SKKN Hướng dẫn học sinh tự làm đồ dùng học tập môn Hóa học nâng cao hứng thú, chất lượng dạy học và phát triển năng lực học sinh

Cơ sở thực tiễn

1. Ưu điểm.

Trường THPT Lê Hồng Phong có đội ngũ giáo viên trình độ chuyên môn

đồng đều, nhiệt tình trong công tác giảng dạy, luôn có ý thức tự học, tự bồi

dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng tốt yêu cầu công việc. Giáo viên bộ môn trẻ,

nhiệt tình, có năng lực chuyên môn luôn tích cực đổi mới, sáng tạo trong công

việc.

Đa số HS của trường có tư chất tốt, được tuyển chọn trong huyện, có ý

thức vươn lên trong học tập.

Môn Hóa là môn khoa học thực nghiệm, các nội dung kiến thức có sự liên

hệ chặt chẽ với đời sống và sản xuất, nhất là nội dung các chuyên đề về các đơn

chất và hợp chất của chúng thuận lợi cho hướng nghiên cứu của giáo viên.

Trường THPT Lê Hồng Phong có cơ sở vật chất hiện đại có đầy đủ trang thiết

bị, hoá chất phục vụ dạy học, thuận lợi cho hướng nghiên cứu của giáo viên.

2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

Đa số HS các em ở trường THPT Lê Hồng Phong kinh tế còn khó khăn nên

còn mất thời gian phụ giúp gia đình, tinh thần học hỏi chưa cao, cần phải tự chủ,

độc lập trong học tập. Nhiều phụ huynh do điều kiện công việc chưa có nhiều

thời gian quan tâm đến việc học hành của con không nhiều.

Xu hướng một số giáo viên trung thành với nội dung và trình tự bài học

trong sách giáo khoa, chưa mạnh dạn thay đổi, sáng tạo, nhằm gây hứng thú cho

HS và đáp ứng yêu cầu đổi mới của bộ môn, còn chú trọng việc dạy HS làm bài

tập ứng thi, chưa chú trọng đúng mức tới việc xây dựng các tiết dạy đổi mới

sáng tạo.

Hoá học vẫn là một môn học khó với đa số HS, đặc biệt là những HS bị

“mất gốc” hóa THCS, những học sinh thuộc các lớp chuyên khoa học xã hội.

Các em gặp khó khăn khi tiếp thu kiến thức mới, vận dụng kiến thức làm các bài

tập định tính, định lượng liên quan.

Năm học 2020 – 2021 tôi được phân công giảng dạy 02 lớp khối 10 là

10A3 (sĩ số 43 HS), 10A4 (sĩ số 42 HS) đây là hai lớp có năng lực, ý thức học

tập tương đương nhau, kết quả khảo sát đầu năm môn Hoá của hai lớp cụ thể

như sau:

Qua khảo sát tôi nhận thấy kết quả học tập môn hoá có kết quả gần như

tương đương, phân hoá tỉ lệ: 6 : 4

pdf58 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 2030 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Hướng dẫn học sinh tự làm đồ dùng học tập môn Hóa học nâng cao hứng thú, chất lượng dạy học và phát triển năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn Hoá học 10, học kì I năm học 2020 - 2021 
(Thống kê qua kết quả bài kiểm tra phiếu số 2) 
Lớp 10A3 - 10A4 
Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 2-4 Điểm 0-1 
10A4 10A3 10A4 10A3 10A4 10A3 10A4 10A3 10A4 10A3 
7,32% 21,95% 
12,20
% 
36,59
% 
48,78
% 
31,71
% 
31,71
% 
9,76
% 
0,00
% 
0.00
% 
Bảng 1.2: So sánh kết quả học tập học kì I, năm học 2020 – 2021 môn Hoá 
học của học sinh lớp đối chứng (10A4) và lớp thực nghiệm (10A3) 
 So sánh kết quả của 2 lớp ta nhận thấy hứng thú của học sinh ở lớp thực 
nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Số học sinh thích học môn hoá lớp đối chứng là 
40% lớp thực nghiệm là 58,82%. Tỉ lệ % học sinh không thích môn Hoá học lớp đối 
chứng là 60% lớp thực nghiệm chỉ là 41,18%. Điểm tổng kết kỳ I của lớp thực 
nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Số học sinh đạt điểm giỏi lớp đối chứng là 
79,41%, lớp thực nghiệm là 63,89%, số học sinh đạt điểm khá lớp đối chứng là 
36,11% lớp thực nghiệm là 20,59%. 
Những phân tích trên khẳng định tính khả thi, hiệu quả của sáng kiến “Hướng 
dẫn học sinh tự làm đồ dùng học tập môn hóa học nâng cao hứng thú, chất lượng dạy 
học và phát triển năng lực học sinh.” 
Giải pháp phù hợp với học sinh và thực tiễn trường THPT Lê Hồng Phong, 
đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật đánh giá hiện nay. 
c. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm 
Bổ sung hình thức dạy học trải nghiệm, triển khai các hoạt động dạy học trải 
nghiệm sáng tạo, các chủ đề học sinh tự làm tại nhà theo phương pháp dạy học dự 
án, áp dụng dạy học STEM để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh phát 
triển năng lực cho học sinh một cách hiệu quả. 
3.4. Kết luận 
Trong năm học 2020 – 2021 là năm học tiếp tục thực hiện đổi mới giáo dục 
“dạy học theo chủ đề” “dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh”. Nội 
dung giải pháp hết sức phù hợp với định hướng chuyên môn của Bộ GD – ĐT, quy 
định hướng dẫn chuyên môn của Sở GD – ĐT tỉnh Nghệ An, chỉ đạo chuyên môn 
của trường THPT Lê Hồng Phong, giải pháp phù hợp với đặc thù bộ môn đối tượng 
học sinh và thực tiễn nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, kĩ 
thuật đánh giá. 
Khả năng phát triển, vận dụng, mở rộng của giải pháp: Giải pháp phù hợp áp 
dụng giảng dạy các chủ đề khác của chương trình Hoá học 10,11,12. Có thể vận 
dụng, phát triển với sự điều chỉnh phù hợp để giảng dạy nâng cao chất lượng dạy 
học, phát triển năng lực cho học sinh nhất là các bộ môn khoa học thực nghiệm. Giải 
pháp có thể thực hiện tốt tại các cơ sở giáo dục mà điều kiện cơ sở vật chất cơ bản 
đáp ứng các yêu cầu. 
Những phân tích trên khẳng định tính khả thi, hiệu quả của giải pháp “Hướng 
dẫn học sinh tự làm đồ dùng học tập môn hóa học nâng cao hứng thú, chất lượng 
dạy học và phát triển năng lực học sinh.” 
40
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
1. Kết luận 
Nội dung giải pháp phù hợp định hướng đổi mới giáo dục, phù hợp với đặc 
thù bộ môn đối tượng học sinh và thực tiễn nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới 
phương pháp dạy học, kĩ thuật đánh giá. 
Khả năng phát triển, vận dụng, mở rộng của giải pháp: Giải pháp phù hợp áp 
dụng giảng dạy các chủ đề khác của chương trình Hoá học 10,11,12. Có thể vận 
dụng, phát triển với sự điều chỉnh phù hợp để giảng dạy nâng cao chất lượng dạy 
học, phát triển năng lực cho học sinh nhất là các bộ môn khoa học thực nghiệm. Giải 
pháp có thể thực hiện tốt tại các cơ sở giáo dục mà điều kiện cơ sở vật chất cơ bản 
đáp ứng các yêu cầu dạy học môn Hoá học. 
2. Kiến nghị đề xuất. 
a. Đối với tổ, nhóm chuyên môn: Phát huy vai trò của tổ chuyên môn, xây dựng 
các chuyên đề dạy học, hội thảo chuyên môn về các phương pháp dạy học đổi mới, 
dạy học theo định hướng năng lực học sinh để nâng cao chuyên môn của các thành 
viên trong tổ. 
b. Đối với Lãnh đạo nhà trường: Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Tạo mọi 
điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn nâng cao trình độ, đáp ứng yêu 
cầu đổi mới giáo dục. 
c. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: Tổ chức các lớp tập huấn đổi mới phương pháp, 
hình thức dạy học.Lan tỏa các cá nhân, các mô hình dạy học đổi mới để giáo viên có 
cơ hội tiếp cận và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, nâng cao năng lực cho 
học sinh. 
41
PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010). Dạy và học tích cực. Một số 
phương pháp và kĩ thuật dạy học - NXB Đại học Sư phạm. 
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Dạy học và Kiểm tra, đánh giá kết quả học 
tập theo định hướng phát triển NL HS, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo Dục Việt 
Nam. 
4.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Hóa học 10 , NXB Giáo Dục Việt Nam. 
5. Sổ tay học nhanh toàn diện kiến thức và dạng bài Hóa học lớp 10 – 11 – 12 ( 
Trần Thị Yến, 2020), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 
6. Dạy Và Học Tích Cực - Một Số Phương Pháp Và Kĩ Thuật Dạy Học (2019), 
NXB Đại học sư phạm 
7. Hoạt động trải nghiệm 1(2020), NXB Giáo dục Việt Nam 
8. Thuyết Minh Trực Quan Nhất Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa 
Học, NXB Báo Dân trí 
9. Bảng Tuần Hoàn Hóa Học, NXB Lao động 
10. All in one - Hóa học Trung học phổ thông, NXB Hồng Đức 
42
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ 
1.1. PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ( Phiếu đánh giá này do GV chấm) 
STT Tiêu 
chí 
chấm 
Mô tả tiêu chí Điểm 
tối đa 
Điểm đạt được 
Nhóm 1 Nhóm 
2 
Nhóm 
3 
Nhóm 
4 
1 
Hình 
thức 
sản 
phẩm 
Ý tưởng mới lạ, hình 
thức độc đáo 
10 
Màu sắc, bố cục hài 
hòa. 
10 
Trang trí hợp lý 10 
Nguyên liệu dễ kiếm, 
thân thiện với môi 
trường 
10 
2 
Nội 
dung 
Đảm bảo độ chính xác 
của thông tin 
20 
Trình bày dễ hiểu 20 
Nhiều thông tin hay, bổ 
ích, lý thú. 
20 
43
1.2. PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM. 
( Phiếu này do các thành viên trong nhóm tự chấm) 
ST
T 
Tên thành 
viên 
Công 
việc 
được 
giao 
Tiêu chí đánh giá 
Tổng 
điểm 
Ký 
tên 
Ý thức 
tham 
gia 
( 25đ) 
Chất 
lượng 
công việc 
( 25đ) 
Ý 
tưởng 
sáng 
tạo 
 ( 25đ) 
Khả 
năng 
hợp tác 
( 25 đ) 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
44
PHỤ LỤC 3 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐDHT TỰ LÀM CỦA HS 
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
45
46
LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – TIẾT 1 
Đường đua 
 Mặt trước thẻ nguyên tố 
Mặt sau thẻ nguyên tố 
47
Xe đua bằng nam châm 
48
BÀI: LIÊN KẾT ION 
49
PHỤ LỤC 4 
1. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 
Đề chẵn 
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - HÓA 10 - NĂM HỌC 2020-2021 
Họ và tên: .. Lớp : 10A 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
Câu 1: Một nguyên tố X mà hợp chất với hidro có công thức XH3. Oxit cao nhất của 
X chứa 43,66% X về khối lượng. Nguyên tử khối của X là: 
A. 12 đvc B. 31 đvc C. 14 đvc D. 32 đvc 
Câu 2: Trong các chất sau, chất có liên kết ion là: 
A. HCl. B. H2O. C. Cl2. D. NaCl. 
Câu 3: Ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s²2p6. Vị trí, tính chất của 
nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: 
 A. Chu kì 4, nhóm IVB, kim loại B. Chu kì 3, nhóm VIA, phi kim 
C. Chu kì 3, nhóm IIA, kim loại D. Chu kì 4, nhóm IIIB, kim loại 
Câu 4: Trong hợp chất Fe2(SO4)3, điện hóa trị của Fe là: A. 3– B. 2+ C. 1+ D. 3+ 
Câu 5: Brom có 2 đồng vị : , . khối lượng nguyên tử trung bình của Br là 
80. Phần trăm của 2 đồng vị lần lượt là: 
A. 50%, 50% B. 70%, 30%. C. 72%, 28% D. 27%, 73% 
Câu 6: Cho phản ứng: Br2 + SO2 + H2O → H2SO4 + HBr. Chất Br2 và SO2 lần lượt 
có vai trò 
A. Chất oxi hóa; chất khử B. Chất khử; chất oxi hóa 
C. Hai chất oxi hóa D. Hai chất khử 
Câu 7: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, tổng số hạt 
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt.Số khối nguyên tử của 
nguyên tố X là: A. 26 B. 56 C. 52. D. 30 
Câu 8: Trong kí hiệu thì phát biểu nào sai: 
A. Z là số nơtron trong hạt nhân. 
C. A là số khối xem như gần đúng khối lượng nguyên tử X. 
B. Z là số proton trong nguyên tử X. 
50
 D. Z là số điện tích hạt nhân của nguyên tử. 
Câu 9: Trong các chất sau, chất có liên kết cộng hóa trị không cực là 
A. Cl2. B. NaCl. C. H2O. D. HCl. 
Câu 10: Nguyên tố nào sau đây là kim loại: A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p5 C. 
1s22s22p2 D. 1s22s22p6 
Câu 11: Cho các phản ứng sau 
(1) 2SO2 + O2 2SO3. 
(2) (2) SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr. 
(3) SO2 + 2H2S → 2H2O + 3S. 
(4) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4. 
(5) SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O 
Các phản ứng trong đó SO2 đóng vai trò chất khử là 
A. 1, 3, 5. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 3,4,5. 
Câu 12: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không cho biết 
A. Số thứ tự, chu kì, nhóm B. Số electron trong nguyên tử 
 C. Số proton của hạt nhân D. Số nơtron 
Câu 13: Cho cấu hình các nguyên tử Al:1s22s22p63s23p1, F:1s22s22p5, 
Na:1s22s22p63s1, Mg:1s22s22p63s2 Số nguyên tử có thể tạo ra cấu hình ion 1s2 2s2 2p6 
là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 
Câu 14: Trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì 
A. Tính phi kim mạnh dần B. Số lớp electron không thay đổi. 
C. Độ âm điện giảm dần D. Bán kính nguyên tử tăng dần 
Câu 15: Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 
1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây không đúng: 
 A. B. C. . D. 
Câu 16: Số oxi hóa của nitơ trong các ion NH4+, NO3– lần lượt là: 
A. –4, +6 B. –3, +5 C. +3, +5 D. –4, +5 
Câu 17: Cho các phát biểu sau 
(1) Chất oxi hóa là chất cho electron. 
(2) Trong phản ứng hóa học chất khử là chất có số oxi hóa tăng. 
(3) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số 
nguyên tố. 
(4) Phản ứng hóa hợp không có sự thay đổi số oxi hóa. 
51
(5) Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa khử. 
(6) Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của một số nguyên tố có thể thay đổi 
hoặc không thay đổi. 
Số câu phát biểu đúng là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 
Câu 18: Trong cấu hình của K (Z=19) có electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân 
lớp: A.4p B.4s. C.3d D.3p 
Câu 19: Số oxi hóa của clo trong các hợp chất HCl, Cl2, HClO4 lần lượt là 
A. –1, 0, +1, B. +1, +2, +3 C. –1, 0, +7. D. –1, 0, +3 
Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X, có điện tích hạt nhân là 15+. Vị trí của X trong 
BTH là 
A. chu kì 3 và nhóm VIIA B. chu kì 3 và nhóm VA 
C. chu kì 4 và nhóm IVA D. chu kì 4 và nhóm IIIA 
TỰ LUẬN 
Câu 1: Cho ion X2- có tổng số hạt cơ bản là 50, số prton bằng số notron. 
a, Viết cấu hình electron và nêu vị trí của X trong bảng tuần hoàn hoá học 
b, Mô tả liên kết phân tử H2X và MgX (Biết 12Mg) 
Câu 2: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 
a. Al + O2 → Al2O3 
b. Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2 
c. Mg + H2SO4 → MgSO4 + S+ H2O 
 d. Cu2S.FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O. 
52
Đề lẻ 
KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - HÓA 10 - NĂM HỌC 2020-2021 
Họ và tên: .. Lớp : 10A 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
Câu 1: Các ion R+, X2+, Y2– đều có cấu hình electron bền vững của khí neon là 
1s²2s²2p6. Vậy các nguyên tử R, X, Y tương ứng là: 
A. 11Na, 20Ca, 8O B. 11Na, 12Mg, 8O C. 9F, 8O, 12Mg D. 19K, 20Ca, 16S 
Câu 2: Cho các nguyên tử O(Z=8), F(Z=9), N(Z=7), C(Z=6) nguyên tử có tính phi 
kim mạnh nhất là 
A. N B. C C. F D. O 
Câu 3: Cho 1,95 gam hai kim loại thuộc nhóm A vào cốc chứa lượng dư H2O thu 
được dung dịch X và 0,56 lít khí (đo ở ĐKTC). Kim loại là: 
A. Al B. K C. Fe D. Ca 
Câu 4: Cho 3 nguyên tố có cấu hình e ngoài cùng X (3s1), Y (3s² 3p1), Z (3s² 3p5); 
phát biểu nào sau đây sai? 
A. Liên kết giữa Z và X là liên kết ion. 
B. Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hóa trị có cực. 
C. Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hóa trị. 
 D. X, Y là kim loại; Z là phi kim. 
Câu 5: Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có tính chất hóa học giống 
nhau vì 
A. số phân lớp ngoài cùng giống nhau B. Có cùng số lớp electron. 
C. có bán kính như nhau. D. số electron lớp ngoài cùng như nhau. 
Câu 6: Dựa vào nguyên lí vững bền hãy xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau 
đây sai: 
A. 3d 2s. C. 3p < 3d. D. 1s < 2s. 
Câu 7: Phương trình hóa học là MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O. Trong phản 
ứng trên, HCl đóng vai trò 
A. Vừa oxi hóa vừa khử. B. Chất tạo môi trường. 
C. Chất khử. D. Chất oxi hóa. 
53
Câu 8: Các đồng vị có: 
A. Cùng chiếm các ô khác nhau trong BTH. B. Cùng số nơtron. 
C. Cùng số khối A. D. Cùng số hiệu nguyên tử Z. 
Câu 9: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2SO4, MgSO4, K2S, S2– lần lượt là 
A. +6, +4, –2, 0. B. +4, +4, –2, –2. 
C. +4, +6, 0, –2. D. +6, +6, –2, –2. 
Câu 10: Điều nào sau đây sai: 
A. Phân lớp d có tối đa 10 electron. B. Phân lớp p có tối đa 8 electron. 
C. Phân lớp s có tối đa 2 electron. D. Phân lớp f có tối đa 14 electron. 
Câu 11: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức hợp chất với 
hidro và công thức oxit cao nhất là: 
A. RH3, R2O5. B. RH3, R2O3 C. RH2, RO D. RH4, RO2 
Câu 12: Chất khử là chất: 
A. Cho electron 
B. Nhận electron 
C. Có số oxi hóa giảm khi tham gia phản ứng 
D. Vừa cho electron vừa nhận electron 
Câu 13: Cho các phát biểu sau: (1). Những electron ở gần hạt nhân nhất ở mức năng 
lượng thấp nhất. 
 (2). Hiện tại chỉ có 4 phân lớp s, p, d, f chứa electron. 
 (3). Chuyển động của electron trong nguyên tử theo một quỹ đạo xác định. 
 (4). Mỗi lớp n có n phân lớp và mỗi lớp n chứa tối đa 2n2 electron 
( n = 1,2,3,4 ). 
 Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 2 C. 4. D. 1 
Câu 14: Cho các phản ứng: 
(1). 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. 
(2). FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑. 
(3). 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2. 
(4). Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. 
Số phản ứng oxi hóa khử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 
Câu 15: Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Vậy X có cấu hình electron 
A. 1s²2s²2p63s²3p5. B. 1s²2s²2p63s²3p4. 
54
C. 1s²2s²2p63s²3p6. D. 1s²2s²2p63s²3p3. 
Câu 16: Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp L (n = 2) là: 
 A. 6 B. 2 C. 8 D. 4. 
Câu 17: Khối lượng nguyên tử trung bình của clo (Cl) là 35,5. Trong tự nhiên clo có 
hai đồng vị trong đó một đồng vị là 35Cl chiếm 75%. Tìm số khối của đồng vị còn 
lại: A. 38. B. 37. C. 71. D. 36. 
Câu 18: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm các nhóm nguyên tố 
nào? 
A. Nguyên tố d B. Nguyên tố s và p 
C. Các nguyên tố p D. Nguyên tố s 
Câu 19: Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X bằng 58 hạt, trong đó số hạt 
mang điện tích âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Tổng số hạt mang điện 
của X là: A. 20. B. 38. C. 19. D. 39. 
Câu 20: Nguyên tố Clo (Z = 17) thuộc chu kì: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3. 
TỰ LUẬN 
 CÂU 1: Câu 1: Cho ion X2- có tổng số hạt cơ bản là 26, số prton bằng số notron. 
a, Viết cấu hình electron và nêu vị trí của X trong bảng tuần hoàn hoá học 
b, Mô tả liên kết phân tử H2X và MgX (Biết 12Mg) 
CÂU 2: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 
a. Fe + O2 → Fe2O3 
b. Hg(NO3)2 → HgO + NO2 + O2 
c. Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O 
d. Cu2S.FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O. 
55
2. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 
2.1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Đề chẵn 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
B D C D A A B A A A C D D A A B B B C B 
Đề lẻ 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 
B C B C D A C D D B A A A C D C B B B D 
2.2. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT 
ĐỀ 1: 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 
B C D D B C C D A B A D D D A 
ĐỀ 2: 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 
B C D D B C C D A B A D D D A 
3. ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT 
Điểm lớp 10A3 Điểm lớp 10A4 
56
MỤC LỤC 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 2 
1.Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 2 
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 3 
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 3 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3 
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3 
6. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 4 
7. Đóng góp mới của đề tài ....................................................................................... 4 
PHẦN II: NỘI DUNG .............................................................................................. 5 
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................. 5 
I. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 5 
II. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................... 6 
1. Ưu điểm. ................................................................................................................ 6 
2. Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ................................................................... 6 
CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ......... 7 
Cơ sở hướng dẫn học sinh tự làm đồ dùng học tập ................................................... 7 
1.1. Tìm hiểu về hứng thú học tập ............................................................................. 7 
1.2. Tìm hiểu về năng lực vận dụng kiến thức của học sinh ..................................... 7 
1.3. Tìm hiểu nguyên tắc thiết kế ĐDHT: ................................................................. 9 
1.4. Quy trình làm ĐDHT ......................................................................................... 10 
2. Kế hoạch hướng dẫn HS thiết kế ĐDHT cho một số bài học cụ thể. .................. 12 
2.1. Kế hoạch hướng dẫn học sinh làm Bảng tuần tuần hoàn các NTHH ................ 12 
2.2. Kế hoạch hướng dẫn học sinh làm trò chơi “ Đường đua nguyên tố ” .............. 13 
2.3. Kế hoạch hướng dẫn học sinh làm mô hình phân bố electron vào các lớp, trò 
chơi “ NHANH TAY LẸ MẮT”, “MẢNH GHÉP YÊU THƯƠNG” ..................... 25 
2.4. Kế hoạch hướng dẫn học sinh tham gia cuộc thi “ ROBOT GIẢI MÃ BÍ ẨN”...... 29 
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM ............................................................................... 37 
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 37 
3.2. Phương pháp thực nghiệm.................................................................................. 37 
3.3. Nội dung và tiến trình thực nghiệm sư phạm ..................................................... 37 
3.4. Kết luận .............................................................................................................. 39 
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 40 
1. Kết luận ................................................................................................................. 40 
2. Kiến nghị đề xuất. ................................................................................................. 40 
PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 41 
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 42
57
Së gi¸o dôc Vµ ®µo t¹o NGHÖ AN 
tr-êng thpt lª hång phong 
---  --- 
§Ò tµi: 
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP MÔN 
HÓA HỌC NÂNG CAO HỨNG THÚ, CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC 
VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” 
LÜNH VùC: HãA HäC 
Ng-êi thùc hiÖn: Bïi ThÞ Mai H-¬ng 
Tæ bé m«n: Khoa häc tù nhiªn 
Số điện thoại: 0945 330570 
N¨m häc: 2020 - 2021 
58
 Së gi¸o dôc Vµ ®µo t¹o NGHÖ AN 
tr-êng thpt lª hång phong 
---  --- 
§Ò tµi: 
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
MÔN HÓA HỌC NÂNG CAO HỨNG THÚ, CHẤT LƯỢNG 
DẠY HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” 
LÜNH VùC: HãA HäC 
N¨m häc: 2020 - 2021 

File đính kèm:

  • pdfskkn_huong_dan_hoc_sinh_tu_lam_do_dung_hoc_tap_mon_hoa_hoc_n.pdf
Sáng Kiến Liên Quan