Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong dạy học ôn thi Lớp 12 ở trường Trung học Phổ thông Nguyễn Đức Mậu

Tình hình về năng lực của đội ngũ giáo viên giảng dạy môn lịch sử ở

trường.

- Trường có 05 giáo viên dạy môn Lịch sử, trong đó:

+ 02 đồng chí là Phó hiệu trưởng.9

+ 04 đồng chí là Thạc sĩ.

+ 02 đồng chí là giáo viên giỏi cấp Tỉnh.

- Trước hết phải khẳng định, đội ngũ giáo viên lịch sử ở trường được đào tạo

chính quy, bài bản trong hệ thống các trường đại học sư phạm trên cả nước: Đại học

Sư phạm I Hà Nội và Đại học Vinh nên có trình độ chuyên môn vững vàng, đáp

ứng cơ bản yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Trong nhiều năm qua đội

ngũ giáo viên lịch sử đã có những đóng góp to lớn vào việc trang bị những tri thức

lịch sử cho nhiều thế hệ học sinh, giúp họ bước vào đời với những hiểu biết về lịch

sử, truyền thống của dân tộc và thế giới. Nhiều thầy, cô giáo dạy giỏi môn lịch sử đã

làm cho học sinh không những nắm vững kiến thức một cách vững chắc mà còn yêu

mến môn lịch sử.

- Bên cạnh những ưu điểm nói trên, giáo viên nhóm lịch sử hiện nay cũng còn

những hạn chế:

+ Về trình độ chuyên môn: Đội ngũ giáo viên lịch sử ở trường chủ yếu là

những giáo viên ra trường nhiều năm nên không cập nhật kịp thời kiến thức mới và

phương pháp mới để đáp ứng yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa. Công tác

bồi dưỡng thường xuyên hiện nay còn hình thức và kém hiệu quả, do đó việc nâng

cao trình độ chuyên môn của giáo viên trong trường còn hạn chế .

+ Về năng lực sư phạm: Phương pháp giảng dạy phần lớn của giáo viên trong

nhóm vẫn là trình bày miệng, thầy giảng trò ghi. Phần lớn giáo viên ít sử dụng đồ

dùng trực quan trong dạy học, thậm chí có giáo viên hoàn toàn không sử dụng nếu

không bị nhắc nhở trong cuộc họp. Khả năng sử dụng tin học để soạn và giảng bài

lịch sử bằng giáo án điện tử còn hạn chế hơn. Thực tế giáo viên chỉ chăm chút cho

bài giảng khi có dự giờ hoặc thanh tra, còn giờ bình thường thì vẫn giảng theo

phương pháp cũ.

pdf65 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong dạy học ôn thi Lớp 12 ở trường Trung học Phổ thông Nguyễn Đức Mậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nhân dân và đưa lại hiệu quả cao trong 
đấu tranh. 
5.2.3. Nội dung và biện pháp tiến hành: 
 Để chuẩn bị ôn tập phần này, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà 
nội dung của chủ đề. Giáo viên sử dụng sơ đồ tư duy để khái quát nội dung, đồng 
thời hướng dẫn học sinh phát triển thêm kiến thức. 
* Giai đoạn 1919-1930. 
1. Chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của tư bản Pháp. 
- Giáo viên dùng sơ đồ diễn đạt nội dung, yêu cầu học sinh bổ sung: 
+ Giáo viên nêu câu hỏi: Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của tư bản Pháp: 
Nguyên nhân, thời gian, mục đích, đặc điểm, nội dung và những tác động của nó đến 
kinh tế và xã hội Việt Nam? 
 50 
+ Học sinh trả lời. 
+ Giáo viên dùng chốt ý bằng sơ đồ: 
- Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc khai thác lần 2 của Tư bản Pháp? 
+ Học sinh trả lời 
+ Giáo viên chốt ý bằng sơ đồ: 
Chương trình 
khai thác 
thuộc địa lần 
hai 
2. Thời gian: 
1919 - 1929 
5. Nội dung: Nông nghiệp 
(đầu tư nhiều nhất), công 
nghiệp , thương nghiệp, giao 
thông vận tải, tài chính ngân 
hàng 
6. Tác động 
(kinh tế - xã hội) 
1. Nguyên nhân: 
Pháp tuy thắng 
trận nhưng bị tổn 
thất nặng nề... 
4. Đặc điểm: 
Đầu tư tốc 
độ nhanh, quy 
mô lớn vào tất 
cả các ngành 
kinh tế. 
3. Mục đích: 
Bù đắp tổn 
thất, thiệt hại .. 
+ Điểm mới (so với khai thác lần1) là tăng cường đầu 
tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào tất cả các 
ngành kinh tế, nhằm thu lãi cao 
Nhận xét 
chung về 
chương 
trình khai 
thác thuộc 
địa lần 2 
của Pháp 
+ Đầu tư chủ yếu vào nông nghiệp đồn điền (cao su) 
và công nghiệp khai mỏ (than đá) vì vốn ít thu lãi 
nhanh. 
 51 
- Giáo viên nêu câu hỏi: Cuộc khai thác lần 2 của Tư bản Pháp có tác động 
như thế nào đến kinh tế-xã hội Việt Nam ? 
+ Học sinh trả lời. 
+ Giáo viên chốt ý bằng sơ đồ 
- Giáo viên nêu câu hỏi: Dưới tác động của cuộc khai thác lần 2 của Tư bản Pháp, 
Tác động của cuộc khai thác 
Xã 
hội 
Kin
h tế 
Giai cấp cũ tiếp tục phân hóa, giai cấp 
mới xuất hiện,công nhân trưởng thành 
Có bước phát triển nhưng mất cân 
đối, lạc hậu, lệ thuộc chặt chẽ 
Giai cấp 
Địa chủ 
Giai cấp 
Nông dân 
Giai cấp 
 tư sản 
Giai cấp 
tiểu tư sản 
Giai cấp 
công nhân 
Đại 
địa 
chủ- 
tay 
sai 
của 
Lực 
lượng 
cách 
mạng to 
lớn 
Tư sản 
mại bản 
đối 
tượng 
của CM 
Lực 
lượng 
quan 
trọng 
của CM 
Phát triển 
nhanh,gắn bó 
với nông dân, 
vươn lên lãnh 
đạo CM 
Tư sản 
dân tộc 
không 
kiên 
định 
Trung 
và 
tiểu 
địa 
chủ 
 52 
Em hãy chỉ ra những mâu thuẫn trong xã hội Việt nam và nhiệm vụ của cách 
mạng Việt Nam? 
+ Học sinh trả lời. 
+ Giáo viên dùng sơ đồ để chốt: 
2. Nét chính về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1930 
- Giáo viên khái quát về phong trào dân tộc dân chủ từ 1919-1930, sau đó nêu 
câu hỏi: Những yếu tố nào đã có tác động đến phong trào? Các giai đoạn phát triển 
của phong trào? Từ đó em có nhận xét và đánh giá chung về phong trào? 
a. Những yếu tố nào đã có tác động đến phong trào? 
- Học sinh trả lời. 
- Giáo viên phân tích, chốt ý bằng sơ đồ. 
Những mâu thuẫn cơ bản và nhiệm vụ cách mạng VN 
Mâu 
thuẫn 
cơ bản 
Mâu thuẫn 
giữa toàn thể 
dân tộc VN với 
đế quốc Pháp 
và bọn tay sai 
(mâu thuẫn 
dân tộc) 
Mâu thuẫn 
giữa nông dân 
với địa chủ 
phong kiến 
(mâu thuẫn 
giai cấp) 
- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng VN: 
+ Đánh đuổi đế quốc Pháp và tay sai để giành độc lập dân tộc 
(nhiệm vụ dân tộc); 
+ Đánh đổ địa chủ PK tay say để giải phóng giai cấp, giành lại 
ruộng đất cho dân cày nghèo (nhiệm vụ dân chủ) 
 53 
b. Các giai đoạn phát triển của phong trào? 
- Học sinh trả lời. 
- Giáo viên phân tích, chốt ý bằng sơ đồ. 
+ Phong trào dân tộc dân chủ giai đoạn 1919-1925: 
Giai cấp Hoạt động tiêu biểu Nhận xét 
Tư sản Chấn hưng nội hóa.., chống độc quyền 
cảng Sài Gòn.., thành lập Đảng Lập hiến 
(1923) 
Thỏa hiệp , cải lương 
Tiểu tư sản Đấu tranh đòi quyền tự do, dân 
chủ....Phong trào đòi thả Phan Bội Châu 
(1925), để tang Phan Chu Trinh(1926), 
Yêu nước, dân chủ 
Công nhân - Đầu những năm 20 (XX): lẻ tẻ, tự phát 
 - 8/1925 công nhân Ba Son bãi công.. 
Đánh dấu bước ngoặt 
phong trào công nhân 
từ tự phát lên tự giác 
+ Phong trào dân tộc dân chủ giai đoạn 1925-1930 
Do tác động của tình hình thế giới sau chiến tranh thế 
giới thứ nhất. 
 Những 
yếu tố tác 
động đến 
phong 
trào 
Do tác động cuộc khai thác làm cho mâu xã hội gay 
gắt ... Nguồn gốc, động lực chủ yếu của phong trào 
Do tác động từ những hoạt động cách mạng của 
Nguyễn Ái Quốc. 
1. Sự thành lập Nguyễn Ái Quốc, 6/1925 , Quảng 
Châu. 
Hội 
Việt Nam 
cách 
mạng 
thanh 
2. Mục đích Tổ chức, lãnh đạo quần chúng chống 
Pháp, tay sai để tự cứu lấy mình 
 54 
3. Hoạt động 
- Huấn luyện, tuyên truyền, đào tạo 
cán bộ, xây dựng cơ sở cách mạng 
- 1927: “Đường kách mệnh” 
- Phong trào “vô sản hóa”(1928) 
- 21/6/1925: Ra báo Thanh niên 4. Vai trò 
Truyền bá sâu rộng lí 
luận CM giải phóng 
dân tộc theo khuynh 
hướng vô sản.... 
Chuẩn bị về chính 
trị-tư tưởng, tổ 
chức,cán bộ ... Là 
tổ chức tiền thân 
của ĐCS Việt Nam 
Thúc đẩy sự phát 
triển mạnh mẽ của 
phong trào công 
nhân 
Thành 
lập 
- 25/12/1927, đại diện cho tư sản dân tộc Việt Nam. 
- Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài 
- Khi mới thành lập: chung chung không rõ ràng . 
- Đến năm 1929: đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ phong kiến,thiết 
lập dân quyền 
Việt 
Nam 
Quốc 
Dân 
Đảng 
Mục 
đích 
Nguyên nhân: 2/1929, Pháp khủng bố bị tổn thất 
nặng nề.."Không thành công cũng thành nhân" 
Diễn biến - kết quả: 9/2/1930 K/N nổ ra ở Yên 
Bái...thất bại nhanh chóng 
 55 
- Sau khi hoàn thành 2 sơ đồ của 2 tổ chức cách mạng, giáo viên yêu cầu học 
sinh lập bảng so sánh 2 tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và 
Việt Nam Quốc dân Đảng qua các tiêu chí: Thành phần, khuynh hướng, hoạt động, 
địa bàn, kết quả? 
+ Học sinh lập bản, trình bày. 
+ Giáo viên chốt ý bằng bảng tóm tắt: 
Bảng so sánh Hội Việt Nam CMTN và Việt Nam quốc dân Đảng 
Tiêu chí Hội Việt Nam CMTN Việt Nam quốc dân Đảng 
Khuynh 
hướng 
Vô sản Dân chủ tư sản 
Địa bàn Thành lập ở nước ngoài sau đó 
chuyển trọng tâm về nước 
Chủ yếu ở Bắc Kì 
Hoạt động Tuyên truyền, huấn luyện đào 
tạo cán bộ 
Bạo động, ám sát, tiến hành 
khởi nghĩa vũ trang 
Thành phần Các tầng lớp cơ bản trong nhân 
dân 
Binh lính người Việt trong 
quân đội Pháp 
Kết quả Phân hóa thành hai tổ chức Cộng 
sản: ĐDCSĐ, ANCSĐ 
Sau thất bại của khởi nghĩa 
Yên Bái, VNQDĐ tan rã 
c. Đánh giá sự tác động của các tổ chức cách mạng đối với phong trào công 
nhân, phong trào yêu nước ở Việt Nam. 
- Bắc Kì. 
- Bạo động. 
- Khởinghĩa 
Yên Bái 
Nguyên nhân thất bại: Pháp còn mạnh...khởi 
nghĩa bị động, tổ chức Đảng non yếu 
 Hoạt 
động 
Ý nghĩa: Cổ vũ lòng yêu nước,chấm dứt vai trò 
VNQDĐ, đánh dấu sự thất bại khuynh hướng 
cách mạngDCTS 
 56 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá sự tác động của các tổ chức cách mạng 
đối với phong trào công nhân, phong trào yêu nước ở Việt Nam và Nhận xét chung 
về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1930 ?. 
+ Học sinh suy nghĩ, trả lời. 
+ Giáo viên chốt ý 
 - Đánh giá sự tác động của các tổ chức cách mạng đối với phong trào công 
nhân, phong trào yêu nước ở Việt Nam: 
 + Sự ra đời và hoạt động của hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã thúc đẩy 
sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân :1928 – 1929 phong trào có sự liên 
kết và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc. Đầu 1930, phong trào hoàn toàn 
mang tính chất tự giác 
 + Hội VNCMTN ảnh hưởng đến lập trường của Tân Việt cách mạng Đảng: 
Chuyển từ lập trường DCTS sang vô sản. 
 + Sự xuất hiện các tổ chức cách mạng (đặc biệt hội Việt Nam cách mạng thanh 
niên và Việt Nam quốc dân Đảng) góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước phát 
triển mạnh kết thành làn sóng dân tộc dân chủ khắp cả nước. 
- Nhận xét chung về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1930. 
 + Phong trào diễn ra sôi nổi, phong phú.... quy mô rộng lớn. 
 + Mục tiêu : chuyển từ mục tiêu chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế và các quyền 
tự do dân chủ (1919-1925) sang đấu tranh vì mục tiêu kinh tế kết hợp chính trị (1925 
– 1930). 
 + Đặc điểm : Phong trào phát triển theo hai khuynh hướng: dân chủ tư sản và 
vô sản. 
 + Khuynh hướng vô sản phát triển mạnh và chiếm ưu thế. 
 + Khuynh hướng DCTS bị thất bại, song có ý nghĩa to lớn: góp phần khảo 
sát và thử nghiệm một con đường cứu nước mới. 
 + Ý nghĩa: Phong trào góp phần thức tỉnh lòng yêu nước và có vị trí quan 
trọng dẫn tới sự thành lập ĐCSVN sau này. 
 57 
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1919-1930. 
 - Giáo viên nêu câu hỏi: Hãy trình bày hoạt động của Nguyễn Ái Quốc giai 
đoạn 1919-1930 và vai trò của Người đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919-
1930? 
 + Học sinh suy nghĩ trả lời. 
 + Giáo viên chốt ý bằng sơ đồ. 
Gửi “Bản yêu sách ... ”(6/1919) rút bài học 
quan trọng:“Muốn được giải phóng, các dân tộc 
chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân” 
1919
-
1920 
Đọc Sơ thảo...(7/1920) tìm thấy con đường 
cứu nước đúng đắn (con đường CM vô sản) 
Bỏ phiếu tán thành quốc tế III, tham gia sáng lập 
ĐCS Pháp (12/1920) Bước ngoặt tư tưởng.. 
Tham gia thành lập Hội LH thuộc địa (1921) 
bước đầu thiết lập mối q/ hệ với CM thế giới 
Hoạt 
động 
của 
Nguyễn 
Ái 
Quốc 
1919 – 
1930 
1921
-
1924 Trình bày nhiều tham luận tại Hội nghị Quốc tế 
Nông dân (6/1923) và đại hội V quốc tế cộng sản 
 chuẩn bị quan trọng về chính trị - tư tưởng cho 
sự thành lập Đảng sau này 
Người về Quảng Châu – TQ (11/1924) nhằm 
trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng 
tổ chức... 
1924
-
1927 Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh 
niên(6/1925) chuẩn bị trực tiếp về tổ chức 
cho sự ra đời của Đảng; 1927 xuất bản tác phẩm 
Đường kách mệnh... 
1927
-
1930 
NAQ hoạt động chủ yếu ở Xiêm và chỉ đạo phong 
trào vô sản hóa .. 
 58 
4. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 
a. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929 
 - Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trình bày sự ra đời của 3 tổ chức 
cộng sản với các tiêu chí: Hoàn cảnh ra đời, các tổ chức cộng sản và ý nghĩa của sự 
ra đời các tổ chức Cộng sản năm 1929? 
 - Học sinh suy nghĩ trả lời. 
 - Giáo viên chốt ý thông qua sơ đồ: 
Đầu năm 1930, NAQ chủ trì hội nghị thành lập 
ĐCS Việt Nam ( Hương Cảng – Trung Quốc); 
soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của 
Đảng. 
Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc 
Vai trò 
của NAQ 
đối với 
cách mạng 
Việt Nam 
1919 -1930 
Chuẩn bị về chính trị - tư tưởng, tổ chức, cán bộ cho sự 
ra đời của Đảng 
Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 
Hoà
n 
cảnh 
1929 phong trào yêu nước phát triển (đặc biệt 
phong trào công – nông theo khuynh hướng vô sản 
3/1929, chi bộ cộng sản 
đầu tiên 6/1929 Đông 
Dương Cộng sản Đảng 
(Bắc Kì, báo Búa Liềm) 
Hội Việt 
Nam cách 
mạng thanh 
niên 
Các 
tổ 
chức 
cộng 
sản 
năm 
1929 
Các 
tổ 
chức 
An Nam cộng sản đảng 
(8/1929, Nam Kì, báo Đỏ) 
 59 
b. Hội nghị thành lập Đảng 
 - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày hội nghị thành lập Đảng với các tiêu 
chí Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của hội nghị ? 
 - Học sinh trả lời. 
 - Giáo viên phân tích và chốt ý: 
- Hoàn cảnh: 
+ 3 tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, làm 
cho PTCM có nguy cơ dẫn đến chia rẽ.... 
+ Nhãn quan chính trị của NAQ... 
+ 6/1/1930, Tại Hương Cảng-Trung Quốc, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì 
- Nội dung: 
+ Thống nhất hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất, lấy tên 
là Đảng Cộng Sản Việt Nam 
+ Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt do NAQ soạn thảo, đây là bản 
cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng 
- Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng: 
+ Đường lối chiến lược: Cách mạng Tư Sản Dân Quyền và thổ địa cách mạng 
để đi tới xã hội cộng sản 
Đông Dương cộng sản liên 
đoàn (9/1929; Trung Kì) 
Tân Việt 
cáchmạng 
Đảng 
Ý 
nghĩa 
Là xu thế khách quan..công nhân trưởng thành.. 
bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập 
Đảng Cộng Sản Việt Nam 
 60 
Con đường phát triển tất yếu của Cách mạng Việt Nam là Độc lập Dân tộc 
gắn liền Chủ Nghĩa xã hội. 
+ Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản động làm cho nước 
Việt Nam được độc lập, tự do. 
Nhiệm vụ dân tộc dân chủ nhưng đề cao nhiệm vụ dân tộc. 
+ Lực lượng CM: Công, nông, Tiểu tư sản, trí thức. Đối với phú nông, trung, 
tiểu địa chủ và Tư sản dân tộc thì tranh thủ lôi kéo hoặc trung lập họ. 
+ Lãnh đạoCM: Đảng Cộng Sản Việt Nam- đội tiên phong của giai cấp vô 
sản. 
+ Cách mạng Việt Nam phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản 
thế giới 
KL: Là Cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân 
tộc và vấn đề giai cấp.Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này 
- Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng: 
+ Đánh dấu sự thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam, thống nhất phong 
trào cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản có đường lối 
cách mạng đúng đắn, sáng tạo. 
+ Dựa trên những quyết định của Hội nghị chứng tỏ Hội nghị thành lập 
Đảng có ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng. 
+ Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được 
Hội nghị thông qua là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 
* Ý nghĩa sự thành lập Đảng: 
- Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc ở VN, là sự lựa chọn của lịch 
sử 
- Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với PTCN và yêu 
nước 
- Tạo ra bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN: 
 61 
 Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối , vai trò lãnh đạo CM. Từ đây 
quyền lãnh đạo thuộc về giai cấp công nhân 
+ CMVN trở thành một bộ phận của CMTG 
+ Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển 
nhảy vọt của CMVN 
 Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu kỹ, học thuộc bài để có điều kiện học nội 
dung Hội nghị tháng 10/1930. 
5. Lịch sử giai đoạn 1930-1945. 
 - Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng so sánh 3 phong trào cách mạng 1930-
1931, 1936-1939 và 1939-1945 với các tiêu chí: Mục tiêu, nhiệm vụ; kẻ thù trước 
mắt; Nhiệm vụ tạm gác; Phương pháp đấu tranh; Hình thức mặt trận ? 
 + Học sinh hoàn thành, trình bày. 
 + Giáo viên phân tích, chốt ý bằng bảng sau: 
Nội dung Phong trào 
1930-1931 
Phong trào 
1936-1939 
Phong trào 
1939-1945 
Mục tiêu, 
nhiệm vụ 
Chống đế quốc dành 
độc lập, chống 
phong kiến dành 
ruộng đất dân cày. 
Chống phát xít chống 
nguy cơ chiến tranh, 
chống phản động thuộc 
địa, đòi tự do dân chủ, 
cơm áo, hòa bình 
Chống đế quốc 
Pháp-Phát xít 
Nhật, dành độc lập 
dân tộc. 
kẻ thù 
trước mắt 
Đế quốc Pháp và 
phong kiến tay sai 
Phát xít và phản động 
thuộc địa 
Pháp- Nhật 
Nhiệm vụ 
tạm gác 
Độc lập dân tộc Độc lập dân tộc Dân chủ, ruộng 
đất dân cày. 
Phương 
pháp đấu 
tranh 
Bãi công, biểu tình 
có vũ trang. Bí mật, 
bất hợp pháp 
Đấu tranh chính trị hợp 
pháp, công khai, bán 
Đi từ khởi nghĩa 
từng phần đấn 
tổng khởi nghĩa 
 62 
công khai, bất hợp 
pháp. 
Hình thức 
mặt trận 
 Mặt trận thống nhất 
nhân dân phản đê Đông 
Dương. Mặt trận Dân 
chủ Đông Dương 
Mặt trận thống 
nhất đân tộc phản 
đê Đông Dương. 
Mặt trận Việt 
Minh. 
IV. Thực nghiệm sư phạm. 
 Tôi đã thực nghiệm phương pháp dạy học này vào trong quá trình dạy học đại 
trà và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12. Tôi lấy kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 
học 2019-2020 của trường THPT Nguyễn Đức Mậu làm thực nghiệm 
 - Kết quả cụ thể: 
+ Lớp tôi dạy có ứng dụng đổi mới phương pháp 
 Điểm 
Lớp 
1-3,4 3,5-4,9 5-6,4 6,5-7,9 8-10 
12C6 1 7 18 6 1 
12C9 5 9 5 7 5 
12C12 5 7 13 3 1 
+ Lớp không vận dụng 
 Điểm 
Lớp 
1-3,4 3,5-4,9 5-6,4 6,5-7,9 8-10 
12C11 3 13 4 6 1 
 - Phân tích kết quả thực nghiệm 
 63 
 + Tôi lấy ngẫu nhiên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ở 3 lớp tôi sử 
dụng đổi mới phương pháp và 1 lớp của đồng nghiệp khác, kết quả cho thấy rõ hơn 
về tỷ lệ điểm. 
 + Mức điểm yếu ở lớp có vận dụng đổi mới thấp hơn nhiều so với lớp khác. 
 + Mức điểm Trung bình và giỏi ở lớp có vận dụng đổi mới cao hơn so với lớp 
khác. 
 + HS đã vận dụng kiến thức và kĩ năng vào bài làm trong kì thi đạt hiệu quả 
cao. 
 + Học sinh đã vận dụng tốt kiến thức vào làm bài thi cũng như vận dụng vào 
cuộc sống và tạo cho các em kĩ năng sống cần thiết trong thời đại hội nhập. 
- Kết luận thực nghiệm 
Qua quá trình điều tra và thực nghiệm sư phạm tôi đi đến kết luận sau: 
Về phía giáo viên: 
 - Việc đổi mới phương pháp dạy học và ôn thi theo định hướng phát triển 
năng lực cho học sinh là vấn đề mới và khó, đòi hỏi tất cả GV phải được bồi dưỡng 
để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng với yêu cầu mới của 
giáo dục nước ta hiện nay. 
- Việc xây dựng hệ thống câu hỏi, các dạng sơ đồ và bài tập để áp dụng trong 
quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá đã thực sự mang lại hiệu quả và đáp ứng được 
mục tiêu, yêu cầu của giáo dục nếu thực hiện đúng các bước sau: 
+ Bước 1: Nắm vững cơ sở lý luận về đổi mới phương pháp dạy học. 
+ Bước 2: Lựa chọn chủ đề trong chương trình để xác định kiến thức, kỹ năng, 
thái độ và định hướng hình thành năng lực của HS. 
+ Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng của chủ đề để lựa chọn ình thức 
sơ đồ tư duy. 
+ Bước 4: Xây dựng các sơ đồ tư duy phù hợp với kiểu bài 
+ Bước 5: Hướng dẫn học sinh các bước xây dựng các loại sơ đồ, yêu cầu học 
sinh phải tự làm vào vở. 
+ Bước 6: Dạy học thực nghiệm trong quá trình dạy học và quá trình ôn thi. 
+ Bước 7: Triển khai kiểm tra, đánh giá . 
Về phía học sinh 
 64 
 - Tạo cho học sinh tâm thế không sợ học, kiểm tra, không tìm cách đối phó 
bằng những biểu hiện gian lận. 
 - Khuyến khích sự sáng tạo của các em tránh được việc học vẹt, học tủ...tập 
trung rèn luyện các kĩ năng cho các em. Góp phần tạo sự hứng thú, đam mê, sáng 
tạo của HS đối với bộ môn Lịch sử. 
C. PHẦN KẾT LUẬN 
1. Kết luận. 
 - Chất lượng giáo dục có vai trò quan trọng vì nó phản ánh trình độ dân trí, 
hiểu biết của người dân một nước, là nền tảng cho chiến lược phát triển con người. 
Bác hồ đã căn dặn chúng ta: “Dù cho có khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt 
và học tốt”. Vì vậy việc nâng cao chất lượng học tập là rất cần thiết, nó góp phần 
quan trọng trong việc trang bị kiến thức chắc chắn cho các em-thế hệ tương lai- taọ 
cho các em sự tự tin vững chắc bước tiếp con đường học vấn và tích lũy kĩ năng 
 65 
sống, có bản lĩnh, có trình độ, có đạo đức, có kiến thức để tham gia lao động sáng 
tạo đạt hiệu quả cao nhất về sau. 
 - Làm công tác dạy học phải có tâm huyết, yêu người, yêu học sinh, có tinh 
thần trách nhiệm, chịu khó tìm tòi sáng tạo trong công tác chuyên môn. 
 - Có kế hoạch phù hợp với đối tượng học sinh để đề ra biện pháp phù hợp, 
phải bổ sung điều chỉnh kế hoạch để đạt hiệu quả cao nhất. 
 - Phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường. 
 - Tạo sự đoàn kết yêu thương nhau giữa các em học sinh trong lớp. 
 - Có kế hoạch kiểm tra sơ kết, tổng kết khen thưởng động viên kịp thời. 
 - Bản thân tôi đã học được từ bài học làm việc nghiêm túc, nổ lực hết mình để 
góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà. 
 - Khả năng ứng dụng của đề tài 
 + Có khả năng ứng dụng cho việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trung học 
phổ thông. 
 + Không tốn kém tiền của. 
 + Dễ ứng dụng. 
2. Đề xuất. 
 - Mỗi GV cần tích cực nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng xây dựng và 
vẽ sơ đồ tư duy, có bàn bạc trao đổi và giải quyết những vướng mắc khi tạo sơ đồ tư 
duy, bảng biểu cho chuyên đề dạy học. 
 - Tổ, nhóm chuyên môn tăng cường trao đổi thảo luận về cách xây dựng các 
sơ đồ, bảng biểu cho chủ đề dạy học theo hướng PTNL. 
 - Các sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo các GV tiếp tục tham gia diễn đàn trên 
mạng về đổi mới dạy học. Cần nhân rộng các sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn. 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_hoc_nham_nang_cao_chat.pdf
Sáng Kiến Liên Quan