SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học thuộc các bảng cộng, bảng trừ bằng phương pháp trò chơi học tập

* Về phía giáo viên: Có sử dụng trò chơi nhưng chưa linh hoạt để gây được sự chú ý và hứng thú học tập của học sinh.

* Về phía học sinh:

- Chưa biết cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ. Chưa biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để học thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 100.

- Một số em còn thích chơi hơn học, các trò chơi học tập đơn giản chưa gây được hứng thú đối với các em.

 

pptx28 trang | Chia sẻ: Đức Học | Ngày: 02/03/2024 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học thuộc các bảng cộng, bảng trừ bằng phương pháp trò chơi học tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học thuộc các bảng cộng, bảng trừ bằng phương pháp trò chơi học tập 
Giáo viên trình bày: 
Đơn vị: Trường Tiểu học 
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN 
TRƯỜNG TIỂU HỌC 
CẤU TRÚC NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP 
I. Thực trạng và nguyên nhân 
II. Biện pháp thực hiện 
III. Hiệu quả và khả năng áp dụng 
1. Thực trạng 
Vai trò của môn Toán 
Thực tế tại lớp 
2. Nguyên nhân 
Về phía giáo viên 
Về phía học sinh 
I. Thực trạng và nguyên nhân 
1. Thực trạng 
 Cung cấp vốn kiến thức cơ bản ban đầu, giúp các em vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
 Vì thế học tốt môn Toán sẽ là tiền đề giúp các em học tốt các bậc học tiếp theo. 
 Nó góp phần hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất cần thiết cho học sinh. 
 Ở Tiểu học, môn Toán chiếm một vị trí và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 
Vai trò 
 K hả năng tiếp thu kiến thức của các em rất chậm; 
 C hưa có ý thức cũng như hứng thú vào học tập môn Toán. 
 V ẫn còn một số em chưa thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 100; 
 Đa số các em đều nắm được khái niệm về phép cộng và phép trừ ; 
Thực tế 
1. Thực trạng 
TSHS 
HS thuộc 
lưu loát 
HS thuộc chậm 
HS chưa thuộc 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
36 
5 
13,9 % 
22 
61,1 % 
9 
25 % 
 Qua bài khảo sát đầu năm cho thấy, tỉ lệ học sinh HS thuộc lưu loát chưa cao, chỉ chiếm 13,9 %; HS thuộc chậm chiếm khoảng 61,1%; bên cạnh đó vẫn còn học sinh chưa thuộc , đó là các em: Hoàng Anh, Kim Ngân, Mai Phương, Trọng Phúc, Hữu Danh, Tố Như, Đăng Khoa, Văn Tú, Chí Thiện. 
1. Thực trạng 
2. Nguyên nhân 
* Về phía giáo viên: Có sử dụng trò chơi nhưng chưa linh hoạt để gây được sự chú ý và hứng thú học tập của học sinh. 
* Về phía học sinh: 
- Chưa biết cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ. Chưa biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để học thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 100. 
- Một số em còn thích chơi hơn học, các trò chơi học tập đơn giản chưa gây được hứng thú đối với các em. 
Biện pháp: Giúp học sinh lớp 2A học thuộc các bảng cộng, bảng trừ bằng phương pháp trò chơi học tập 
II. Biện pháp thực hiện 
1. Trò chơi khởi động 
2. Trò chơi dạng bài tính nhẩm 
II. Biện pháp thực hiện 
1. Trò chơi khởi động 
GIẢI CỨU 
ĐẠI DƯƠNG 
6 + 5 = ? 
A. 65 
B. 10 
C. 11 
Bắt đầu! 
HẾT GIỜ 
CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ 
Một trận lũ lớn đã cuốn mất cây cầu gỗ nên các bạn nhỏ không thể đến trường. 
Các em hãy giúp bác thợ mộc tốt bụng xây một cây cầu mới bằng cách trả lời đúng các câu hỏi. 
Trên đây là tên một số biện pháp đã làm xong. Giá 200 k - LH SĐT Hoặc ZALO: 0985598499 
 để nhận đầy đủ word VÀ PowerPoint 
Chúc mừng em được 3 bông hoa chăm học 
9 + 7 = 
16 
GO HOME 
? 
2.2. Trò chơi: “Theo bước hành quân” 
2. Trò chơi dạng bài tính nhẩm 
THEO BƯỚC HÀNH QUÂN 
 HƯỚNG DẪN 
GV chia lớp làm 2 đội 
Thành viên mỗi đội sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi 
Với mỗi câu trả lời đúng, HS có thể giúp nhân vật 
 của đội tiến lên một bước 
Đội nào giúp nhân vật của mình đến doanh trại 
 trước sẽ là đội chiến thắng 
Chúc mừng em được 3 bông hoa chăm học 
9 + 7 = 
16 
GO HOME 
? 
- Giáo viên là người chủ động xây dựng các trò chơi, làm sao để gây được hứng thú đối với các em và bên cạnh đó cũng nhằm hình thành phát triển các phẩm chất, năng lực cho các em. 
- Xác định rõ mục tiêu của trò chơi: Nhằm ôn luyện, củng cố kiến thức, kỹ năng nào. 
- Nêu lên cách chơi. Giáo viên cần nêu rõ cách chơi để học sinh tham gia. 
- Nhận xét kết quả trò chơi. Tuyên dương các em chơi tốt để làm gương cho bạn khác, nhằm động viên khích lệ các em. 
- Không nên quá lạm dụng trò chơi, trong một tiết học chỉ sử dụng tối đa 2 hoặc 3 trò chơi. Có như vậy mới phát huy hiệu quả của trò chơi. 
Lưu ý khi sử dụng trò chơi 
- Tùy theo tháng, giáo viên còn có thể đặt tên và lựa chọn trò chơi theo chủ đề của tháng. Ví dụ: Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam, có thể cho học sinh tham gia trò chơi “Món quà tặng mẹ” nhằm giáo dục học sinh sự yêu thương, kính trọng đối với mẹ,Bên cạnh đó, người giáo viên cần tạo cơ hội động viên, khích lệ những học sinh thụ động được tham gia trò chơi nhiều hơn, nhằm rèn cho các em kỹ năng tự tin, hăng say học tập, tham gia chơi nhiệt tình. 
III. Hiệu quả và khả năng áp dụng 
1. Hiệu quả: 
TS 
HS 
Trước khi áp dụng các biện pháp 
 (tháng 11/2019) 
Sau khi áp dụng các biện pháp 
(cuối học kì 2) 
HS thuộc 
lưu loát 
HS thuộc chậm 
HS chưa thuộc 
HS thuộc 
lưu loát 
HS thuộc chậm 
HS chưa thuộc 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
36 
5 
13,9% 
22 
61,1% 
9 
25% 
24 
66,7% 
12 
33,3% 
0 
0% 
III. Hiệu quả và khả năng áp dụng 
1. Hiệu quả: 
III. Hiệu quả và khả năng áp dụng 
1. Hiệu quả: 
Trước 
Sau 
	Việc sử dụng một số trò chơi trong học toán, không chỉ hình thành các năng lực toán học mà còn phát triển các phẩm chất như yêu nước, nhân ái, trung thực,.Chẳng hạn như trò chơi “Chắp cánh ước mơ”, giáo viên có thể giáo dục và hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái; hoặc trò chơi theo bước hành quân hình thành phẩm chất yêu nước, Trò chơi giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học, vận dụng trí thông minh và nhanh nhẹn của mình để khắc sâu được các bảng cộng, bảng trừ. Từ đó tạo cho các em một tinh thần thoải mái vì các em “học mà chơi, chơi mà học”. Như vậy, trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục và giúp học sinh thích học môn Toán hơn. 
III. Hiệu quả và khả năng áp dụng 
2. Khả năng áp dụng: 
	Với các biện pháp này, đã được áp dụng thành công đối với lớp 2A, có khả năng áp dụng rộng rãi trong Trường Tiểu học Long Khánh A3 và với các trường tiểu học cùng điều kiện trong cả nước nhằm duy trì nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán lớp 2, góp phần nâng cao hứng thú học tập của học sinh, tạo cho học sinh cảm giác hào hứng, vui vẻ và tích cực học tập, giúp các em nhận thức được việc học toán rất quan trọng. Mong rằng sẽ được nhân rộng và áp dụng trong các năm học tiếp theo. 
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! 

File đính kèm:

  • pptxskkn_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_2_hoc_thuoc_cac_bang.pptx
Sáng Kiến Liên Quan