SKKN Khai thác hiệu quả kênh ảnh, video trong dạy học môn Ngữ văn Trung học Phổ thông

Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của kênh ảnh, video trong dạy

học môn Ngữ văn tại các trường THPT trên địa bàn tôi công tác.

Trong giảng dạy môn Ngữ văn hiện nay, chúng tôi nhận thấy thái độ học tập

của học sinh đối với môn Ngữ văn còn có cảm giác nặng nề. Giờ học văn bản chưa

thực sự hấp dẫn được học sinh, đa số học sinh cho rằng đây là môn học nhạt nhẽo,

chỉ có lí thuyết mà không thể áp dụng vào thực tế một cách cụ thể, rõ ràng. Học

sinh nỗ lực học tập không vì yêu thích văn chương mà vì để hoàn thành nhiệm vụ

học tập. Giáo viên dù có tích cực đến đâu mà học sinh không nỗ lực thì việc dạy

học cũng không có kết quả tốt. Việc chuẩn bị qua loa sẽ dẫn đến tình trạng vào lớp

học sinh không đủ thời gian để tìm hiểu kiến thức theo gợi ý của giáo viên. Từ đó,

học sinh chỉ thụ động ghi chép theo lời giảng của giáo viên.

Bên cạnh đó, thực trạng của việc dạy học sử dụng tranh ảnh, video trong văn

bản môn Ngữ văn của trường THPT tôi công tác, qua trực tiếp giảng dạy và dự giờ

các đồng nghiệp, tôi nhận thấy những vấn đề sau:

Học sinh chưa hiểu hết những nội dung hàm chứa trong tranh ảnh. Chưa

xem kiến thức bài học và phương tiện trực quan có mối quan hệ mật thiết nhau.

Một số em không chú ý quan sát tranh ảnh để rút ra nội dung bài học . mà chỉ

nhận xét về hình thức là xấu hoặc đẹp của những tranh ảnh, video đó. Kết quả là

học sinh thuộc được ghi nhớ nhưng chưa hiểu về những bài học sâu sắc mà các8

tranh ảnh hàm chứa. Một số em không thích học văn bản do không hứng thú học

tập.

Giáo viên có sử dụng tranh ảnh, video nhưng hiệu quả chưa cao. Giáo viên

còn làm việc nhiều, còn trả lời thay học sinh do sợ mất thời gian thay vì học sinh

phải nhìn vào tranh ảnh, video để tìm tòi phát hiện nội dung sâu sắc hàm chứa bên

trong.

Chính vì vậy, tôi đã cố gắng tìm ra giải pháp giúp học sinh hứng thú hơn

trong học văn. Tùy điều kiện của mỗi văn bản, tôi cố gắng tìm tranh ảnh minh họa

để học sinh có hứng thú học tập đạt kết quả cao hơn.

Để tìm hiểu thực trạng dạy học sử dụng kênh ảnh,video tại địa phương ở các

trường THPT trên địa bàn công tác, tôi tiến hành khảo sát 44 GV và 350 HS lớp

10, 11, 12 tại 05 trường THPT từ tháng 3/2020 bằng nhiều phương pháp nghiên

cứu như: nghiên cứu lí luận, điều tra bằng bảng hỏi, thống kê toán học để xử lí số

liệu.

pdf104 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 4358 | Lượt tải: 7Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Khai thác hiệu quả kênh ảnh, video trong dạy học môn Ngữ văn Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998). Giáo dục học- Nhà xuất bản Giáo dục, 
Hà Nội. 
5. Bộ tranh ảnh đồ dùng dạy học Ngữ văn THPT – Công ti Thiết bị Trường học 
– 2003. 
6. Tư liệu hình ảnh, video trên mạng Internet 
7. Lê Thị Cẩm Tú* NCS. Sử dụng kênh hình để rèn luyện các thao tác tư duy 
cho học sinh trong dạy học Vật lý THPT. Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 
TS. Nguyễn Viết Thanh Minh Khoa Tự nhiên – Kinh tế trường CĐSP TT-Huế. 
8. PGS.TS Nguyễn Thị Côi chủ biên. Tài liệu Kênh hình trong dạy học Lịch sử 
ở trường trung học phổ thông. 
9. Lê Thị Cẩm Tú luận án tiến sĩ giáo dục học. Nghiên cứu khai thác, xây dựng 
và sử dụng kênh hình trong dạy học một số kiến thức vật lý 11 THPT. 
10. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 10, NXB Giáo dục 2014 
11. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 11,, NXB Giáo dục 2014 
12. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 2014 
13. Phạm Thị Thu Hương( chủ biên). Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn 
chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 10, NXB Đại học sư phạm. 
14. Phạm Thị Thu Hương( chủ biên). Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn 
chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 11, NXB Đại học sư phạm. 
15. Phạm Thị Thu Hương( chủ biên). Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn 
chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 12, NXB Đại học sư phạm. 
 PHỤ LỤC 
Phụ lục 1 
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC SỬ DỤNG KÊNH ẢNH, 
VIDEO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THPT 
Họ và tên giáo viên: ................................................................................................. 
Trường: .................................................................................................................... 
Tỉnh:.. Thâm niên dạy học ở trường phổ thông.......................... 
(Quý Thầy /Cô có thể không ghi các thông tin trên) 
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về những vấn đề nêu trong 
phiếu này. Các nội dung trong phiếu chỉ nhằm mục đích khảo sát thực tế, thuần 
túy khoa học. Rất mong được sự hợp tác nhiệt tình của thầy (cô). (Đánh chéo vào 
ô được chọn) 
1. Kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT vào dạy học của thầy (cô) đạt mức độ nào? 
STT 
Loại phương tiện CNTT 
hỗ trợ DH 
Mức độ 
Thành 
thạo 
Khá 
Trung 
bình 
Yếu 
1 Máy vi tính □ □ □ □ 
2 Máy chiếu projector □ □ □ □ 
3 Phương tiện nghe nhìn (băng, đĩa...) □ □ □ □ 
4 
Thiết bị điện tử khác (camera, ghi âm, 
tablet, ebook,...) 
□ □ □ □ 
5 Phòng học đa phương tiện □ □ □ □ 
2. Kỹ năng sử dụng các phần mềm soạn giảng của thầy (cô) đạt mức độ nào? 
STT Loại phần mềm 
Mức độ 
Thành 
thạo 
Khá 
Trung 
bình 
Yếu 
1 Phần mềm soạn bài giảng (word) □ □ □ □ 
2 Phần mềm trình chiếu (Power point) □ □ □ □ 
3 Phần mềm xử lí số liệu (Excel) □ □ □ □ 
4 Phần mềm khác (đồ họa, lập trình...) □ □ □ □ 
 3. Tần suất sử dụng các phương pháp dạy học sau đây của thầy (cô) như thế 
nào? 
STT Phương pháp dạy học 
Mức độ 
Thường 
xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Không sử 
dụng 
1 
Phát phiếu học tập yêu cầu HS trả lời 
các câu hỏi chuẩn bị bài, có kiểm tra 
việc thực hiện 
□ □ □ 
2 Kiểm tra bài cũ □ □ □ 
3 
Sử dụng hầu hết là phương pháp diễn 
giảng và thuyết trình khi đứng lớp 
□ □ □ 
4 
Cho HS xem các phim, ảnh trực 
quan..có sử dụng bài giảng điện tử 
□ □ □ 
5 Sứ dụng phương pháp thực nghiệm □ □ □ 
6 Tổ chức hoạt động nhóm □ □ □ 
4. Tần suất thầy (cô) rèn luyện cho HS các kỹ năng sau đây như thế nào? 
STT Kỹ năng 
Mức độ 
Thường 
xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Không bao 
giờ 
1 Kỹ năng nghe giảng và ghi chép □ □ □ 
2 Kỹ năng hoạt động nhóm □ □ □ 
3 
Kỹ năng trình bày và phát biểu ý kiến 
trước lớp 
□ □ □ 
4 
Kỹ năng sử dụng CNTT để trao đổi 
với bạn bè và GV 
□ □ □ 
5 
Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá trong 
quá trình học tập 
□ □ □ 
6 
Kỹ năng khai thác tài liệu học tập bằng 
phương tiện CNTT&TT 
□ □ □ 
7 Kỹ năng lập kế hoạch học tập □ □ □ 
 5. Thầy (cô) sử dụng Internet để 
STT 
Mục đích và mức độ 
sử dụng Internet 
Mức độ 
Thường 
xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Rất ít 
Không sử 
dụng 
1 Đọc tin tức □ □ □ □ 
2 Trao đổi mail □ □ □ □ 
3 Tra cứu tài liệu soạn giảng □ □ □ □ 
4 Hướng dẫn học tập trên mạng □ □ □ □ 
5 
Khác (up load, download tài 
liệu ...) 
□ □ □ □ 
 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC SỬ DỤNG KÊNH ẢNH, 
VIDEO TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THPT 
Họ và tên học sinh: ................................................................................................... 
Trường: .................................................................................................................... 
(Em có thể không ghi các thông tin trên) 
Các nội dung trong phiếu chỉ nhằm mục đích khảo sát thực tế, thuần túy khoa 
học. Rất mong được sự hợp tác nhiệt tình của các em. (Đánh chéo vào ô được 
chọn) 
1. Em có thích học Ngữ văn không? 
□ Thích 
□ Bình thường. 
□ Không thích. 
2. Môn Ngữ văn là môn học: 
□ Quan trọng. 
□ Bình thường. 
□ Không quan trọng. 
3. Theo em, học tập Ngữ văn như thế nào là hiệu quả? 
□ Chỉ học trên lớp là đủ. 
□ Chỉ có hiệu quả khi tự nghiên cứu SGK. 
□ Phải nghiên cứu và tìm thêm tài liệu ngoài SGK. 
□ Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn. 
4. Tần suất các hoạt động học tập sau đây của các em như thế nào ? 
STT Hoạt động học tập 
Mức độ 
Thường 
Xuyên 
Thỉnh 
thoáng 
Không 
bao giờ 
1 Xem bài mới trước khi đến lớp □ □ □ 
2 Chủ động phát biểu ý kiến □ □ □ 
3 Tham gia vào các yêu cầu giáo viên giao □ □ □ 
4 Tham gia hoạt động nhóm □ □ □ 
5 Nêu câu hỏi thắc mắc với GV và bạn học □ □ □ 
 5. Em đánh giá những kỹ năng sau đây của em thuộc mức độ nào? 
STT Kỹ năng của bản thân 
Mức độ 
Tốt Khá Chưa tốt 
1 Kỹ năng nghe giảng và ghi chép □ □ □ 
2 Kỹ năng hoạt động nhóm □ □ □ 
3 
Kỹ năng trình bày và phát biểu ý kiến trước 
lớp 
□ □ □ 
4 
Kỹ năng sử dụng CNTT để trao đổi với bạn 
bè và GV 
□ □ □ 
5 
Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá trong quá 
trình học tập 
□ □ □ 
6 
Kỹ năng khai thác tài liệu bằng phương tiện 
CNTT&TT 
□ □ □ 
7 Kỹ năng lập kế hoạch học tập □ □ □ 
6. Các em sử dụng Internet để 
STT 
Mục đích và mức độ 
sử dụng Internet 
Mức độ 
Thường 
xuyên 
Thỉnh 
thoảng 
Rất ít 
Không sử 
dụng 
1 Đọc tin tức, giải trí □ □ □ □ 
2 Trao đổi mail, facebook... □ □ □ □ 
3 Tra cứu tài liệu học tập □ □ □ □ 
4 Tham gia khóa học trực tuyến □ □ □ □ 
5 
Tìm các tài liệu để mở rộng 
hiểu biết, những hiện tượng 
thực tế liên quan đến vấn đề 
đang học 
□ □ □ □ 
 Phụ lục 2: CÁC LOẠI PHIẾU HỌC TẬP 
 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH 
(Trước khi thực hiện đề tài) 
Phiếu điều tra nhu cầu của học sinh 
Họ và tên:....................................... Lớp............ 
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống có câu trả lời 
phù hợp với em. 
1. Em mong muốn được tham vào đề tài “... ” với tư cách nào? 
Nội dung Có Không 
- Là thành viên chính 
- Là MC 
- Là cộng tác viên 
2.Em có những khả năng nào? 
Nội dung Có Không 
- Khả năng thiết kế bài trình chiếu trên Powerpoint 
- Khả năng hội họa 
- Khả năng chụp ảnh, 
- Khả năng quay phim, dựng phim. 
- Khả năng làm MC (tiếng Anh, tổ chức trò chơi) 
- Khả năng thuyết trình 
- Khả năng dẫn chương trình 
- Khả năng viết bài, sáng tác 
- Khả năng diễn xuất tiểu phẩm/ hoạt cảnh 
- Khả năng hát, múa, diễn xướng 
- Khả năng tạo lập trang Web và truyền thông 
- Khả năng xây dựng kịch bản 
Khả năng tổ chức trò chơi 
Khả năng lãnh đạo một tổ chức, nhóm thành viên 
Khả năng nghiên cứu khoa học 
Khả năng hoạt động xã hội, đóng góp cộng đồng 
SỔ THEO DÕI ĐỀ TÀI 
Tên đề tài: ......................................................................................................... 
Trường, lớp, nhóm: .......................................................................................... 
Giáo viên hướng dẫn: ....................................................................................... 
Thời gian: .......................................................................................................... 
1. Kế hoạch nhóm: ............................................................................................ 
- Nội dung tìm hiểu: ........................................................................................... 
- Mục tiêu nhóm: ................................................................................................ 
- Công việc cần làm: ........................................................................................... 
- Sản phẩm dự kiến:............................................................................................ 
- Thời gian dự kiến: ............................................................................................ 
- Vật liệu và kinh phí:. ........................................................................................ 
- Phương pháp tiến hành: .................................................................................... 
- Phân công nhiệm vụ trong nhóm: 
Tên thành 
viên 
Nhiệm vụ Phương tiện 
Thời gian 
hoàn thành 
Sản phẩm dự 
kiến 
2. Các ý tưởng ban đầu 
 3. Phiếu tổng hợp dữ liệu 
 Câu hỏi 
Nguồn 
1 2 3 
Tranh ảnh hoặc bài báo 
 4. Biên bản thảo luận 
Ngày Nội dung thảo luận Kết quả 
5. Nhìn lại quá trình thực hiện đề tài 
Tôi đã học được kiến thức gì? 
....... 
2. Tôi đã phát triển được những kĩ năng gì? 
....... 
3. Tôi đã xây dựng được thái độ tích cực nào? 
....... 
4. Tôi có hài lòng với các kết quả sản phẩm của đề tài không? Vì sao? 
....... 
5. Tôi đã gặp phải những khó khăn gì khi thực hiện đề tài? 
....... 
6. Tôi đã giải quyết những khó khăn đó như thế nào? 
....... 
7. Quan hệ của tôi với các thành viên trong nhóm thế nào? 
....... 
8. Tôi đã phát triển được những năng lực sáng tạo qua những giai đoạn nào? 
....... 
 9. Khi học môn văn theo hướng khai thác kênh ảnh, video tôi thấy có ích 
lợi:.... 
10. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học môn văn qua kênh ảnh, video? 
....... 
11. Mức độ hướng thú của tôi đối với phương pháp dạy học theo khai thác 
kênh ảnh, video trong môn ngữ văn THPT? 
....... 
6. Phản hồi của giáo viên 
....... 
....... 
....... 
 PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG 
Tên nhóm (hoặc tên học sinh)........................................................................ 
 Nội dung tìm hiểu: ........................................................................................... 
Sản phẩm học tập kênh ảnh, video ........................................................ 
Thời gian hoàn thành sản phẩm học tập, 
Các yêu cầu (câu hỏi định hướng): 
- Yêu cầu 1:.................................................................................................... 
- Yêu cầu 2: ................................................................................................... 
- Yêu cầu 3:.................................................................................................... 
- Yêu cầu 4:..................................................................................................... 
 (số lượng yêu cầu hoặc câu hỏi tùy thuộc vào ý đồ dạy học của giáo viên) 
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP 
..................., ngày.........tháng ........năm 2021. 
Đại diện bên A : Cô giáo ....................................... Chức danh: Giáo viên. 
Đại diện bên B: Em .................................................Chức danh : Nhóm trưởng 
Nội dung hợp đồng: Bên B có trách nhiệm hoàn thành đề tài dạy học Khai thác 
kênh ảnh, video trong dạy học môn ngữ văn THPT. 
Thời hạn hợp đồng : 3 tuần kể từ ngày kí. 
- Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo hỗ trợ 
khi được yêu cầu. 
- Bên B có trách nhiệm thực hiện theo đúng yêu cầu nội dung sản phẩm, hình 
thức trình bày và thời gian hoàn thành. 
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 
PHIẾU GHI NHẬN THÔNG TIN 
Họ và tên:. ........................... 
Lớp: ............................ 
Trường: :. ........................... 
Ghi lại những gì em biết về: Kênh ảnh, video trong dạy học môn ngữ văn 
THPT. Sau đó viết ra những câu hỏi ngắn cho những điều em muốn biết. Khi hoàn 
thành bài học, hãy ghi lại những gì em đã học được. 
Những điều em biết Những điều em muốn biết 
Những điều em hiểu 
được sau bài học 
..............
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
........ 
.............
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
............................. 
.............
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
.........................................
..... 
 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN 
Họ tên người đánh giá:.........Nhóm..Lớp........... 
Người được đánh giá...... 
Thang điểm: 
2= Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm 
1,5 = Khá 
1 = Trung bình 
0,5 = Yếu so với các thành viên khác trong nhóm 
0 = Không giúp ích gì cho nhóm 
Điểm tối đa cho mỗi tiêu chí: 2 điểm. Tổng điểm tối đa: 10 điểm 
Thành 
viên 
Nhiệt tình 
trách 
nhiệm 
Tinh thần 
hợp tác, 
tôn trọng, 
lắng nghe 
Đưa ra ý 
kiến có 
giá trị 
Đóng góp 
trong việc 
hoàn 
thành sản 
phẩm 
Hiệu quả 
công việc 
Tổng 
điểm 
Nguyễn 
Văn Quân 
 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NHÓM HỌC SINH 
Họ tên người đánh giá........................NhómLớp. 
Tên đề tài. 
Giáo viên hướng dẫn đề tài 
Mục đánh giá 
Tiêu chí 
Kết quả 
Chi tiết 
Điểm tối 
đa 
Quá trình hoạt động 
nhóm 
(Điểm tối đa 2 điểm) 
Sự tham gia của các thành viên 
Sự lắng nghe, phản hồi, hợp tác 
giữa các thành viên 
Sự sắp xếp thời gian 
Giải quyết xung đột trong nhóm 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
Quá trình thực hiện sản 
phẩm nhóm (Điểm tối 
đa 1,5 điểm) 
Chiến thuật thu thập thông tin 
Xử lí thông tin 
Tổng hợp kết quả (xây dựng sản 
phẩm) 
0,5 
0,5 
0,5 
Đánh giá phần tự giới 
thiệu về nhóm (Điểm 
tối đa 1,0 điểm) 
Ý tưởng, nội dung: 
Thể hiện 
0,5 
0,5 
Đánh giá sản phẩm học 
tập nhóm (4,0) 
Nội dung 
Hình thức 
Cách trình bày sản phẩm 
2,0 
1.0 
1,0 
Sổ theo dõi đề tài Tổ chức dữ liệu 
Nội dung 
Hình thức 
0,5 
0,5 
0,5 
Tổng 10 
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B 
 PHỤ LỤC 3:GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH ẢNH 
VÀ MỘT SỐ LINK PHIM KHI DẠY MỘT SỐ VĂN BẢN VĂN HỌC 
MỘT SỐ SLIDE POWERPOINT VĂN BẢN CHÍ PHÈO 
 MỘT SỐ SLIDE POWERPOINT VĂN BẢN NGƯỜI TRONG BAO 
 MỘT SỐ SLIDE POWERPOINT VĂN BẢN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” 
 GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG SÁCH THAM KHẢO 
Đền Cổ Loa- Đông Anh- Hà Nội 
Giới thiệu vợ Puskin và nàng AnnaOlenia để dạy bài Tôi yêu em 
 GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI HỌC CA DAO 
 GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU MỘT SỐ LINK PHIM ĐỂ HỌC SINH XEM 
Đường link trang Web phim: Làng Vũ Đại ngày ấy 
https://www.youtube.com/watch?v=TGRF5NMI_Zc 
Đường link trang Web phim: Trò đời 
https://www.youtube.com/watch?v=ruoaiqZFBYs 
Đường link trang Web: Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập 
https://m.youtube.com/watch?v=jct6M41i7EA 
 Đường link trang Web phim: Vợ chồng A Phủ 
https://www.youtube.com/watch?v=ZwZAbxWS6sY 
Đường link trang Web:  
Đường link trang Web phim: Tấm Cám 
https://www.youtube.com/watch?v=ZsJvHMFUljM 
 PHỤ LỤC 4 
SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 
Hình ảnh về đoạn trích “Trao duyên” 
 Hình ảnh về truyện “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” 
Hình ảnh về truyện “Tấm Cám” 
Hình ảnh HS diễn đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt 
 HS hoạt động nhóm GV quan sát hỗ trợ hoạt động nhóm của HS 
HS báo cáo phần tiểu dẫn Nhóm 1 báo cáo 
Nhóm 2 báo cáo Nhóm 3 báo cáo 
Nhóm 4 báo cáo Lớp chăm chú nghe các nhóm thuyết trình 
Nhóm 4 
Hình ảnh về đoạn trích Trao duyên- Truyện Kiều. 
Hình ảnh về đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ- Chinh phụ ngâm 
 Hình ảnh văn bản Vợ chồng A Phủ
 Học sinh viết bài thu hoạch sau khi xem phim “Tấm Cám” 
 Học sinh viết bài thu hoạch sau khi xem phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” 
 Học sinh viết bài thu hoạch sau khi xem phim tư liệu 
“Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập” 
 PHIẾU CÂU HỎI TỰ HỌC Ở NHÀ CỦA HỌC SINH 
Câu 1: Thể loại của Ai đã đặt tên cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................. 
Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác của Ai đã đặt tên cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................. 
Câu 3: Giá trị nội dung của Ai đã đặt tên cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................. 
Câu 4: Giá trị nghệ thuật của Ai đã đặt tên cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................. 
Câu 5: Chủ đề của Ai đã đặt tên cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................. 
Câu 6: Mạch cấu trúc nội dung của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................. 
Câu 7: Nhan đề của Ai đã đặt tên cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................. 
Câu 8: Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả miêu tả như thế nào trong Ai đã 
đặt tên cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................. 
Câu 9: Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho 
thấy nét riêng trong lối viết kí của tác giả trong Ai đã đặt tên cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................ 
Câu 10: Sông Hương ở vùng đồng bằng và ngoại vi thành phố trong Ai đã đặt tên 
cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................ 
Câu 11: Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế trong Ai đã đặt tên cho dòng 
sông? ....................................................................................................................... 
Câu 12: Phẩm chất của sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử và thi ca trong 
Ai đã đặt tên cho dòng sông? 
 ................................................................................................................................ 
Câu 14: Nét riêng trong văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt 
tên cho dòng sông? .................................................................................................. 
Câu 15: Vẻ đẹp sông Hương được thể hiện qua những góc độ nào trong Ai đã đặt 
tên cho dòng sông? .................................................................................................. 
 PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ HỌC Ở NHÀ CỦA HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pdfskkn_khai_thac_hieu_qua_kenh_anh_video_trong_day_hoc_mon_ngu.pdf
Sáng Kiến Liên Quan