Đề tài Tìm hiểu văn hóa dân tộc Khmer thông qua lễ hội đua ghe ngo truyền thống tại Sóc Trăng

Lễ hội Đua ghe Ngo

Có thuyền thuyết cho rằng tục đua ghe Ngo của đồng bào Khmer là nhằm ôn lại kỳ tích của lực lượng chủ lực hải quân và chiếc thuyền chiến (ghe Ngo). Theo tài liệu được viết gần đây bằng tiếng Khmer, về “Nguồn gốc lễ hội đua ghe Ngo, cúng trăng và thả đèn nước” của nhà sư Thạch Sô Tưm về lịch sử của lễ hội truyền thống này. Trong đó đã nêu về nguồn gốc của lễ hội đua ghe Ngo ở Sóc Trăng rằng: “Hội đua ghe Ngo đã có từ lâu và trở thành một tập tục của những cư dân ở xứ sở Ba Sắc xưa (nay là Sóc Trăng).

ppt15 trang | Chia sẻ: Hải Thượng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Tìm hiểu văn hóa dân tộc Khmer thông qua lễ hội đua ghe ngo truyền thống tại Sóc Trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện: 
 Tên đề tài: 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
TRƯỜNG THCS NINH HÒA 
TÌM HIỂU VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER THÔNG QUA LỄ HỘI 
 Trần Bích Ngọc 
 ĐUA GHE NGO TRUYỀN THỐNG TẠI SÓC TRĂNG 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
	 Lễ hội Việt Nam trong những năm gần đây có những bước phát triển vô cùng đa dạng và phong phú. Ở Việt Nam hằng năm diễn ra rất nhiều lễ hội. Lễ hội phục vụ đời sống tinh thần cho con người . Từ bao đời nay, lễ hội luôn giữ vai trò như sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức. 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
 Lí do chọn đề tài 
I 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
	 Sóc Trăng là m ột địa phương có nhiều đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, là một th ành ph ố trẻ năng động, đang c ó nh ững bước chuyển m ình quan tr ọng trong vi ệc đầu tư, ph át tri ển tiềm năng của v ùng trong kinh doanh du l ịc h. Việc khai thác tiềm năng của Du lịch lễ hội mà tiêu điểm là Lễ hội Đua ghe Ngo đã gặt hái được những thành công to lớn. 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
 Lí do chọn đề tài 
I 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 Lí do chọn đề tài 
I 
	 Ngay từ nhỏ, em đã được người thân cho đi xem đua ghe Ngo mỗi khi tới dịp lễ Oóc-om-Bok, em vô cùng thích thú với sự náo nhiệt, tưng bừng, rộn rã của lễ hội. Vì thế em đã chọn đề tài “ T ìm hiểu về văn hóa dân tộc Khmer thông qua lễ hội đua ghe Ngo truyền thống tại Sóc Trăng ”. 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
Kết quả nghiên cứu 
II 
	Có thuyền thuyết cho rằng tục đua ghe Ngo của đồng bào Khmer là nhằm ôn lại kỳ tích của lực lượng chủ lực hải quân và chiếc thuyền chiến (ghe Ngo). Theo tài liệu được viết gần đây bằng tiếng Khmer, về “Nguồn gốc lễ hội đua ghe Ngo, cúng trăng và thả đèn nước” của nhà sư Thạch Sô Tưm về lịch sử của lễ hội truyền thống này. Trong đó đã nêu về nguồn gốc của lễ hội đua ghe Ngo ở Sóc Trăng rằng: “Hội đua ghe Ngo đã có từ lâu và trở thành một tập tục của những cư dân ở xứ sở Ba Sắc xưa (nay là Sóc Trăng). 
- Lễ hội Đua ghe N go 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
+ Phần Lễ Oóc-om-bok. 
	 Hằng năm cứ vào ngày 14-15 tháng 10 âm lịch còn gọi là lễ Cúng Trăng hay "Đút cốm dẹp". Đồng bào Khmer nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng, lại tưng bừng tổ chức Lễ hội Oóc-om-bok. Lễ hội truyền thống này của đồng bào dân tộc Khmer đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014. Đây là lễ hội tưng bừng nhất và được chờ đợi nhiều nhất trong năm. 
Kết quả nghiên cứu 
II 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
+ Phần hội (đua ghe Ngo). 
	 Theo phong tục cổ truyền của người Khmer, ngày hôm sau lễ cúng trăng (15/10) là tục đua ghe Ngo. Đội đua gồm những trai tráng khoẻ mạnh, có kinh nghiệm, được lựa chọn rất kỹ. Mỗi đội có trang phục đẹp, cùng màu. 
Kết quả nghiên cứu 
II 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
	Theo nguyên tắc, chiếc ghe Ngo dài 27 mét, hình tựa con rắn, mình thon thon, thoai thoải về phía trước, đầu uốn cong và hơi thấp hơn sau lái một chút. Ghe Ngo có nhiều khoang, trên mỗi khoang đóng nhiều thanh cây ngang dài 1,2m làm băng ngồi vừa đủ 2 người ngồi bơi thoải mái theo từng cặp song song gồm 24 đôi. 
+ Phần hội (đua ghe Ngo). 
Kết quả nghiên cứu 
II 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
	Khi bơi, nếu động tác phối hợp không nhịp nhàng, ghe dễ bị mất thăng bằng và lật chìm. Vì thế, các tay bơi phải ra sức tập cho thuần thục. Người được chọn bơi phải là trai tráng khoẻ mạnh, được tập dợt theo từng vị trí của mình. Trước hết là tập bơi trên cạn: tất cả tay dầm, đứng theo vị trí của mình tại điểm tập bơi (thường là trước sân chùa). 
+ Phần hội (đua ghe Ngo). 
Kết quả nghiên cứu 
II 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
	Tập theo tiếng cồng (ngày nay có khi dùng tiếng còi thay thế) của huấn luyện viên cho thật đều và thật nhịp nhàng. Kế đó là tập bơi trên dàn gỗ dưới ao hay là trên sông gần chùa nhằm luyện sức cánh tay và sức bền thể lực. 
+ Phần hội (đua ghe Ngo). 
Kết quả nghiên cứu 
II 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
	Sau cùng là tập bơi trên ghe Ngo để hoàn chỉnh cuộc tập dợt. Khổ luyện sức, kỳ công luyện kỹ thuật, luyện cho tất cả nhập sức làm một nhịp chèo, đưa ghe lướt về đích.  
+ Phần hội (đua ghe Ngo). 
Kết quả nghiên cứu 
II 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
	Từ ý niệm “vạn vật hữu linh”, người Khmer tin rằng ghe Ngo cũng là vật thiêng liêng. Nhất cử, nhất động với ghe Ngo đều phải làm lễ cầu xin. Trong mỗi lễ đều có tiết lễ chi li. Ví dụ như lễ “xuống ghe” (hạ thuỷ) trước mỗi kỳ đua. 
+ Phần hội (đua ghe Ngo). 
Kết quả nghiên cứu 
II 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
	Với niềm tin kêu gọi thần linh đến trợ giúp đội ghe đi bơi thắng lợi, người ta tổ chức buổi lễ cúng kiếng với sự có mặt đông đủ của các vận động viên và một số cổ động viên trong phum sóc. 
+ Phần hội (đua ghe Ngo). 
Kết quả nghiên cứu 
II 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
 Kết Luận 
III 
Để bảo tồn những đặc sắc văn hóa dân gian nói chung và lễ hội đua ghe Ngo nói riêng. Mỗi công dân chúng ta cần góp một phần nhỏ gìn giữ nét đẹp lễ hội Việt Nam, đặc biệt là lễ hội đua ghe Ngo. Ngày nay khi đất nước đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có rất nhiều những lễ hội, những trò chơi hiện đại du nhập từ nước ngoài như: Halloween, Ngày của mẹ, Noel,đã thu hút được sự quan tâm của giới trẻ hơn những lễ hội truyền thống. Giới trẻ ngày càng thích thú, lún sâu vào những cái mới lạ và hiện đại nên dễ dàng sa vào những tệ nạn xã hội. 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 
Thực hiện: 
 Trần Bích Ngọc 
	Để giới trẻ ngày nay nhận thức đúng và hiểu rõ được lợi ích của lễ hội truyền thống và trò chơi dân gian. Các trò chơi dân gian đã được nhà trường lồng ghép vào các hoạt động ngoại khóa vào ngày 26/3 bằng hình thức: đua ghe Ngo trên cạn, kéo co,  Qua đây đã giáo dục cho học sinh về văn hóa dân gian. Đối với gia đình phải giáo dục giới trẻ theo lối giải trí lành mạnh. Trong các dịp hè, phụ huynh cần phải cho con em tham gia vào những lễ hội truyền thống, trải nghiệm những trò chơi dân gian. Để các em có thể phần nào hiểu biết và có nhận thức đúng hơn về những lễ hội và những trò chơi dân gian. 
 Kết Luận 
III 

File đính kèm:

  • pptde_tai_tim_hieu_van_hoa_dan_toc_khmer_thong_qua_le_hoi_dua_g.ppt
Sáng Kiến Liên Quan