẾT LUẬN 
1.Đóng góp của đề tài 
-Tính mới: 
Đây là đề tài đã được nghiên cứu, thực nghiệm thành công và đúc rút từ 
kinh nghiệm có tính thực tiễn cao. Đề tài đã kế thừa nhiều thành tựu trong nỗ lực 
đổi mới phương pháp giảng dạy Lịch sửnói chung, giảng dạy học phần Lịch 
sửViệt Nam nói riêng ở một số tài liệu. Từ đó tìm ra một hướng đi mới trong 
việc dạy và học Lịch sửViệt Nam trong chương trình theo tinh thần vận dụng 
kiến thức liên môn. 
-Tính khoa học: 
Đề tài được trình bày bài bản, cẩn thận. Các phương pháp nghiên cứu 
được vận dụng phù hợp và phát huy hiệu quả của nội dung đề tài. Ngôn ngữ 
trong sáng, tường minh; cấu trúc gọn, rõ, chặt chẽ, dẫn chứng khách quan, xác 
thực. 
-Tính hiệu quả 
+ Phạm vi ứng dụng 
 Đề tài có khả năng ứng dụng rộng rãi trong việc dạy – học Lịch sửViệt 
Nam chương trình lớp 12 THPT theo định hướng dạy học phát triển phẩm chất, 
năng lực học sinh. 
+ Đối tượng ứng dụng 
 Đề tài áp dụng chủ yếu cho giáo viên và học sinh trong việc dạy – học 
môn Lịch sửnói chung, dạy và học Lịch sửViệt Nam chương trình chương trình 
lớp 12 THPT nói riêng. 
+ Hiệu quả 
 Đề tài đã được thể nghiệm tại trường THPT Hoàng Mai trong năm học 
2020-2021, đem lại những hiệu quả thiết thực cho việc đổi mới phương pháp 
dạy học bộ phận 
 Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy học phần Lịch sửViệt Nam 
chương trình lớp 12 THPT đã giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập cho học 
sinh. Các em đã bước đầu nhận thức được mối quan hệ mật thiết giữa Lịch sửvà 
văn học phát sinh; Lịch sửvới các hình thái ý thức xã hội khác đồng thời biết 
cách vận dụng kiến thức tổng hợp giải quyết vấn đề đặt ra, tránh “lãng phí kiến 
thức” đã học 
 Với riêng bản thân tôi, quá trình thực hiện đề tài, tôi đã thu nhận cho 
mình nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Tôi nhận thấy, việc hình thành được 
phương pháp dạy học học phần Lịch sửViệt Nam rất quan trọng và cần thiết, 
hơn là cung cấp kiến thức cho học sinh theo từng đơn vị bài riêng rẽ. Qua đó, tôi 
càng nhận thấy vai trò quan trọng của việc vận dụng kiến thức liên môn trong 
dạy học bộ môn Lịch sử. 
1.Kiến nghị 
-Với giáo viên: 
Thường xuyên trau dồi năng lực, phương pháp giảng dạy, phải tự học, tự 
nghiên cứu chương trình sách giáo khoa các môn học có liên quan đến Lịch sửđể 
có kế hoạch sử dụng kiến thức liên môn phù hợp với học sinh. 
 Tăng cường thăm lớp dự giờ, tăng cường sự hợp tác giữa giáo viên. Một mặt 
giúp giáo viên đúc rút được, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, mặt khác 
tích lũy thêm những kiến thức bổ ích để phục vụ cho bộ môn mình dạy 
 Linh hoạt trong cách tích hợp giữa các môn, sao cho lượng kiến thức vừa đủ 
để học sinh tiếp thu, tránh nặng nề, trùng lặp, không biến giờ dạy văn thành dạy 
các môn học có liên quan hoặc ngược lại, nhưng cũng không thể xem nhẹ bỏ 
qua, không nhắc đến như trước nay 
Giáo viên cần chủ động tham gia tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên môn, 
soạn giáo án liên môn, tích cực hưởng ứng các cuộc thi dạy học theo chủ đề tích 
hợp liên môn dành cho giáo viên trung học mà Bộ GD-ĐT tổ chức 
-Với học sinh: 
Đổi mới quan điểm về vị trí các môn học, tích cực học tập các môn học một 
cách toàn diện, không được coi nhẹ bất cứ môn học nào, vận dụng kiến thức 
tổng hợp để giải quyết những vấn đề được đặt ra 
Chủ động tìm tòi, phát hiện các vấn đế có liên quan mang tính hệ thống với 
nhau để tìm ra phương pháp học tập phù hợp 
Tích cực tham gia các cuộc thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên môn mà bộ 
đã phát động 
-Với các cấp quản lý: 
Nhà trường cần tăng cường đưa chủ đề dạy học vào các dịp hội giảng 
Tăng cường cơ sở vất chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp môn học. 
Đổi mới cách thức tổ chức quản lý trong Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá 
theo hướng tích hợp 
Thiết kế lại nội dung chương trình-sách giáo khoa các môn học theo hướng 
tích hợp. 
Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được giao lưu với các đơn vị trên địa 
bàn thông qua các cuộc hội thảo chuyên đề. 
Ngành Giáo dục cần có thêm những hoạt động thiết thực, bổ ích như tổ chức 
tập huấn giáo viên, tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng, tổ 
chức các cuộc thi thi dạy học tích hợp liên môn để đội ngũ giáo viên nói riêng và 
xã hội nói chung hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề. 
 Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của tôi, mong được cùng đồng nghiệp 
chia sẻ, góp ý. Thiết nghĩ, việc tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với từng 
đơn vị bài học, trong từng giai đoạn văn học phải là công việc của riêng ai. Tôi 
xin trân trọng cảm ơn những đóng góp của quý vị. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Lịch sử 12, NXB giáo dục, Hà Nội,2009 
2. Ngữ Văn 12, NXB giáo dục, Hà Nội 2009 
3. Địa lí 12, NXB giáo dục, Hà Nội 2009 
4. Giáo dục công dân 12, NXB giáo dục, Hà Nội 2009 
5. Điện Biên phủ hình ảnh và sự kiện, NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh, 2004 
6. Đại cương về Lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội, 2008 
7. Một số trang Internet: video 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY 

File đính kèm:

  • pdfskkn_kinh_nghiem_van_dung_kien_thuc_lien_mon_day_hoc_phan_li.pdf
Sáng Kiến Liên Quan