SKKN Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh tại địa phương diễn châu nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – Địa lý 12

ý nghĩa của việc dạy học gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh tại

địa phương

a) Về vai trò của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với quá trình dạy học

Các hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương là một nguồn nhận thức, một

phương tiện trực quan quý giá trong dạy học nói riêng, giáo dục nói chung. Vì vậy,

sử dụng các hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương trong dạy học ở trường

phổ thông có ý nghĩa sau:

- Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh

- Giúp học sinh phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức.

- Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh.

- Phát triến trí tuệ của học sinh.

- Giáo dục nhân cách học sinh.

b) Góp phần phát triển một số kỹ năng mềm ở học sinh9

Để tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả, học sinh rất cần kỹ

năng sống. Kỹ năng sống được hiểu là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người,

khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó

tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh

tạo điều kiện phát triển một số kỹ năng sống như:

- Kỹ năng giao tiếp.

- Kỹ năng lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng.

- Kỹ năng hợp tác.

- Kỹ năng tư duy phê phán.

- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm.

- Kỹ năng đặt mục tiêu.

- Kỹ năng quản lí thời gian.

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Tạo điều kiện tố chức quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh một

cách hợp lý.

pdf63 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh tại địa phương diễn châu nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – Địa lý 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp hàng hóa của các xã Diễn Phong, Diễn 
Mỹ, Diễn Hoàng với các xã khác? 
* Mức độ vận dụng: 
Câu 2: Bản thân em và gia đình có tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh 
không? Tại sao? 
Câu 3: Để sản xuất nông nghiệp hàng hóa đem lại hiệu quả kinh tế cao, bản thân 
em cần phải làm gì? 
3.4.2. Kết quả thực nghiệm 
* Năm học 2020 – 2021, tôi đã áp dụng các lớp 12C4,12C5, 12A4, 12B (lớp đối 
chứng), 12C8,12C9, 12D2, 12H (lớp thực nghiệm), với việc vận dụng bộ công cụ 
đánh giá ở trên, đã thu được kết quả như sau: 
- Qua phần phát phiếu thăm dò ý kiến của học sinh lớp 12, tôi đã thu được kết quả 
như sau: 
Bảng 3.1. Kết quả phiếu thăm dò ý kiến về học tập trải nghiệm SXKD. 
Câu hỏi Các đáp án Ý kiến bạn 
 43 
 (Đánh dấu X 
vào ô lựa 
chọn) 
Câu 1: Em có thích g hoạt 
động học tập gắn liền với 
SXKD: trải nghiệm cánh đồng 
rau Diễn Phong 
A. Rất thích 
B. Thích 
C. Không thích 
80% 
20% 
0% 
Câu 2: Em nắm được 
khoảng bao nhiêu khối lượng 
kiến thức về sản xuất nông 
nghiệp của địa phương khi tham 
gia trải nghiệm thực tế 
A.Tất cả kiến thức 
B. Phần lớn kiến thức 
C. Một nửa kiến thức 
D. Một phần ba kiến thức 
E. Không tiếp nhận được 
25% 
52% 
18% 
5% 
0% 
Câu 3 : So với việc học tập 
kiến thức trên lớp thì học trải 
nghiệm thực tế làm cho bản thân 
em cảm thấy? 
A. Thích hơn 
B. Không thích bằng 
C. Thích như nhau 
D. Thích hơn nhiều 
10% 
0% 
0% 
90% 
Câu 4 : Sau buổi trải 
nghiệm thực tế SXKD này, em 
thấy việc đưa ra các giải pháp 
phát triển nông nghiệp nhiệt đới 
Diễn Châu để đẩy mạnh phát 
triển kinh tế có cần thiết không? 
A. Rất cần thiết 80% 
B. Cần thiết 16% 
C. Khá cần 4% 
D. Không cần 0% 
Câu 5: Hoạt động dạy học 
gắn liền với SXKD tại địa 
phương Diễn phong, Diễn Mỹ, 
Diễn Hoàng có tác dụng: 
A. Hiểu biết về tình hình thực 
tế về sản xuất nông nghiệp địa 
phương 
0% 
B. Tham gia lao động sản xuất 0% 
C. Rèn luyện các kỹ năng cho 
học sinh tốt 
0% 
d. Tất cả các ý trên 100% 
- Qua chấm bài kiểm tra thường xuyên của học sinh lớp lớp thực nghiệm- trải 
nghiệm thực tế SXKD tại địa phương, tôi thu được kết quả như sau: 
Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra thƣờng xuyên của lớp thực nghiệm 
Lớp Tổng Loại giỏi (9- Loại khá Loại TB Loại yếu 
 44 
số bài 10 điểm) (7đến<9 
điểm) 
(5đến <7 
điểm) 
(2đến<5 
điểm) 
SL % SL % SL % SL % 
Lớp 12C8 40 20 50,0 17 42,5 3 7,5 0 0,0 
Lớp 12C9 40 30 75,0 10 25,0 0 0,0 0 0,0 
Lớp 12D2 44 25 56,8 15 34,1 4 9,1 0 0,0 
Lớp 12H 37 22 59,5 14 37,8 1 2,7 0 0,0 
Hình 3.1.Biểu đồ tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu của lớp thực nghiệm. 
- Qua chấm bài kiểm tra thường xuyên sau tiết dạy của chủ đề ở lớp lớp đối chứng, 
tôi thu được kết quả như sau: 
Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra thƣờng xuyên của lớp đối chứng 
Lớp 
Tổng số 
bài 
Loại giỏi (9-
10 điểm) 
Loại khá 
(7đến<9 
điểm) 
Loại TB 
(5đến <7 
điểm) 
Loại yếu 
(2đến<5 
điểm) 
SL % SL % SL % SL % 
Lớp 12C4 39 2 5,1 12 30,7 18 46,2 7 17,9 
Lớp 12C5 34 0 0,0 10 29,4 15 44,1 9 26,5 
Lớp 12A4 44 5 11,4 21 47,7 14 31,8 4 9,1 
Lớp 12B 42 4 9,5 15 35,7 18 42,9 5 11,9 
Kết quả được cụ thể hóa bằng biểu đồ sau: 
0% 20% 40% 60% 80%
Lớp 12C8 
Lớp 12C9 
Lớp 12D2 
Lớp 12H 
Loại yếu 
Loại TB 
Loại khá 
Loại giỏi 
 45 
Hình 3.2.Biểu đồ tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung bình, yếu của lớp đối chứng. 
Bảng 3.4. Phân phối kết quả học sinh đạt điểm XItb 
Lớp 
Tổng 
số 
bài 
Điểm XiTB 
Loại giỏi (9-
10 điểm) 
Loại khá 
(7đến<9 
điểm) 
Loại TB 
(5đến <7 
điểm) 
Loại yếu 
(2đến<5 
điểm) 
SL % SL % SL % SL % 
Lớp thực nghiệm 161 97 60,2 56 34,8 8 5 0 0,0 
Lớp đối chứng 159 11 6,9 58 36,5 65 40,9 25 15,7 
Hình 3.3.Biểu đồ so sánh tỷ lệ loại giỏi, khá, TB, yếu của lớp đối chứng và 
lớp thực nghiệm. 
0,00%
10,00%
20,00%
30,00%
40,00%
50,00%
60,00%
Lớp 12C4 Lớp 12C5 Lớp 12A4 Lớp 12B 
Loại giỏi 
Loại khá 
Loại TB 
Loại yếu 
0,00%
10,00%
20,00%
30,00%
40,00%
50,00%
60,00%
70,00%
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 
Loại giỏi 
Loại khá 
Loại TB 
Loại yếu 
 46 
Qua bảng tổng hợp kết quả và biểu đồ thể hiện tỷ lệ điểm giỏi, khá, trung 
bình, yếu ở các lớp trên cho thấy: ở lớp thực nghiệm – lớp mà tôi áp dụng đề tài 
dạy học gắn với sản xuất kinh doanh qua chủ đề “thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió 
mùa” ở địa lý 12, ban cơ bản, tỷ lệ học sinh đạt loại giỏi, khá rất cao, loại trung 
bình rất thấp và không có loại yếu. Đặc biệt ở trường tôi công tác ở nhóm lớp thực 
nghiệm 12C9 loại giỏi 75%, loại khá 25% không có loại yếu và loại trung bình; lớp 
12C8 loại giỏi 50%, loại khá 42,5% không có loại yếu còn loại TB chỉ 3 em, chiếm 
7,5%. Trong khi đó nhóm lớp đối chứng – các lớp này tôi chỉ áp dụng các phương 
pháp dạy học bình thường trên lớp không áp dụng trải nghiệm sản xuất kinh doanh 
nên tỉ lệ khá, giỏi thấp hơn và tỉ lệ TB và yếu cao hơn nhóm lớp thực nghiệm. Cụ 
thể lớp 12C4 loại giỏi chỉ 5,1%, loại khá 30,7%, loại TB rất cao 46,2% và loại yếu 
chiếm tới 17,9%; lớp 12C5 loại giỏi 0%, loại khá 29,4%, loại TB 44,1% và loại 
yếu chiếm tới 26,5%. Còn ở trường đồng nghiệp trong huyện cũng cho kết quả loại 
giỏi và khá rất cao, loại trung bình rất thấp và không có loại yếu. Ở trường THPT 
Diễn Châu 3, lớp thực nghiệm 12D2 đạt tỷ lệ loại khá giỏi rất cao, loại giỏi 56,8%, 
loại khá 34,1% còn loại TB chỉ có 9,1% và không có loại yếu; ở lớp đối chứng 
12A4 đồng nghiệp không áp dụng dạy học gắn với SXKD nên kết quả thấp hơn 
loại giỏi chỉ 11,4%, loại khá 47,7%, loại TB 31,8 cao hơn nhiều so với lớp thực 
nghiệm và loại yếu là 9,1%. Ở trường THPT Diễn Châu 2, lớp thực nghiệm 12H 
đạt tỷ lệ loại khá giỏi rất cao, loại giỏi 59,5%, loại khá 37,8% còn loại TB chỉ có 
2,7% và không có loại yếu; ở lớp đối chứng 12B đồng nghiệp không áp dụng dạy 
học gắn với SXKD nên kết quả thấp hơn loại giỏi chỉ 9,5%, loại khá 35,7%, loại 
TB 42,9 cao hơn nhiều so với lớp thực nghiệm và loại yếu là 11,9%. Qua phân tích 
kết quả của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm cho thấy việc dạy học gắn với hoạt 
động SXKD trong dạy học địa lí nhằm phát triển năng lực cho học sinh đạt hiệu 
quả cao. Đánh giá đúng năng lực của học sinh, phát huy tính tích cực, sáng tạo, khả 
năng tự học và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn 
cuộc sống. 
Dựa trên kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập của học sinh lớp 
thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng điều đó thể hiện các điểm sau: 
+ Nhóm % học sinh đạt trung bình đến khá; giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp 
đối chứng. 
+ Tỷ lệ % học sinh đạt mức yếu kém của thực nghiệm thấp hơn đối chứng. 
Kết quả cũng cho thấy ở các lớp thực nghiệm học sinh không chỉ nắm bắt 
được nội dung kiến thức trong chương trình mà còn hiểu rộng và sâu sắc hơn nhiều 
vấn đề về sản xuất kinh doanh tại địa phương mình. Tự phát hiện và giải quyết 
vấn đề trong nội dung kiến thức; biết cách tập hợp xâu chuỗi kiến thức để giải 
quyết vấn đề. 
Học sinh không chỉ học được phương pháp học tập tự lực; mà còn học được 
phương pháp nghiên cứu; cách làm việc; cách thức sản xuất kinh doanh. 
 47 
Học sinh phát huy năng lực tự học và tự giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp... 
Kết quả cùng bài kiêm tra thường xuyên ở lớp đối chứng và thực nghiệm 
cũng phản ánh chất lượng và hiệu quả của dạy học gắn liền sản xuất kinh doanh 
Thực tế đã được tôi kiểm chứng không phải chỉ trong năm học 2019 -2020, 
2020 – 2021 và với 2 lớp thực nghiệm ở trường THPT nơi tôi công tác 
(12C8,12C9) trên mà bản thân chúng tôi đã tiến hành ở một số trường THPT trên 
địa bàn huyện Diễn Châu đều thu được kết quả rất cao. Nếu trong quá trình dạy 
học, chúng ta có thể gắn liền với SXKD tại địa phương học sinh sẽ giúp các em 
có điều kiện nghiên cứu, tìm hiểu, học tập thêm kiến thức để áp dụng vào thực tế 
sản xuất cho gia đình mình, địa phương mình một cách có hiệu quả nhất. Từ đó 
đưa ra được các giải pháp phù hợp trong lao động sản xuất cho lứa tuổi của 
mình. Các em sẽ trở nên linh hoạt, chủ động hơn trong tiếp nhận kiến thức, phát 
huy tính tích cực trong học tập. 
Kết quả thực nghiệm đã đánh giá đúng khả năng của học sinh, khuyến khích 
học sinh thể hiện cá tính và năng lực bản thân.Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động 
trải nghiệm SXKD vào dạy học nói chung và dạy học địa lí nói riêng nhằm phát 
triển năng lực cho học sinh đã đảm bảo độ tin cậy và có giá trị cao. 
 48 
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 
1. Kết luận 
1.1. Về nội dung, ý nghĩa 
“Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh ở địa phương Diễn Châu 
nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề thiên 
nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – địa lý 12” đã được triển khai áp dụng rộng rãi ở 
nhiều cơ sở như: Trường trung học phổ thông Diễn Châu 4, Trường trung học phổ 
thông Diễn Châu 3, Trường trung học phổ thông Diễn Châu 2 góp phần khơi dậy 
và kích thích sự hào hứng cho học sinh trong học quá trình học tập. 
Rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập các môn nói chung và học tập 
môn địa lí nói riêng, góp phần quan trọng hình thành năng lực hành động thực tế, 
phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của học sinh để từ đó bồi dưỡng cho học 
sinh năng lực, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện các kỹ năng tập dượt 
cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học 
tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng, biết ứng phó với biến đổi 
khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở gia đình và địa phương. Bởi việc phát hiện 
sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực 
đảm bảo sự thành công trong cuộc sống cũng như nghề nghiệp của các em sau này. 
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu 
quả dạy học đối với hoạt động giáo dục, thúc đẩy sự hình thành và phát triển các 
năng lực khác cũng như kỹ năng sống cho học sinh. 
Biết được mối liên hệ giữa kiến thức lý thuyết về thiên nhiên nhiệt đới ẩm 
gió mùa với thực tế sản xuất, tính hệ thống của chúng sẽ giúp cho học sinh khả 
năng phân tích, tổng hợp, so sánh các yếu tố sản xuất, tìm ra bản chất, quy luật chi 
phối sự vận động và phát triển của địa lí từ đó phát huy các thế mạnh trong phát 
triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở địa phương mình.Bên cạnh đó, còn tăng cường 
khả năng hiểu bài, khả năng huy động những kiến thức đã học để hiểu sâu, toàn 
diện các kiến thức địa lí cho học sinh. Trên cơ sở đó học sinh được ôn tập, củng cố, 
tổng hợp các kiến thức ở mức cao hơn và biết vận dụng sáng tạo trong học tập. 
1.2. Bài học kinh nghiệm, phạm vi và nội dung ứng dụng: 
Giáo viên các bộ môn khoa học nói chung và giáo viên dạy học địa lí nói 
riêng phải luôn luôn tìm tòi sáng tạo và đổi mới phương pháp dạy học. 
Nắm vững kiến thức chuẩn – kĩ năng của khóa trình dạy học, nghiên cứu kĩ 
sách giáo khoa và tài liệu tham khảo của môn học, đặc biệt tìm hiểu chương trình 
mới 2018 đồng thời hiểu biết về hoạt động thực tế địa phương nhằm cung cấp 
thêm thông tin cần thiết, kiến thức ở mỗi bài học. Kết hợp các phương tiện dạy học 
khác nhau như đồ dùng trực quan, hình ảnh, tranh vẽ, lược đồ... và các phương tiện 
máy móc kết hợp với ứng dụng cộng nghệ thông tin để góp phần phát huy tính tích 
cực, chủ động của học sinh trong mỗi tiết dạy, không ngừng nâng cao hiệu quả dạy 
học ở trường trung học phổ thông. 
 49 
Giáo viên phải biết hướng dẫn tổ chức cho học sinh tự mình khám phá kiến 
thức mới, hình thành kỹ năng tự học. Chính trong các hoạt động học tập được giao, 
các em đã bộc lộ và phát huy được năng lực của mình, vận dụng kiến thức đã học 
ứng dụng vào cuộc sống thực tiễn. 
Luyện tập cho học sinh thói quen nhìn nhận sự kiện ở nhiều góc độ khác 
nhau, biết đặt ra nhiều giả thiết khi lí giải một hiện tượng trong cuộc sống hàng 
ngày. 
Bồi dưỡng năng khiếu cho các em: quan sát thực tế, tổng hợp số liệu, biết khai thác 
và sử dụng kênh hình. Giáo viên cần sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học 
tích cực nhằm thu hút sự chú ý của học sinh, làm cho học sinh yêu thích môn địa lí 
hơn. 
Qua thực hiện đề tài này, chúng ta không chỉ dừng lại ở việc vận dụng vào 
chủ đề “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” ở địa lý lớp 12, ban cơ bản nói trên mà 
có thể mở rộng thêm phạm vi ứng dụng ở các khối 10,11 và nhiều chủ đề khác 
nữa. 
2. Kiến nghị: 
Để tiến hành thực hiện có tính phổ biến, hiệu quả cao trong việc tổ chức dạy 
học gắn với SXKD trong dạy học Địa lí nói riêng và dạy học các môn khoa học 
khác nói chung nhằm phát triển năng lực cho học sinh, giải quyết được những vấn 
đề trong thực tiễn thì Sở giáo dục và đào tạo cần tổ chức cho giáo viên học tập 
thêm các đợt chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng 
hiệu quả dạy học. 
Thực hiện có hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm SXKD vào dạy học 
Địa lí nhằm phát triển năng lực cho học sinh, các cấp quản lý giáo dục cần có biện 
pháp để tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí tổ chức hoạt động, các trang thiết bị để 
giáo viên, học sinh dễ dàng thực hiện các hoạt động này. 
Hiện nay, việc vận dụng dạy học gắn với SXKD vào dạy học địa lí có ý 
nghĩa thiết thực. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian thực nghiệm bản thân đã nỗ lực 
cố gắng thật nhiều nhưng không thể tránh khỏi những sai sót. Vậy kính mong các 
quý thầy cô giáo, đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung để hoàn thiện, vận dụng tốt cho 
những năm học tiếp theo. 
 Xin chân thành cảm ơn! 
 50 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM GIA HỌC TẬP, TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC 
SINH 
1.Một số hình ảnh hoạt động thảo luận học tập của học sinh 
4 nhóm học sinh thảo luận 
 51 
2.Đại diện học sinh các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
 Đại diện nhóm 1 Đại diện nhóm 2 
 Đại diện nhóm 3 Đại diện nhóm 4 
 52 
3. Hoạt động trải nghiệm sản xuất cây vụ đông 
 Cây Lạc (Diễn Hùng) Cây Lúa (Diễn Mỹ) 
 Cây cải bắp (Diễn Phong) Thu mua cải bắp
 1 
PHỤ LỤC. 
1.Phụ lục 1. 
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN 
Kính thưa quý thầy cô! Nhằm thực hiện sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Dạy 
học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh ở địa phương Diễn Châu nhằm rèn 
luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực cho học sinh qua chủ đề thiên nhiên 
nhiệt đới ẩm gió mùa – địa lý 12”, tôi rất mong các thầy cô có thể cho một số ý 
kiến về hoạt động dạy học gắn liền với HĐSXKD tại địa phương ở trường quý 
thầy cô đang công tác. 
 I. THÔNG TIN CÁ NHÂN: (có thể không ghi) • 
 Họ và tên:GV trường:. 
II. NỘI DUNG GÓP Ý: 
1. Số lần dạy học gắn liền với HĐSXKD tại địa phương thầy, cô đã tổ chức trong 
một năm học 
 0 lần 1 lần nhiều lần 
2. Theo thầy, cô tầm quan trọng của dạy học gắn với HĐSXKD. 
 Không quan trọng ít quan trọng quan trọng Rất quan trọng 
3. Theo thầy, cô tầm quan trọng của dạy học gắn với HĐSXKD. 
Tác dụng 
Mức độ 
Không 
đồng ý 
Đồng ý 
một phần 
Đồng ý Đồng ý 
hoàn toàn 
- Mở rộng kiến thức của đời 
sống. 
- Khắc sâu, củng cố kiến thức. 
- Rèn kĩ năng tư duy, thực hành, 
làm việc tập thể. 
- Tăng hứng thú học tập cho HS. 
- Tạo sân chơi lành mạnh. 
- Rèn kĩ năng sống. 
4. Đánh giá của Thầy, Cô về tác dụng của HĐSXKD tại địa phương ở môn Địa lí. 
Tác dụng 
Mức độ 
Không Đồng ý Đồng ý Đồng ý 
 2 
đồng ý một phần hoàn toàn 
- Mở rộng kiến thức của đời sống. 
- Khắc sâu, củng cố kiến thức. 
- Rèn kĩ năng tư duy, năng lực 
thực hành, làm việc tập thể. 
- Tăng hứng thú học tập cho HS. 
- Tạo sân chơi lành mạnh. 
- Rèn kĩ năng sống. 
5.Thầy, cô thường gặp những khó khăn gì khi tổ chức HĐSXKD tại địa phương? 
Khó khăn 
Mức độ 
Không 
đồng ý 
Đồng ý một 
phần 
Đồng ý Đồng ý 
hoàn toàn 
-Cơ sở vật chất thiếu thốn 
-Không có sự hỗ trợ của nhà 
trường (nhân lực, phương tiện, 
kinh phí) 
-Học sinh không hứng thú 
-Thực hiện hay không thực hiện 
cũng không sao 
-Thiếu tài liệu chưa được hướng 
dẫn cụ thể cách thức tổ chức 
-Tốn nhiều thời gian công sức cho 
việc thiết kế giáo án HĐSXKD 
6.Các ý kiến khác về dạy học gắn với hoạt động SXKD tại địa phương mà các 
thầy, cô muốn đề xuất 
 ... 
Rất cám ơn các thầy, cô đã đóng góp ý kiến! 
 3 
2. Phụ lục 2: 
 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 
 Các em thân mến! Nhằm khẳng định tính thiết thực của sáng kiến kinh nghiệm 
với đề tài “Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh ở địa phương Diễn 
Châu nhằm rèn luyện kỹ năng sống và phát triển năng lực cho học sinh qua chủ 
đề thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – địa lý 12”, cô rất mong các em có thể cho 
một số ý kiến liên quan đến hoạt động dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh tại 
địa phương mà em biết. 
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN: (có thể không ghi) 
Họ tên: . Lớp..: Trường:. 
II. NỘI DUNG GÓP Ý: 
1. Em có thích tham gia hoạt động dạy học gắn với SXKD tại địa phương theo chủ 
điểm hàng tháng do các thầy cô thực hiện không? 
Không Có cũng được Thích Rất thích 
 2. Em có thích tham gia hoạt dạy học gắn với SXKD tại địa phương liên quan đến 
bộ môn địa lí theo các chủ đề ôn tập kiến thức, các chủ đề liên quan đến thực tế 
cuộc sống không? Không Có cũng được Thích Rất thích 
3. Theo em, hoạt động dạy học gắn với SXKD tại địa phương mình có quan trọng 
không? 
 Không Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng 
4. Số lần dạy học gắn với SXKD tại địa phương trong nhà trường mà em được 
tham gia trong một năm học 
 0 lần 1 lần nhiều lần 
5. Em đánh giá như thế nào về việc học tập chủ đề của học sinh gắn liền với hoạt 
động sản xuất kinh doanh tại địa phương. 
TT Câu hỏi 
Tỉ lệ lựa chọn (%) 
Rất quan trọng Quan trọng 
Không quan 
trọng 
1 
Em đánh giá như thế 
nào về vai trò của việc 
học tập chủ đề gắn liền 
với sản xuất kinh doanh 
hiện nay? 
2 
Sau khi học xong kiến 
thức trên lớp, em có áp 
dụng vào sản xuất kinh 
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 
 4 
doanh cùng gia đình và 
địa phương không? 
3 
Em có thực hiện kế 
hoạch học tập đã đề ra 
khi học tập 1 chủ đề 
không? 
Có Không 
Không có kế 
hoạch 
6. Em có Cảm nhận như thế nào khi tham gia học tập chủ đề gắn với HĐSXKD tại 
địa phương? 
Hoạt động 
Mức độ 
Không thích Có cũng được Thích Rất thích 
HĐSXKD 
7.Các ý kiến khác về HĐSXKD tại địa phương, em muốn đề xuất 
 ... 
Rất cám ơn các em đã đóng góp ý kiến! 
 5 
3. Phụ lục 3: 
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN 
 Các em học sinh thân mến! Vừa qua các em đã được tham gia buổi hoạt động 
dạy học gắn với SXKD tại địa phương xã Diễn Hùng, Diễn Mỹ, Diễn Phong. Cô 
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chia sẻ cũng như mong muốn của các 
em để những buổi dạy học gắn với SXKD sau này được tổ chức ngày càng hoàn 
thiện hơn. 
Họ và tên học sinh:................................, Lớp:......., Trường:.............................. 
Câu hỏi 
Các đáp án 
Ý kiến bạn 
(Đánh dấu X 
vào ô lựa 
chọn) 
Câu 1: Em có thích g hoạt 
động học tập gắn liền với 
SXKD: trải nghiệm cánh đồng 
rau Diễn Phong 
A. Rất thích 
B. Thích 
C. Không thích 
Câu 2: Em nắm được 
khoảng bao nhiêu khối lượng 
kiến thức về sản xuất nông 
nghiệp của địa phương khi tham 
gia trải nghiệm thực tế 
A.Tất cả kiến thức 
B. Phần lớn kiến thức 
C. Một nửa kiến thức 
D. Một phần ba kiến thức 
E. Không tiếp nhận được 
Câu 3 : So với việc học tập 
kiến thức trên lớp thì học trải 
nghiệm thực tế làm cho bản thân 
em cảm thấy? 
A. Thích hơn 
B. Không thích bằng 
C. Thích như nhau 
D. Thích hơn nhiều 
Câu 4 : Sau buổi trải 
nghiệm thực tế SXKD này, em 
thấy việc đưa ra các giải pháp 
phát triển nông nghiệp nhiệt đới 
Diễn Châu để đẩy mạnh phát 
triển kinh tế có cần thiết không? 
A. Rất cần thiết 
B. Cần thiết 
C. Khá cần 
D. Không cần 
Câu 5: Hoạt động dạy học 
gắn liền với SXKD tại địa 
phương Diễn phong, Diễn Mỹ, 
A. Hiểu biết về tình hình thực 
tế về sản xuất nông nghiệp địa 
phương 
 6 
Diễn Hoàng có tác dụng: B. Tham gia lao động sản xuất 
C. Rèn luyện các kỹ năng cho 
học sinh tốt 
d. Tất cả các ý trên 
- Phụ lục 4: 
 Mẫu phiếu đánh giá của học sinh: 
Họ tên người đánh giá:, thuộc nhóm:. 
1.Đánh giá nhóm:. 
Nội dung trình bày:.. 
.. 
Nội dung Hình thức Mức độ hoàn thanh 
nhiệm vụ của nhóm 

File đính kèm:

  • pdfskkn_day_hoc_gan_voi_thuc_tien_san_xuat_kinh_doanh_tai_dia_p.pdf
Sáng Kiến Liên Quan