SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học và ôn thi THPT Quốc gia thông qua sử dụng từ “khóa” Lịch sử

Căn cứ vào chất lượng bộ môn và kết quả học sinh thi THPT Quốc gia hàng

năm, chúng tôi thấy: Phần lớn lãnh đạo và giáo viên đều nhận thức được tầm quan

trọng của công tác dạy học và tổ chức ôn thi THPT quốc gia môn Lịch sử. Song

vẫn còn một số giáo viên dạy lịch sử chưa thực sự tâm huyết, chưa thực sự đầu tư

thay đổi phương pháp dạy học nên chất lượng còn thấp.

Trong những năm gần đây, điểm thi 2 môn Lịch sử và Tiếng Anh luôn ở

mức thấp, thậm chí có năm ở mức quá thấp, khiến toàn xã hội lo lắng. Có nhiều lý

do gây ra tình trạng điểm thi thấp (do) trong đó cơ bản đều có quan điểm cho rằng

“đây là Hai môn học đề thi chưa sát với việc dạy, việc học, chưa ăn nhịp với

nhau”. Nên dẫn đến kết quả thi THPT QG môn lịch sử rất thấp

Năm 2018: điểm trung bình của môn Lịch sử trên cả nước: 3,79 % điểm. Số

thí sinh có điểm dưới trung bình: 468.628 bài thi chiếm 83,24%. Số thí sinh có

điểm liệt (<=1 điểm)="" là="" 1.277="" .="" điểm="" số="" có="" nhiều="" ts="" đạt="" nhất="" là="" 3,25="">

Năm 2019: điểm trung bình của môn Lịch sử trên cả nước: 4,3 % điểm. Số

thí sinh có điểm dưới trung bình: 399.016 bài thi chiếm tỷ lệ tới 70,01%. Số thí

sinh có điểm liệt (<=1 điểm)="" là="" 395="" thí="" sinh.="" mức="" điểm="" nhiều="" thí="" sinh="" đạt="" nhất="" ở="">

lịch sử là 3,75 điểm.

Năm 2020 điểm thi môn lịch sử có cao hơn. Có 553.987 thí sinh tham gia thi

môn Lịch sử, trong đó điểm trung bình là 5,19 điểm; Điểm số có nhiều thí sinh đạt

được nhất là 4,5 điểm. Số thí sinh có điểm từ 1 trở xuống là 111, chiếm tỷ lệ

0,02%. Nhưng so với các bộ môn tổ hợp xã hội như: Địa lý và GDCD thì còn

chênh lệch lớn.

Từ thực trạng đó, chúng tôi đã khảo sát HS bằng nhiều hình thức khác nhau,

để tìm ra nguyên nhân của vấn đề. Chúng tôi thấy: Học sinh rất hứng thú học môn

lịch sử khi giáo viên có sự đầu tư vào bài giảng và biết phát huy tính tích cực của

học sinh. Đồng thời nếu HS có những phương pháp học ôn thi hiệu quả thì kết

quả sẽ cao hơn rất nhiều.

Vì vậy, việc nghiên cứu và những đề xuất của đề tài là hiệu quả, thiết thực,

phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của ngành, của đồng nghiệp tâm huyết với bộ

môn lịch sử.

pdf88 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học và ôn thi THPT Quốc gia thông qua sử dụng từ “khóa” Lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh. 
+ Thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại: vốn đầu tư, kỹ thuật công nghệ 
và kinh nghiệm quản lý. 
+ Chủ trương Đảng: Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức,.... ý nghĩa sống còn đối 
với nhân dân. 
Mục tiêu lớn của nhân loại khi bước sang thế kỉ XXI là: hòa bình, ổn định, hợp 
tác, phát triển. 
11. Quan hệ VN với các nước 
+ VN-TQ, LX, XHCN: 1-2/1950 
+ VN-Nhật: 1973 
 + VN-EU: 1990 
+ VN-ASEAN: 1995 
+ VN-Mĩ: 1995 
2.2. LỊCH SỬ VIỆT NAM 
1. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai 
+ Điểm mới: tăng cường đầu tư quy mô lớn, tốc độ nhanh. 
+ Tính chất cơ bản của nền kinh tế Việt Nam: kinh tế thực dân bao trùm. 
+ Lực lượng: Đông đảo nhất (nông dân); Lãnh đạo (công nhân); Kẻ thù (đại ĐC và 
TS mại bản) ;ý thức dân tộc dân chủ và tha thiết canh tân: Tiểu tư sản ; vẫn có 
lòng yêu nước ( trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc) 
+ Mâu thuẫn chủ yếu: toàn thể dân tộc VN-P+ phản động tay sai 
+ Mâu thuẫn cơ bản: toàn thể dân tộc VN-P+ phản động tay sai; nông dân với địa 
chủ. 
+ Liên minh công-nông nhân tố chiến lược vì: đông đảo+bóc lột nặng nề+tinh thần 
đấu tranh triệt để. 
Những tờ báo 
+ Tiếng Việt tiến bộ nào của tầng lớp tiểu tư sản: Hữu Thanh, Tiếng dân, Đông 
Pháp thời báo, Thực nghiệp dân báo. 
+ Tiếng Pháp tiến bộ nào của tầng lớp tiểu tư sản: Chuông rè, An Nam trẻ, Ngưởi 
nhà quê 
69 
+ Chủ nhiệm kiêm chủ bút NAQ: Người cùng khổ 
+ Báo 1936-939: Tiền phong, Dân chúng, Lao động, Tin tức 
+ Báo Búa liềm (ĐDCSD) báo Đỏ (ANCSD) 
+ Báo Nhân dân (Đảng lao động VN). 
+ Báo thanh niên: Hội VNCMTN 
2. Nguyễn Ái Quốc 
+ Phương thức tìm chân lí cứu nước lao động, trải nghiệm thực tiễn kết hợp với 
học tập, nghiên cứu những lý luận cách mạng mới nhất. 
+ Con đường đi tìm chân lí cứu nước: Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa 
Mác – Lênin, kết hợp độc lập dân tộc với CNXH. 
+ Lựa chọn CMVS do: mục tiêu giải phóng dân tộc gắn với giải phóng nhân dân 
lao động. 
+ Ý nghĩa SK 12/1920: phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập 
Đảng Cộng sản Pháp (tháng 12/1920). 
 Hoàn toàn tin tưởng đi theo con đường cách mạng vô sản. 
 Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm ra con đường cứu 
nước đúng đắn. 
 Bước đầu giải quyết khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam. 
 Sự kiện đầu tiên gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. 
+ Công lao lớn nhất: tìm ra con đường giải phóng dân tộc là con đường cách mạng 
vô sản. 
+ “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là ....” SK 
tháng 7/1920 
+ “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng...”: Hội nghị tháng 
5/1941. 
+ “Cuộc kháng chiến chống Mĩ có thể còn kéo dài...” Di chúc Bác Hồ. 
3. Phong trào công nhân 
+ 1919-1925: quan trọng; 1925-1929: nòng cốt, trung tâm. 
+ Vị trí: một trong ba nhân tố dẫn sự ra đời ĐCSVN. 
+ Bãi công Ba son(8/1925): bước phát triển mới, bước đầu chuyển biến về chất. 
+ ĐCS VN: hoàn toàn chuyển về chất: tự phát sang tự giác. 
+ Tạo nên sự chuyển biến PTCN: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 
+ Thúc đẩy nhanh sự chuyển biến PTCN: phong trào “Vô sản hóa”. 
+ Kết hợp CN Mác+PTCN+PTYN: Vô sản hóa. 
70 
Tác phẩm 
+ Lí luận đầu tiên vạch ra phương hướng cơ bản về chiến lược và sách lược của 
cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là Đường Kách Mệnh 
+ Tác phẩm là cương lĩnh quân sự đầu tiên: chỉ thị lập đội VNTTGPQ 
+ Văn kiện nào có ý nghĩa như hịch cứu quốc: lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 
Tổ chức cộng sản năm 1929: ĐDCSĐ –ANCSD-DDCSLĐ 
+ Xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con 
đường vô sản. 
+ Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời Đảng 
+ Bài học từ sự tồn tại riêng lẻ: Tính đoàn kết trong Đảng. 
4. Đảng cộng sản Việt Nam 
+ Tiền thân: hội VNCMTN 
+ Thành phần: CN Mác Lênin+PT công nhân+PT yêu nước(sáng tạo) 
+ Ý nghĩa quan trọng nhất: Tạo ra bước ngoặt vĩ đại vì 
 Chấm dứt khủng hoảng đường lối. 
 Chấm dứt khủng hoảng về lực lượng lãnh đạo. 
 Chuẩn bị đầu tiên cho những bước PT nhảy vọt CMVN. 
+ HN lập Đảng mang tầm vóc đại hội vì đề ra đường lối CM trong Cương lĩnh 
chính trị. 
Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2–1930) so với Luận cương chính trị (10–1930) 
+ Điểm khác căn bản: lực lượng và nhiệm vụ. 
+ Điểm giống căn bản: nhiệm vụ chiến lược. 
+ Động lực: CN-ND chỉ có Luận cương. 
+ Hạn chế Luận cương: bắt đầu khắc phục tại HN 11/1939, khắc phục hoàn toàn 
tại HN 5/1941. 
 Chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu. 
 Không đưa giải phóng dân tộc lên hàng đầu; nặng về giai cấp và ruộng đất. 
 Không lôi kéo lực lượng rộng rãi. 
5. Phong trào cách mạng 1930-1931 
+ Diễn ra Nghệ Tĩnh nhất: nơi có truyền thống anh dũng nhất. 
+ Đỉnh cao là xô viết Nghệ Tĩnh: thực hiện đầy đủ nhiệm vụ cách mạng xã hội. 
+ Xô viết là chính quyền cách mạng vì: của dân do dân vì dân. 
+ Tên gọi Xô viết: theo Nga. 
+ Triệt để: do Đảng lãnh đạo, lập ra chính quyền 
71 
 Xác định đúng 2 kẻ thù và 2 khẩu hiệu 
+ Quyết liệt: hình thức đấu tranh tự vệ vũ trang, đốt huyện đường, phá nhà lao.... 
+ Sự kiện bước ngoặt: 1/5/1930 công nhân cả nước. 
+ Sự kiện tiêu biểu nhất: 12/9/1930: Hưng Nguyên-xô viết Nghệ Tĩnh. 
+ Kết quả lớn nhất: Hình thành liên minh công-nông. 
+ Ý nghĩa nhất: tập dượt đầu tiên cho thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945. 
6. Phong trào cách mạng 1936-1939 
+ Tính chất dân tộc, dân chủ, nổi bật dân chủ. 
Tính dân tộc: chống một bộ phận là kẻ thù dân tộc CNPX và bọn phản động, tay 
sai 
 Lực lượng toàn thể dân tộc... 
Tính dân chủ: nhiệm vụ tự do, dân sinh, dân chủ; Mặt trận dân chủ Đông Dương. 
+ Tiểu biểu: PT Đông Dương đại hội-hình thức: mittinh-mục tiêu thu thập dân 
nguyện. 
+ Ý nghĩa lớn nhất: tập dượt lần thứ 2 cho thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 
1945. 
7. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 
Khẩu hiệu 1930-1945 
+ 30-31: độc lập dân tộc và người cày có ruộng; đả đảo đế quốc, đả đảo nam triều. 
+ 36-39: tự do, cơm áo, hòa bình. 
+ HN 11/1939: chính phủ dân chủ cộng hòa. 
+ HN 5/1941: đánh đuổi đế quốc Pháp-Nhật, chính phủ VN dân chủ cộng hòa. 
+ Chỉ thị 12/3/1945: đánh đuổi phát xít Nhật. 
Cách mạng tháng tám 
+ Nét độc đáo về hình thức khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: đi từ khởi 
nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa 
+ Hình thức: CM bạo lực kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang. 
+ Tính dân chủ lớn nhất: đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước 
+ Cách mạng giải phóng dân tộc điển hình vì nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân 
tộc. 
+ Tính dân chủ chưa điển hình vì chưa đề cao vấn đề cách mạng ruộng đất. 
+ Thời cơ ngàn năm có một” vì hội đủ những điều kiện khách quan và chủ quan 
thuận lợi. 
72 
 Thời gian: ngay khi Nhật đầu hàng đến trước khi quân Đồng minh kịp vào giải 
giáp quân Nhật ở Đông Dương. 
+ Lực lượng: 
Lực lượng cơ bản và giữ vị trí quyết định: lực lượng chính trị. 
Lực lượng xung kích, tiên phong, quan trọng: lực lượng vũ trang. 
Lực lượng khó khăn nhất xây dựng: lực lượng chính trị. 
8. Nhiệm vụ cách mạng 
-1930-1945: Chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc và chống phong kiến giành 
ruộng đất cho dân cày. 
-1945-1954: kháng chiến, kiến quốc 
-1954-1975: đồng thời hai nhiệm vụ: MB: CMXHCN (quyết định nhất cả nước) 
 MN: CMDTDCND (quyết định trực tiếp) 
-1975-nay: 1 nhiệm vụ là CM XHCN cả nước 
- Đường lối xuyên xuốt: Độc lập dân tộc gắn liền CNXH 
- Đường lối đã thành công: giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp 
9. Cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954 
Đô thị: Mở đầu vì 
+ CMT8: đô thị nơi tập trung trung tâm chính trị, kinh tế kẻ thù 
+ KCCP: đô thị nơi tập trung cơ quan đầu não, CT-KT ta. 
Hành động Pháp 
+ Sự kiện mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của Pháp: Đánh 
úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ 
+ Hành động nào thể hiện sự khiêu khích trắng trợn nhất của thực dân Pháp với 
nhân dân Việt Nam sau Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946): tối hậu thư 18/12/1946. 
+ Sự kiện trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân 
Pháp là: tối hậu thư 
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (6 – 1 – 1946) 
+ Kết quả: cuộc vận động chính trị đồng thời là thắng lợi của cuộc đấu tranh dân 
tộc và giai cấp. 
+ Cơ sở để đề ra chính sách đối nội, đối ngoại 
+ Biểu hiện đoàn kết, yêu nước, pháp lý... 
Giặc đói 
+ BP cấp bách: điều hòa thóc gạo 
73 
+ BP lâu dài: tăng gia sản xuất 
+ BP HCM: nhường cơm sẻ áo 
Các kế hoạch Pháp:chung đều muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh 
+ Bôlaec1947: phiêu lưu quân sự lên VB lần 1, gọng kìm Đông-Tây 
+ Rơ ve 1949: phiêu lưu quân sự lên VB lần 2 
 Hệ thống phòng ngự gần VB: đường số 4 va hành lang Đông-Tây 
 Hòa Bình là tỉnh bị chọc thủng trong hành lang Đông-Tây. 
 Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp 
+ Đờ lát 1950: 
Mĩ từng bước can thiệp sâu: Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương 12/1950 
 Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ (ràng buộc Bảo Đại) 
9/1951 
Hệ thống phòng ngự xa Việt Bắc vì ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ: boongke và 
vành đai trắng. 
Trọng tâm của kế hoạch: Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định vùng tạm 
chiếm 
+ Nava 1954: Then chốt: tập trung xây dựng quân cơ động chiến lược mạnh 
 ĐBP: tập đoàn mạnh nhất Đông Dương; Nó cho phép P-M hi vọng 
đủ mọi điều Pháo đài bất khả xâm phạm, con nhím khổng lồ 
giũa núi rừng Tây Bắc. 
 Hạn chế: mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán, giữa thế và lực. 
 Mĩ điều khiển và chi phối chiến tranh: viện trợ 73% 
Mục tiêu chung các chiến dịch: là tiêu hao bộ phận lớn sinh lực địch 
+ Việt Bắc 1947: chủ động phản công lớn đầu tiên; mở ra giai đoạn mới KC 
 tập kích, phục kích, du kích chiến chiến; đánh nhanh thắng nhanh 
sang đánh lâu dài. 
+ Biên giới 1950: chủ động tiến công lớn đầu tiên; mở ra bước phát triển mới 
 Nghệ thuật: vận động chiến ngắn ngày, công kiên chiến; phương 
châm: đánh điểm diệt viện. 
+ Đông xuân 53-54: chủ động tiến công, vận động chiến 
 Phương châm: tích cực, cơ động, chủ động, linh hoạt; đánh ăn 
chắc, tiến ăn chắc.... 
 Hướng: nơi địch tương đối yếu, vị trí quan trọng. 
+ Điện Biên Phủ 1954: chủ động tiến công lớn nhất; quyết định thắng lợi GNV 
74 
 Nghệ thuật: vận động chiến dài ngày 
 phương châm: từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc, tiến 
chắc. 
 Hướng tiến công: nơi địch mạnh nhất. 
 Có ý nghĩa chính trị và quân sự quan trọng. 
10. Cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược 1954-1975 
Các chiến lược Mĩ: chung là loại hình Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu 
mới. 
+ Đơn phương 54-60: Đồng Khởi 
+ Đặc biệt 61-65: khả năng đánh bại: ấp Bắc 1963 
 Phá sản cơ bản: bình giã 1964 
 Phá sản hoàn toàn: An lão-ba gia-đồng xoài 1964-1965 
+ Cục bộ 65-68: Mậu Thân 1968 
Mậu Thân 68: ý nghĩa lớn nhất: lung lay ý chí xâm lược Mĩ.. 
 Vị trí trong KCC Mĩ: bước ngoặt đầu tiên, bước nhảy vọt thứ 2 sau 
Đồng Khởi. 
+ Việt Nam hóa chiến tranh 69-73: tiến công chiến lược năm 1972 
+ Mĩ hóa chiến tranh là CT cục bộ 
 Mĩ hóa trở lại chiến tranh là Tiến công chiến lược 1972 
Miền Bắc 
+ Ý nghĩa quan trọng nhất của việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ 
nhất (1961 – 1965) là 
Miền Bắc được củng cố vững mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ 
nghĩa vụ hậu phương. 
+ Thành quả (Kết quả)quan trọng nhất của việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 
năm lần thứ nhất (1961 – 1965) là: bộ mặt, đất nước, con ng đổi mới 
Mặt trận 
+ 7/1936: MTTN nhân dân phản đế Đông Dương. 
+ 3/1938: MT dân chủ Đông Dương. 
+ 11/1939:MTTN dân tộc phản đế Đông Dương 
+ 5/1941: MT Việt Minh (VN độc lập đồng minh) lưu ý: đây là mặt trận riêng 
đầu tiên VN. Vai trò độc đáo làm chức năng như một chính quyền CM 
+ 7/3/1951: MT Liên Việt (hợp nhất MTVM + Hội Liên Việt) 
+ 10/9/1955: MT tổ quốc VN 
+ 20/12/1960: MT dân tộc giải phóng MNVN (Nguyễn Hữu Thọ) 
75 
+ 2/1977: MTTQVN (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng 
miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hòa bình Việt 
Nam) 
Cải cách ruộng đất ở miền Bắc sau 1954 
+ Thực hiện kế sách “khoan thư sức dân” hoặc “bồi dưỡng sức dân” 
+ Ý nghĩa: Khẩu hiệu người cày có ruộng thành hiện thực 
 Củng cố khối liên minh công-nông 
Nghệ thuật quân sự 
- Độc đáo: KN từng phần lên tổng KN: CMT8 
- Độc đáo kết hợp tổng tiến công và nổi dậy: Xuân 68, xuân 75. 
Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam 
+ Chiến thắng quân sự nào trực tiếp tác động đến việc Bộ Chính trị Trung ương 
Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975-1976? 
Phước Long 
+ Luận điểm nào thể hiện sự đúng đắn, linh hoạt trong lãnh đạo cách mạng của 
Đảng ta: Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền 
Nam trong năm 1975 
+ Luận điểm nào thể hiện tính nhân văn: đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người 
và của cho nhân dân 
+ Thắng lợi lịch sử quan trọng tạo ra thời cơ chín muồi để nhân dân Việt Nam tiến 
lên giải phóng hoàn toàn miền Nam là sau cd TN+ H+ĐN 
11. Những thắng lợi ngoại giao 
Hiệp định Sơ bộ 
+ Thắng lợi lớn nhất-Nội dung để bảo vệ độc lập non trẻ: Công nhận tự do. 
+ Phân hóa, cô lập kẻ thù: đưa 15000 quân ra Miền Bắc. 
+ Có lợi thực tế cho ta: ngừng xung đột ở phía Nam, không khí thuận lợi. 
+ Sau Sơ bộ đàm phán chính thức thất bại vì P ngoan cố ko chịu công nhận độc lập 
và thống nhất. 
+ Không phải là văn bản pháp lí quốc tế vì chỉ có 2 nước kí. 
Hiệp định GNV: 
+ Văn bản pháp lí đầu tiên công nhận các quyền dân tộc cơ bản ta 
+ Mĩ thất bại âm mưu quốc tế hóa chiến tranh 
+ Hạn chế: mới chỉ có MB giải phóng từ VT 17. 
Hiệp định Pari 1973 
76 
+ Là kết quả đấu tranh quâ sự+chính trị+ngoại giao 
+ Sự kiện buộc Mĩ đến bàn đàm phán hoặc là thương lượng: Mậu Thân 68 và 
thắng lợi CT phá hoại lần 1. 
+ Sự kiện buộc Mĩ trở lại bàn đàm phán hoặc buộc phải kí hiệp định: ĐBP trên 
không và Tiến công Chiến lược năm 1972. 
+ Điều khoản nào có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền 
Nam Việt Nam: Hoa Kì rút quân 
Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (7 – 1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam 
(1 – 1973) 
+ Tương đồng lớn nhất: đều thừa nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn 
lãnh thổ của Việt Nam 
+ Khác biệt lớn nhất: Pari không cho quân đội nước ngoài ở laị MN,rút hết quân, 
GNV quân đội P tập kết chuyển giao quân và khu vực chiếm đóng 
Nguyên tắc quan trọng nhất kí Hiệp định ngoại giao: Không vi phạm chủ quyền 
quốc gia-giữ vững độc lập dân tộc. 
12. Việt Nam sau năm 1975 
+ Thuận lợi: Đất nước đã được độc lập, thống nhất 
+ Khó khăn cơ bản nhất: Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để 
lại rất nặng nề 
+ Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc: Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và 
phát triển kinh tế - văn hóa. 
+ Nhiệm vụ trọng tâm của miền Nam:Thành lập chính quyền cách mạng và các 
đoàn thể quần chúng ở những vùng mới giải phóng 
13. Nghệ thuật kết thúc chiến tranh 
+KCCP: quân sự với ngoại giao Điện Biên Phủ+Giơ ne vơ 
+KCCM: ngoại giao với quân sự Pari+ Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975 
+ “đánh cho Mĩ cút”: Hiệp định Pari. 
+ “đánh cho Ngụy nhào”: Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975. 
14. Bài học kinh nghiệm 
+ BHKN rút ra cho cách mạng từ hoạt động chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 
1929: Đoàn kết trong Đảng 
+ BHKN cho cách mạng Việt Nam hiện nay được rút ra từ sự thất bại của phong 
trào 1930-1931: Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất 
77 
+ BHKN Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý nghĩa quan trọng nhất trong công 
cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay: Dự đoán, nắm bắt thời cơ, vượt 
qua thách thức, hoàn thành các nhiệm vụ chiến lược cách mạng. 
+ BHKN của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận 
dụng trong công cuộc công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức 
mạnh của dân tộc: tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước 
+ BHKN quan trọng nhất trong chỉ đạo khởi nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 
1945 của Đảng là kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa 
từng phần, giành chính quyền từng bộ phận, kịp thời chớp thời cơ phát động Tổng 
khởi nghĩa trong toàn quốc. 
+ BHKN quan trọng nhất của ĐCSVN được rút trong việc lãnh đạo cuộc Cách 
mạng tháng Tám năm 1945 là Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình 
hình thực tiễn cách mạng. 
+ BHKN Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm 
phán Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là đàm phán hòa bình và hợp tác đối thoại 
 + BHKN trong KC chống Pháp được Đảng tiếp tục vận dụng trong KC chống Mỹ: 
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và quốc tế. 
+ BHKN lớn nhất được rút ra từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp 
1945– 1954 là chiến tranh nhân dân 
+ Bài học kinh nghiệm quý báu được rút ra từ thực tiễn cách mạng Việt Nam trong 
thế kỉ XX là nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 
+ Bài học kinh nghiệm lớn của VN học tập từ nhóm các nước ASEAN: Đề ra 
chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn của nhà nước trong từng giai đoạn. 
+BHKN từ sự sụp đổ mô hình CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu: Kiên định 
con đường Chủ nghĩa xã hội và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản 
15. Đổi mới 
+ Đại hội VI (12/1986) được Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá: mở ra một bước 
ngoặt trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội 
+ Mục tiêu của đổi mới: làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, 
văn minh. 
+ Chủ trương chiên lược lâu dài là xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành 
phần định hướng XHCN 
+ Ý nghĩa lớn nhất của chủ trương hình thành nền kinh tế nhiều thành phần: Phát 
huy quyền làm chủ kinh tế, khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo 
+ Đổi mới của Đảng năm 1986 lấy đổi mới kinh tế là trọng tâm vì kinh tế phát 
triển là cơ sở để đổi mới các lĩnh vực khác 
78 
+ Mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1986 – 1990) là Thực hiện 
Ba chương trình kinh tế lớn (lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất 
khẩu). 
+ Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) ở miền Bắc là: 
phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiếp tục cải tạo XHCN.... 
+ Trong 5 năm đổi mới, nền nông nghiệp nước ta đáp ứng nhu cầu lương thực – 
thực phẩm trong nước, có dự trữ và xuất khẩu. 
+ Trong 15 năm đổi mới, nền nông nghiệp nước ta liên tục phát triển, đã góp phần 
quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế – xã hội. 
+ Trong hơn 20 năm tiến hành xây dựng CNXH (1954 – 1975), miền Bắc nước ta 
đã đạt thành tựu: Xây dựng được những cơ sở vật chất – kĩ thuật ban đầu của 
CNXH 
+ Những thành tựu mà nước ta đạt được trong 15 năm đổi mới đã khẳng định 
đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp. 
+ Thành tựu đầu tiên trong bước đầu thực hiện đổi mới: giải quyết nạn đói triền 
miên 
+ Trong những năm 1996 – 2000, ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta là: 
gạo, cà phê, thủy sản 
+Khó khăn, yếu kém trong công cuộc đổi mới ở nước ta những năm 1986 – 1990 
biểu hiện: nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát cao, hiệu quả kinh tế thấp 
16. Những mốc lớn trong lịch sử 
 + Những mốc lớn đánh dấu thắng lợi từng bước của nhân dân ta trong sự nghiệp 
giải phóng dân tộc trong thế kỉ XX là: Cách mạng tháng Tám (1945), chiến thắng 
Điện Biên Phủ (1954), Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân (1975). 
 + Những mốc lớn đánh dấu góp phần đánh bại CNPX và chủ nghĩa thực dân: 
CMT8, KCCP,KCCM 
+ Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn CĐPK: vua Bảo Đại thoái vị 
+ Sự kiện toàn thắng tổng KN: Đồng Nai Thượng+Hà Tiên 
+ Sự kiện đánh dấu CMT8 năm 1945 ở Việt Nam đã thắng lợi hoàn toàn: Khai sinh 
nước VNDCCH 
+ Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi KCCP: HĐ GNV 
+ Sự kiện nào đánh dấu MB được giải phóng hoàn toàn: P rút Cát Bà (Hải Phòng) 
+ Sự kiện nào đánh dấu sự toàn thắng chiến dịch HCM: lá cờ...Dinh Độc Lập 30/4. 
+ Sự kiện nào đánh dấu sự toàn thắng KCCM: Châu Đốc được giải phóng 2/5 
79 
PHỤ LỤC 3. SƠ ĐỒ TƯ DUY 
Hội nghị thành lập ĐSC VN 1930 
Đường lối đổi mới của Đảng 1986 
80 
Tổ chức ASEAN 
Nước Mĩ 1945 – 2000 
81 
PHỤ LỤC 4. 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC VÀ ÔN THI THPTQG TẠI TRƯỜNG 
82 
83 

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_day_hoc_va_on_thi.pdf
Sáng Kiến Liên Quan