SKKN Lựa chọn một số bài tập để sữa sai kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực trong môn Bóng rổ cho học sinh Lớp 10 ở Yên Thành

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

1. Thực trạng của vấn đề

1.1. Thuận lợi:

Được Ban giám hiệu và các giáo viên giảng dạy ở các nhà trường quan tâm,

tạo mọi điều kiện trong việc giảng dạy huấn luyện bộ môn Thể dục cũng như các

hoạt động TDTT trong trường học.

Bản thân là giáo viên đã có nhiều năm tham gia giảng dạy môn Thể dục ở

trường THPT.

Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Thể dục ở trường cũng như trong huyện có

nhiều giáo viên có nhiệt tình, kinh nghiệm và năng lực và đam mê chuyên môn.

Luôn đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong chuyên môn cũng như trong công tác giáo

dục học sinh.

Học sinh có ý thức, kỷ luật và chấp hành tốt nội qui của nhà trường.

Giáo dục thể chất cho học sinh trong nhà trường đang phát triển được phụ

huynh, học sinh, nhà trường và nhiều tổ chức xã hội quan tâm.

Kỷ luật tự giác của học sinh trong các tiết học Thể dục đã hình thành từ

những năm trước thông qua sự giáo dục, nghiêm túc, thường xuyên của giáo viên

trong nhà trường.

1.2. Khó khăn:

Cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho tập luyện và thi đấu môn Bóng rổ còn

chưa đáp ứng hết nhu cầu học, tập luyện và thi đấu của học sinh.

Một số học sinh còn chưa đam mê tập luyện nội dung Bóng rổ. Một số học

sinh xuống sân vẫn còn chưa tự giác tập luyện, một số em còn tập đối phó, bên

cạnh đó còn một số em học sinh xem nhẹ việc học Thể dục.

Kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực là một trong những kĩ

thuật cơ bản được sử dụng rất nhiều trong bóng rổ, kĩ thuật này tương đối khó yêu

cầu người tập phải kết hợp nhịp nhàng lực từ chân, cánh tay tới các ngón tay, ngoài

ra trong quá trình tập luyện người tập phải thực hiện tiếp xúc đúng hình tay, tầm

tiếp xúc, phối hợp di chuyển nhịp nhàng. Vì kĩ thuật tương đối phức tạp như vậy

nên học sinh không chịu khó tập luyện tỉ mỉ từ kĩ thuật cơ bản; bên cạnh đó khi

không tập trung tập luyện kĩ thuật một cách cẩn thận có thể xảy ra chấn thương các

ngón tay dẫn đến tâm lý ngại tập luyện hoặc tập qua loa đối phó.

pdf47 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 7Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Lựa chọn một số bài tập để sữa sai kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực trong môn Bóng rổ cho học sinh Lớp 10 ở Yên Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự ly: 3m, 4m, 5m ( chú ý dùng lực các ngón trỏ, giữa, ngón cái, kết hợp động 
tác duổi tay, sức của chân, hông và thân khi chuyền bóng đi) 
 Bài tập 10: Chuyền bóng qua 1 vạch kẻ sẵn cho bạn cùng tập, kéo dần 
khoảng cách. 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * 
* * 
31 
Bài tập 11: Nhóm 4 người 1 bóng tập chuyền bắt bóng qua lại giữa số 1 với 
số 2,3,4; đảm bảo 1 người chuyền bắt bóng cho 3 người ở 3 hướng khác nhau, hết 
1 lượt thì chuyển vị trí luân phiên, chú ý phối hợp nhịp nhàng lực chân, hông, thân 
người cánh tay và các ngón tay. Tập sữa cho nhau để tập trung vào kĩ thuật cơ bản. 
Bài tập 12: Hai người đối diện phối hợp di chuyển chuyền bắt bóng cho 
nhau. 
**** * * 
**** * * 
* * * * * * * * * * * * 
 * * * 
 * * * 
* * * * * * * * * * * * 
32 
Kế hoạch giảng dạy các bài tập trong các tiết học Bóng rổ 
TT Tên bài tập 
Tiết học áp dụng các bài tập 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
1 Bài tập 1 x 
2 Bài tập 2 x x x 
3 Bài tập 3 x x 
4 Bài tập 4 x x 
5 Bài tập 5 x x x x 
6 Bài tập 6 x x x x 
7 Bài tập 7 x x x x 
8 Bài tập 8 x x 
9 Bài tập 9 x x x 
10 Bài tập 10 x x x x 
11 Bài tập 11 x x x x 
12 Bài tập 12 x x x x x 
Ghi chú: Các bài tập bằng số ở bảng tương ứng với các bài tập ở phần nội 
dung. 
3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập đã lựa chọn để sữa những lỗi 
sai thường mắc khi thực hiện kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước 
ngực cho học sinh lớp 10 THPT ở Yên Thành. 
Để đánh giá tính hiệu quả của các bài tập đề xuất trong quá trình nghiên cứu, 
chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 80 học sinh lớp 10 ở các trường trên địa bàn 
huyện Yên Thành được chia thành 2 nhóm, nhóm đối chứng gồm 40 học sinh tập 
theo chương trình khung, giáo án theo chương trình giảng dạy của trường đó, 
nhóm thực nghiệm gồm 40 học sinh tập như nhóm đối chứng nhưng được bổ sung 
tập thêm các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn. 
 Để có cơ sở đánh giá cho quá trình thực nghiệm, chúng tôi lựa chọn nội 
dung kiểm tra để đánh giá kết quả. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, qua tham 
khảo và nghiên cứu các tài liệu chuyên môn, chúng tôi lựa chọn các nội dung sau: 
Thông qua kinh nghiệm tập luyện thi đấu, tham khảo một số giáo viên, tôi đã 
lựa chọn một số tiêu chuẩn kiểm tra, nhằm đánh giá chính xác hiệu quả ứng dụng 
33 
các bài tập để sữa những lỗi sai thường mắc khi học kĩ thuật chuyền và bắt bóng 
bằng hai tay trước ngực. 
 - Kiểm tra mức độ hoàn thiện kĩ thuật. 
 - Kiểm tra kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực vào vị trí 
qui định. 
Bảng 3.3. Nội dung kiểm tra mức độ hoàn thiện kĩ thuật chuyền và bắt bóng 
bằng hai tay trước ngực. 
Nội 
dung 
 Yêu cầu 
 Phân loại kỹ thuật 
A B C D 
Chuyền 
bóng và 
bắt bóng 
bằng hai 
tay trước 
ngực 
- Đứng đúng tư thế chuẩn bị 
cơ bản khi bắt bóng và 
chuyền bóng 
- Khi bắt bóng hình tay tiếp 
xúc bóng đúng, bóng tiếp 
xúc đầu ngón tay sau đó 
hoãn xung đưa bóng nằm 
gọn trong lòng bàn tay, sau 
khi bắt bóng kéo về trước 
ngực đúng tư thế. 
- Phối hợp nhịp nhàng các 
bộ phận cơ thể chân, thân 
người, hông, cánh tay và các 
ngón tay. 
- Các ngón tay miết vào 
bóng, sau khi bóng rời tay, 
hai tay duỗi thẳng lòng bàn 
tay hơi xoay ra ngoài, trọng 
tâm dồn về hướng chuyền. 
- Bóng được chuyền đến vị 
trí cần chuyền 
Thực 
hiện tốt 5 
yếu tố 
trên 
Thiếu 1 
trong 5 
yếu tố 
trên 
Thiếu 2 
trong 5 
yếu tố 
trên 
Thiếu 3 
trong 5 
yếu tố 
trên 
Bảng 3.3: Thông số đánh giá kỹ thuật 
Để đánh giá tính khách quan, độ tin cậy của những nội dung kiểm tra, chúng 
tôi tiến hành phỏng vấn 20 giáo viên đang giảng dạy tại huyện Yên Thành. Kết quả 
phỏng vấn được chúng tôi thể hiện ở bảng 3.4. 
34 
Bảng 3.4: Kết quả phỏng vấn các nội dung đánh giá độ chính xác khi 
thực hiện kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực (n = 20). 
TT Nội dung kiểm tra Số người đồng ý % 
1 
Kiểm tra mức độ hoàn thiện kĩ thuật 
chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước 
ngực theo các thông số đánh giá kĩ 
thuật ở bảng 3.3 
19 95% 
2 
Kiểm tra kĩ thuật chuyền bóng bằng 
hai tay trước ngực đến vị trí quy định. 
17 85% 
 Qua bảng 5, chúng tôi nhận thấy các nội dung đưa ra đều được đồng ý với tỷ 
lệ cao về nội dung đánh giá độ chính xác khi thực hiện kĩ thuật chuyền và bắt bóng 
bằng hai tay trước ngực. Như vậy những nội dung được chúng tôi lựa chọn để đánh 
giá độ chính xác khi thực hiện kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước 
ngực gồm: 
 - Kiểm tra mức độ hoàn thiện kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay 
trước ngực theo các thông số kĩ thuật. 
 - Kiểm tra kĩ thuật chuyền bóng bằng hai tay trước ngực đến vị trí qui định. 
Sau khi đã lựa chọn được những nội dung kiểm tra đánh giá, chúng tôi tiến 
hành sử dụng những nội dung này để kiểm tra trên đối tượng nghiên cứu: Nhóm 
đối chứng và nhóm thực nghiệm. 
Mục đích kiểm tra ban đầu của chúng tôi là kiểm tra kĩ thuật, thành tích, của 2 
nhóm có sự chênh lệch nhau hay không. 
Trước thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra mức độ hoàn thiện kĩ thuật 
chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực và kĩ thuật chuyền bóng bằng 2 tay 
trước ngực đến vị trí qui định của cả hai nhóm, kết quả thu được như sau: 
35 
Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra mức độ hoàn thiện kĩ thuật theo các thông số 
kỹ thuật của 2 nhóm trước thực nghiệm. 
Kĩ thuật 
Trước thực nghiệm 
Thực nghiệm( n=40) Đối Chứng ( n=40) 
KT % KT % 
A 0 0 0 0 
B 12 30 12 30 
C 12 30 14 35 
D 16 40 14 35 
Qua bảng 3.6 cho thấy: Trước thực nghiệm số học sinh ở hai nhóm thực hiện kĩ 
thuật khá tương đương về trình độ. 
- Số % học sinh đạt kĩ thuật loại A: Không có. 
- Số % học sinh đạt kĩ thuật loại B: 30% cho cả 2 nhóm thực nghiệm và đối 
chứng. 
- Số % học sinh đạt kĩ thuật loại C:TN: 30%; ĐC: 35%; 
- Số % học sinh đạt kĩ thuật loại D: TN: 40%; ĐC:35%; 
36 
Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra thành tích kĩ thuật chuyền bóng bằng hai tay 
trước ngực vào vị trí qui định của 2 nhóm trước thực nghiệm(n=40) 
TT 
XA 
Nhóm thực nghiệm 
XB 
Nhóm đối chứng 
 XA- AX (XA- AX )
2 XB- BX 
(XB- BX )
2 
1 8 
 -2,5 6,25 12 1,85 3,4225 
2 13 2,5 6,25 10 -0,15 0,0225 
3 13 2,5 6,25 13 2,85 8,1225 
4 11 0,5 0,25 8 -2,15 4,6225 
5 10 -0,5 0,25 9 -1,15 1,3225 
6 10 -0,5 0,25 10 -0,15 0,0225 
7 9 -1,5 2,25 11 0,85 0,7225 
8 12 1,5 2,25 8 -2,15 4,6225 
9 9 -1,5 2,25 13 2,85 8,1225 
10 13 2,5 6,25 12 1,85 3,4225 
11 12 -1,5 2,25 8 -2,15 4,6225 
12 10 -0,5 0,25 9 -1,15 1,3225 
13 11 0,5 0,25 11 0,85 0,7225 
14 12 -1,5 2,25 9 -1,15 1,3225 
15 8 -2,5 6,25 10 -0,15 0,0225 
16 9 -1,5 2,25 8 -2,15 4,6225 
17 11 -0,5 0,25 10 -0,15 0,0225 
18 10 -0,5 0,25 12 1,85 3,4225 
19 10 -0,5 0,25 9 -1,15 1,3225 
20 9 -1,5 2,25 11 0,85 0,7225 
21 9 -1,5 2,25 10 -0,15 0,0225 
22 11 0,5 0,25 11 0,85 0,7225 
23 8 -2,5 6,25 13 2,85 8,1225 
37 
24 9 -1,5 2,25 10 -0,15 0,0225 
25 12 1,5 2,25 8 -2,15 4,6225 
26 10 -0,5 0,25 9 -1,15 1,3225 
27 13 2,5 6,25 12 1,85 3.4225 
28 9 -1,5 2,25 10 -0,15 0,0225 
29 9 -1,5 2,25 8 -2,15 4,6225 
30 10 -0,5 0,25 10 -0,15 0,0225 
31 11 0,5 0,25 12 1,85 3.4225 
32 13 2,5 6,25 12 1,85 3.4225 
33 8 -2,5 6,25 11 0,85 0,7225 
34 11 0,5 0,25 8 -2,15 4,6225 
35 12 1,5 2,25 9 -1,15 1,3225 
36 10 -0,5 0,25 11 0,85 0,7225 
37 12 1,5 2,25 9 -1,15 1,3225 
38 13 2,5 6,25 13 2,85 8,1225 
39 10 -0,5 0,25 8 -2,15 4,6225 
40 10 -0,5 0,25 9 -1,15 1,3225 
AX = 10,5; BX = 10,15. 
Ghi chú: XA là số quả chuyền bóng vào vị trí qui định của mỗi người trong nhóm 
thực nghiệm. XB là số quả chuyền bóng vào vị trí qui định của mỗi người trong 
nhóm đối chứng 
38 
Bảng 3.6: So sánh kết quả kiểm tra thành tích kĩ thuật chuyền và bắt 
bóng bằng 2 tay trước ngực vào vị trí qui định của 2 nhóm. 
 Thông số 
Thống kê 
 Trước thực nghiệm 
TN ĐC 
X 10,5 10,15 
2 2,51 2,69 
ttính 0,18 
tbảng 2,145 
P% 0,05 
Qua bảng 3.6 cho thấy trước thực nghiệm cả hai nhóm đều có thành tích trung bình 
tương đương nhau (ttính < tbảng: Sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngưỡng xác xuất P 
= 5%). Như vậy chúng ta thấy trước khi đi vào thực nghiệm trình độ của 2 nhóm là 
tương đương nhau. 
Sau thời gian thực nghiệm (10 tiết), chúng tôi tiến hành kiểm tra lần thứ 2. 
Kết quả kiểm tra lần 2 được chúng tôi trình bày ở bảng 3.7 và 3.8. 
Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra mức độ hoàn thiện kĩ thuật theo các thông số 
kỹ thuật của 2 nhóm sau thực nghiệm. 
Kĩ thuật 
Sau thực nghiệm 
Thực nghiệm Đối Chứng 
KT % KT % 
A 20 50 14 35 
B 18 45 20 50 
C 2 5 6 15 
D 0 0 0 0 
Sau khi tiến hành thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra kết quả cho thấy số % 
học sinh hoàn thành kĩ thuật của hai nhóm có tăng lên. Số % học sinh đạt kĩ thuật 
loại A của nhóm thực nghiệm là 50%, trong khi đó nhóm đối chứng là 35%. Như 
vậy ở nhóm TN kĩ thuật loại A tăng nhiều hơn nhóm ĐC là 15%. 
 - Số % học sinh đạt kĩ thuật loại B ở nhóm TN 45%, còn ở nhóm ĐC là 50%. 
39 
 - Số% học sinh đạt kĩ thuật loại C ở nhóm TN chỉ còn 2 học sinh (chiếm 
5%), trong khi đó nhóm ĐC là 6 học sinh (chiếm 15%). 
Từ kết quả thu được về mức độ hoàn thiện kỹ thuật của 2 nhóm cho thấy các 
bài tập và biện pháp tôi đưa ra đã thu được những kết quả đáng kể. 
40 
Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra thành tích kĩ thuật chuyền bóng bằng hai tay 
trước ngực vào vị trí quy định của 2 nhóm sau thực nghiệm. 
TT XA 
Nhóm thực nghiệm XB Nhóm đối chứng 
XA- AX (XA- AX )
2 XB- BX (XB- BX )
2 
1 14 -0,93 0,8649 11 -1,3 1,69 
2 14 -0,93 0,8649 14 1,7 2,89 
3 17 2,07 4,2849 14 1,7 2,89 
4 17 2,07 4,2849 11 -1,3 1,69 
5 14 -0,93 0,8649 12 -0,3 0,09 
6 17 2,07 4,2849 8 -4,3 18,49 
7 16 1,07 1,1449 15 2,7 7,29 
8 13 -1,93 3,7249 11 -1,3 1,69 
9 16 1,07 1,1449 16 3,7 13,69 
10 15 -0,07 0,0049 13 0,7 0,49 
11 16 1,07 1,1449 11 -1,3 1,69 
12 14 -0,93 0,8649 9 -3,3 10,89 
13 10 -4,93 24,3049 10 -2,3 5,29 
14 16 1,07 1,1449 12 -0,3 0,09 
15 15 -0,07 0,0049 15 2,7 7,29 
16 16 1,07 1,1449 16 3,7 13,69 
17 14 -0,93 0,8649 11 -1,3 1,69 
18 17 2,07 4,2849 13 0,7 0,49 
19 13 -1,93 3,7249 11 -1,3 1,69 
20 14 -0,93 0,8649 14 1,7 2,89 
21 17 2,07 4,2849 9 -3,3 10,89 
22 14 -0,93 0,8649 11 -1,3 1,69 
41 
23 12 -2,93 8,5849 14 1,7 2,89 
24 13 -1,93 3,7249 13 0,7 0,49 
25 14 -0,93 0,8649 11 -1,3 1,69 
26 16 1,07 1,1449 12 -0,3 0,09 
27 17 2,07 4,2849 11 -1,3 1,69 
28 16 1,07 1,1449 16 3,7 13,69 
29 14 -0,93 0,8649 15 2,7 7,29 
30 16 1,07 1,1449 11 -1,3 1,69 
31 14 -0,93 0,8649 16 3,7 13,69 
32 15 -0,07 0,0049 14 1,7 2,89 
33 17 2,07 4,2849 12 -0,3 0,09 
34 15 -0,07 0,0049 11 -1,3 1,69 
35 14 -0,93 0,8649 14 1,7 2,89 
36 13 -1,93 3,7249 11 -1,3 1,69 
37 17 2,07 4,2849 9 -3,3 10,89 
38 13 -1,93 3,7249 13 0,7 0,49 
39 16 1,07 1,1449 12 -0,3 0,09 
40 16 1,07 1,1449 10 -2,3 5,29 
AX = 14,93; BX = 12,3
 Ghi chú: XA là số quả chuyền bóng vào vị trí qui định của mỗi người trong nhóm 
thực nghiệm. XB là số quả chuyền bóng vào vị trí qui định của mỗi người trong 
nhóm đối chứng. 
42 
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Nhóm TN
Nhóm ĐC
Bảng 3.9: So sánh kết quả kiểm tra thành tích kĩ thuật chuyền bóng bằng 
hai tay trước ngực vào vị trí qui định của 2 nhóm sau thực nghiệm. 
 Thông số 
Thống kê 
Sau thực nghiệm 
TN ĐC 
X 14,93 12,3 
2 2,74 4,57 
ttính 6,15 
tbảng 2,145 
P% 0,05 
Sau quá trình tiến hành thực nghiệm, tập luyện áp dụng những bài tập nhằm 
sữa chữa những sai lầm thường mắc khi học kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai 
tay trước ngực nhằm nâng cao độ chính xác khi thực hiện kĩ thuật này thì thu được 
kết quả sau. ttính =6,15; tbảng =2,145; ta thấy ttính> tbảng 
 Như vậy thành tích giữa hai nhóm Thực nghiệm và nhóm Đối chứng có sự 
khác biệt ở ngưỡng xác suất P<0,05. 
Qua kết quả ở bảng 3.8 tôi khẳng định rằng những bài tập mà tôi lựa chọn và 
đưa ra hoàn toàn có ý nghĩa khoa học áp dụng vào giảng dạy và thực hành sẽ đem 
lại hiệu quả cao hơn. 
Để theo dõi sự phát triển thành tích trước TN và sau TN một cách đầy đủ tôi 
biểu diễn dưới dạng biểu đồ sau: 
Biểu đồ: Thể hiện thành tích trước thực nghiệm và sau thực nghiệm 
Nhóm 
10,5 10,15 
14,93 
 12,3 
Trước TN Sau TN 
Thành tích 
43 
 Qua xử lý kết quả bằng phương pháp toán học thông kê, qua thể hiện trên 
biểu đồ tôi nhận thấy: Mức độ hoàn thiện kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay 
trước ngực sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. 
Thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm được tăng lên một cách rõ rệt chứng 
tỏ các bài tập đã được lựa chọn và áp dụng cho người học đã mang lại hiệu quả. Cả 
2 nhóm đều chịu sự tác động mọi mặt của các điều kiện khách quan, điều kiện tập 
luyện nhưng nhóm thực nghiệm có thành tích tốt hơn hẳn nhóm đối chứng là do 
trong quá trình học tập được tập luyện thêm các bài tập hợp lý, mang tính khoa học 
khắc phục và sữa chữa được những lỗi sai thường mắc, nhằm nâng cao độ chính 
xác khi thực hiện kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực khi học môn 
Bóng rổ. Qua đó, đề tài khẳng định được tính thực tiễn và hiệu quả của các bài tập 
đã được lựa chọn 
44 
PHẦN III. KẾT LUẬN. 
 1. Kết luận 
 Qua quá trình nghiên cứu, dựa trên phân tích những cơ sở lý luận và thực 
tiễn trong học kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực. Thông qua số 
liệu thu được, kết quả phân tích, xử lý, đánh giá trong quá trình nghiên cứu đề tài 
này tôi đi đến kết luận sau: 
1.1. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, trong quá trình giảng dạy nhiều giáo 
viên chưa chú trọng tìm tòi nghiên cứu sử dụng các bài tập để sữa những lỗi sai 
thường mắc nhằm nâng cao độ chính xác khi thực hiện kĩ thuật chuyền và bắt bóng 
bằng hai tay trước ngực học sinh, biểu hiện ở việc sử dụng các bài tập cho kĩ thuật 
này còn đơn điệu, theo lối mòn truyền thống. Các bài tập để giúp học sinh sữa 
chữa những sai lầm thường mắc ít được các giáo viên sử dụng thường xuyên, việc 
sử dụng các bài tập bổ trợ trong giảng dạy chưa đi sâu vào từng giai đoạn để đáp 
ứng yêu cầu kĩ thuật động tác. 
1.2. Qua quá trình giảng dạy, quan sát sư phạm và phỏng vấn các thầy cô giáo 
tôi đã tìm ra được 5 lỗi sai cơ bản mà người tập thường mắc trong khi học kĩ thuật 
chuyền và bắt bóng bằng hai tay trước ngực. Trên cơ sở đó tôi đã tìm ra được các 
nguyên nhân chung dẫn đến những lỗi sai cơ bản đó là: 
+ Thể lực còn chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình tập luyện. 
+ Tâm lý không ổn định do tác động khách quan. 
+ Chưa nắm được khái niệm đúng về kĩ thuật động tác. 
+ Cảm giác cơ bắp chưa được hình thành. 
+ Sự phối hợp động tác của các bộ phận cơ thể chưa nhịp nhàng 
+ Các bài tập chưa chú trọng nhiều hoặc áp dụng chưa phù hợp đến việc khắc 
phục, sữa chữa những lỗi sai thường mắc đối với học sinh. 
1.3. Qúa trình lựa chọn các bài tập để sữa sai khi thực hiện kỹ thuật chuyền và 
bắt bóng bằng hai tay trước ngực, cần dựa vào các căn cứ sau: 
+ Căn cứ vào nguyên lý, đặc điểm kĩ thuật chuyền và bắt bóng bằng hai tay 
trước ngực trong môn Bóng rổ. 
+ Căn cứ vào đặc điểm hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận động. 
+ Căn cứ điều kiện tổ chức giảng dạy cụ thể. 
+ Căn cứ vào đối tượng giảng dạy. 
+ Căn cứ vào các nguyên nhân dẫn đến những lỗi sai mắc dẫn đến việc thực 
hiện các kỹ thuật thiếu chính xác. 
45 
 1.4. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã lựa chọn được các bài tập để sữa 
những lỗi sai thường mắc, nâng cao độ chính xác khi thực hiện kĩ thuật chuyền và 
bắt bóng bằng hai tay trước ngực cho học sinh lớp 10 THPT trên địa bàn huyện đó 
là: 
Bài tập 1: Tập mô phỏng lại động tác tại chỗ chuyền bóng bằng hai tay trước 
ngực; chú ý động tác miết các ngón tay vào bóng trước khi bóng rời khỏi tay. 
Bài tập 2: Tại chỗ đứng cách tường 3 - 4m hướng lên trên tường chuyền bóng 
bằng hai tay vào tường và bắt bóng phản lại; chú ý 2 khuỷu tay phải ép vào người. 
Bài tập 3: Tự tung bóng lên cao rồi bắt bóng đúng hình tay, kéo bóng về tư 
thế chuẩn bị chuyền, tương tự lần lượt tung bóng trước mặt bắt bóng, tung bóng 
sang hai bên bắt bóng. 
Bài tập 4: Tung bóng lên cao trước ra sau rồi bật xoay 180 độ bắt bóng đúng 
bằng hai tay. 
Bài tập 5: Bắt bóng từ đường chuyền của bạn đối diện và 2 bên liên tục và 
nhiều lần, sau đó chuyền bắt bóng qua lại với nhau. 
Bài tập 6: Đứng cách tường 3-4m hướng lên tường chuyền bóng vào 2 điểm 
định sẵn trên tường và bắt bóng phản ra; chú ý phối hợp lực đều cả 2 tay. 
Bài tập 7: Chuyền và bắt bóng với bạn tập theo 2 hướng khác nhau tăng dần 
cự ly, chú ý lực đều cả 2 tay, phối hợp nhịp nhàng thông qua từng bộ phận của cơ 
thể như: cổ chân, đùi, các ngón tay, miết đều 2 tay vào bóng. Thực hiện từ chậm 
đến nhanh. 
Bài tập 8: Đứng gần tường, tại chỗ dập bóng nhanh, liên tục vào tường bằng 
2 tay đảm bảo yêu cầu: Bóng cao nhất có thể; bóng tiếp xúc đầu các ngón tay (50 
lượt/lần tập). 
Bài tập 9: Tại chỗ chuyền bóng mạnh vào tường và bắt bóng phản lại, kéo 
dần cự ly: 3m, 4m, 5m ( chú ý dùng lực các ngón trỏ, giữa, ngón cái, kết hợp động 
tác duổi tay, sức của chân, hông và thân khi chuyền bóng đi). 
Bài tập 10: Chuyền bóng qua 1 vạch kẻ sẵn cho bạn cùng tập, kéo dần 
khoảng cách. 
Bài tập 11: Nhóm 4 người 1 bóng, tập chuyền bắt bóng qua lại giữa số 1 với 
số 2,3,4; đảm bảo 1 người chuyền bắt bóng cho 3 người ở 3 hướng khác nhau, hết 
1 lượt thì chuyển vị trí luân phiên, chú ý phối hợp nhịp nhàng lực chân, hông, thân 
người cánh tay và các ngón tay. Tập sữa cho nhau để tập trung vào kĩ thuật cơ bản. 
Bài tập 12: Hai người đối diện phối hợp di chuyển chuyền bắt bóng cho 
nhau. 
46 
2. Kiến nghị. 
Qua kết luận được trình bày ở trên tôi đưa ra những đề xuất sau: 
 2.1. Đối với giáo viên khi giảng dạy môn Bóng rổ nói riêng, giáo viên Giáo 
dục thể chất nói chung: Để có giờ dạy phong phú, tạo hứng thú cho học sinh trong 
tập luyện, giáo viên cần có sự chuẩn bị kỹ trước khi lên lớp, quan sát, tìm hiểu 
những khó khăn của học sinh trong quá trình tập luyện cũng như những lỗi sai mà 
học sinh dễ mắc, hay mắc phải khi tập luyện, từ đó nghiên cứu lựa chọn, sắp xếp 
các bài tập thật phù hợp với từng đối tượng học sinh, từng lớp, từng điều kiện dạy 
học của nhà trường; bên cạnh đó nên sử dụng các hình thức dạy học sinh động, để 
giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn. 
 2.2. BGH nhà trường thường xuyên quan tâm cung cấp các chỉ thị, công văn, 
tài liệu của nghành về công tác giảng dạy Thể dục và giáo dục thể chất trường học 
tới tận từng giáo viên một cách kịp thời. 
3.3. Bóng rổ là môn học hiện đang được rất nhiều học sinh yêu thích và hăng 
say tập luyện, tuy nhiên nhiều trường, đặc biệt là vùng nông thôn, điều kiện sân bãi 
chưa đáp ứng được yêu cầu tập luyện của học sinh. Đề nghị các ngành các cấp, 
BGH các nhà trường quan tâm bổ sung mua sắm các thiết bị và sân bãi để các em 
có điều kiện tập luyện tốt hơn. 
3.4. Các ban ngành chức năng chỉ đạo, phối hợp với các tổ chức Đoàn thể 
phối hợp tổ chức nhiều hơn các giải Bóng rổ học đường để học sinh có động lực 
hơn trong tập luyện và thi đấu, đồng thời tạo sân chơi bổ ích phát triển năng khiếu, 
phát triển phong trào Bóng rổ trong học sinh nói riêng thể thao học đường nói 
chung. 
3.5. Do phạm vi cũng như điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, nên đề tài này 
của tôi mới chỉ nghiên cứu ở phạm vi hẹp. Qua đây tôi mong muốn được các đồng 
nghiệp tiếp tục nghiên cứu, phản ánh đầy đủ hơn. Để có thể ứng dụng làm phương 
tiện giảng dạy để đạt hiệu quả tốt nhất cho học sinh. 
47 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Chương trình Giáo dục Thể chất - NXB TDTT - Hà Nội 1997. 
2. Sinh lý học TDTT - PGS.TS. Lưu Quang Hiệp; BS. Phạm Thị Uyên - 
NXB Thể dục Thể thao - Hà Nội, 2003. 
3. Nguyễn Đức Văn - Phương pháp toán thống kê trong TDTT - NXB Thể 
dục Thể thao - Năm 2008. 
4. Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp, Trương Anh Tuấn - Lý 
luận và phương pháp Giáo dục Thể chất, NXB TDTT 1998 
5. D.HARRE (Trương Anh Tuấn dịch): Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT - 
Hà Nội 2000 
6. Giảng dạy và tập luyện kĩ thuật Bóng rổ - NXB TDTT 2012 
7. Giáo trình kĩ thuật Bóng rổ - Nguyễn Hữu Bằng, Đỗ Mạnh Hưng - NXB 
ĐHSP 2007. 
8. Hướng dẫn giảng dạy TDTT trường THPT cấp 3, NXB TDTT, 1997 

File đính kèm:

  • pdfskkn_lua_chon_mot_so_bai_tap_de_sua_sai_ki_thuat_chuyen_va_b.pdf
Sáng Kiến Liên Quan