SKKN Các giải pháp giáo dục học sinh chậm tiến, lấy học sinh làm trung tâm trong công tác chủ nhiệm ở trường Trung học Phổ thông

Trong Luật giáo dục Việt Nam năm 2005, Điều 2 chương 3 đã quy định như

sau: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo

đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập

dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và

năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc”. Hơn thế, giáo dục là quá trình bao gồm giáo dục và giáo dưỡng. Trong giáo

dục thì có giáo dưỡng, trong giáo dưỡng thì có giáo dục. Vậy người giáo viên chủ

nhiệm lớp có vai trò như thế nào trong công tác giáo dục học tập cũng như đạo đức

cho học sinh. Làm thế nào để hai quá trình này tạo thành một mục tiêu chung?

Làm thế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế

nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm của

toàn xã hội, của những người làm công tác giáo dục, của những người làm công tác

chủ nhiệm lớp nói chung, đặc biệt là người giáo viên chủ nhiệm THPT nói riêng.

Trong Điều 34, chương IV, Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12

năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu rõ: Giáo viên chủ

nhiệm là người có trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch nhà trường giao; từ

giáo viên đến học sinh nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên lý giáo dục và mục tiêu

giáo dục cấp học. Không những thế mà giáo viên chủ nhiệm còn phải rèn luyện

cho học sinh về mặt đạo đức cũng như các mặt hoạt động khác. Như vậy vấn đề

giáo dục học sinh trở thành những con người phát triển toàn diện là nhiệm vụ hàng

đầu biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực mà người giữ vai trò quyết định

thực hiện nhiệm vụ này chính là giáo viên chủ nhiệm lớp. Tạo tiền đề cho sự phát

triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất, học vấn và năng lực của HS. Xác

định được những yêu cầu trên, để thấy rõ vai trò của người giáo viên chủ nhiệm.

Muốn vậy người GVCN phải có giải pháp, phương hướng của mình.

Bất cứ một ai khi đã chọn ngành nghề cho mình thì đều xác định cái đích

mình cần đạt đến. Cái đích đó tưởng như rất gần, rất dễ thực hiện, nhưng trong

thực tiễn không phải như vậy, mà nhiều khi để đạt được phải đổ nhiều mồ hôi,

nước mắt.

Cũng như mọi ngành nghề khác, nghề dạy học (hay thường gọi là nghề giáo)

nhất là giáo viên dạy bậc THPT cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải ấy.

Khi đã chọn cho mình cái nghề này, nó sẽ gắn bó với mình suốt cả cuộc đời, người

giáo viên sẽ sẵn sàng đón nhận bất cứ đối tượng học sinh nào để dạy dỗ cho các

em trở thành người có đức, có tài.

Học sinh THPT ở lứa từ 16 đến 18 tuổi các em rất nghịch, hiếu động, chưa

làm chủ được bản thân, chưa nhận thức được điều gì là đúng và điều gì là sai, hay

bắt chước và chịu tác động của mọi việc xảy ra xung quanh mình. Chính vì thế,

nếu môi trường tác động tốt thì các em sẽ có những hành vi và đạo đức tốt, còn

ngược lại thì sẽ rất tồi tệ, có thể các em sẽ hư hỏng, dối trá, mất tư cách, đạo đức kém .8

Tuy nhiên ở lứa tuổi này, các em cũng rất thích được tán dương, khen ngợi.

Vì vậy chúng ta cần những giải pháp thích hợp để giáo dục và định hướng đúng

đắn cho các em học sinh trong các hoạt động giáo dục, học tập và vui chơi lành

mạnh, phù hợp với lứa tuổi của các em. Chúng ta không thể áp dụng cách thức

giáo dục cho lớp bậc tiểu học, cũng không thể áp dụng cách thức giáo dục cho bậc

trung học cơ sở vào học sinh THPT. Có như vậy, chúng ta mới giáo dục học sinh

ở bậc THPT phát triển một cách đúng nhất về nhân cách cũng như nhận thức của

lứa tuổi mình, đặc biệt là các học sinh dạng chậm tiến.

Với học sinh dạng chậm tiến, cần có những biện pháp riêng, phù hợp với

hoàn cảnh của từng em, mà từ đó mới hướng các em đi vào nề nếp. Muốn làm điều

đó giáo viên cần phải có những hiểu biết nhất định về từng hoàn cảnh, từng nguyên

nhân tạo nên những học sinh chậm tiến đó và từ đó xây dựng các biện pháp riêng

cụ thể áp dụng cho từng em học sinh chậm tiến.

pdf68 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Các giải pháp giáo dục học sinh chậm tiến, lấy học sinh làm trung tâm trong công tác chủ nhiệm ở trường Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TB 1/36 
= 2,77% 
TB 0/36 TB 18/36 
= 50 % 
TB 10/36 
= 27,77% 
TDTT: 0 TDTT: 
Giải KK 
bóng 
chuyền 
 Yếu 2/36 
= 5,55% 
Yếu 0/36 
= 0% 
TỔNG HỢP THI ĐUA CÁC CHI ĐOÀN HÀNG TUẦN HỌC KỲ 2 
NĂM HỌC 2018 - 2019 
TT LỚP 
KẾT QUẢ THI ĐUA THEO TỪNG TUẦN 
TB 
XẾP 
THỨ 
Tuần 
20 
Tuần 
21 
Tuần 
22 
Tuần 
23 
Tuần 
24 
Tuần 
25 
Tuần 
26 
Tuần 
27 
Tuần 
28 
Tuần 
29 
Tuần 
30 
Tuần 
31 
Tuần 
32 
Tuần 
33 
Tuần 
34 
Tuần 
35 
Tuần 
36 
Tuần 
37 
1 A1 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10,000 2 
2 A2 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,934 7 
3 A3 10 10 10 10 10 11 10 8 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,843 16 
4 A4 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,900 10 
5 A5 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,916 9 
6 A6 10 10 10 10 10 9 9 10 9 8 8 9 10 10 10 9 10 10 9,444 35 
7 A7 10 10 10 10 10 10 10 8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,703 25 
8 A8 9 10 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,731 24 
9 A9 10 10 10 10 10 10 10 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,826 19 
 54 
TT LỚP 
KẾT QUẢ THI ĐUA THEO TỪNG TUẦN 
TB 
XẾP 
THỨ 
Tuần 
20 
Tuần 
21 
Tuần 
22 
Tuần 
23 
Tuần 
24 
Tuần 
25 
Tuần 
26 
Tuần 
27 
Tuần 
28 
Tuần 
29 
Tuần 
30 
Tuần 
31 
Tuần 
32 
Tuần 
33 
Tuần 
34 
Tuần 
35 
Tuần 
36 
Tuần 
37 
10 A10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,939 6 
11 A11 10 10 10 10 10 10 10 9 10 9 8 10 10 10 10 10 10 10 9,657 29 
12 A12 10 10 10 10 10 8 10 8 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,679 26 
13 C1 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,977 3 
14 C2 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,944 5 
15 C3 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9 10 10 10 10 10 10 10 10 9,931 8 
16 C4 10 10 10 10 10 9 9 9 10 10 10 9 10 10 10 10 9 10 9,663 28 
17 C5 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,837 17 
18 C6 10 10 10 10 10 10 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,801 21 
19 C7 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,863 13 
20 C8 10 10 10 8 10 10 10 10 10 10 8 10 10 10 10 9 10 10 9,532 34 
21 C9 10 10 10 7 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,769 22 
22 C10 10 10 10 10 10 11 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10,001 1 
23 C11 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9 10 10 10 10 10 9,758 23 
24 C12 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,867 11 
25 B1 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,948 4 
26 B2 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,849 15 
27 B3 10 10 10 10 10 10 10 8 10 10 10 9 10 10 10 9 10 10 9,647 30 
28 B4 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,861 14 
29 B5 10 10 10 10 10 9 9 8 10 9 9 9 9 10 9 10 9 10 9,419 36 
30 B6 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9 10 10 9 10 10 9,808 20 
31 B7 10 10 9 10 10 9 10 10 9 10 10 9 9 10 10 10 10 10 9,676 27 
32 B8 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9,863 12 
33 B9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9 10 10 9,833 18 
 55 
TT LỚP 
KẾT QUẢ THI ĐUA THEO TỪNG TUẦN 
TB 
XẾP 
THỨ 
Tuần 
20 
Tuần 
21 
Tuần 
22 
Tuần 
23 
Tuần 
24 
Tuần 
25 
Tuần 
26 
Tuần 
27 
Tuần 
28 
Tuần 
29 
Tuần 
30 
Tuần 
31 
Tuần 
32 
Tuần 
33 
Tuần 
34 
Tuần 
35 
Tuần 
36 
Tuần 
37 
34 B10 10 9 10 10 10 9 10 10 10 10 10 9 9 10 10 9 10 10 9,628 32 
35 B11 10 10 10 10 10 9 10 10 10 10 10 10 9 10 9 9 10 10 9,615 33 
36 B12 10 10 10 10 10 10 9 10 10 10 9 10 9 10 10 9 10 10 9,631 31 
PHẦN 3. KẾT LUẬN, KIỂN NGHỊ: 
1. Kết luận: 
Các giải pháp giáo dục học sinh chậm tiến đóng vai trò quan trọng, vừa mang 
tính cá nhân vừa mang tính xã hội, nó cần thiết đối với học sinh THPT để các em 
có thể ứng phó một cách tự tin, tự chủ và hoàn thiện hành vi của bản thân trong 
giao tiếp. Giải quyết các vấn đề của cuộc sống với mọi người xung quanh mang lại 
cho mỗi cá nhân cuộc sống thoải mái, lành mạnh về thể chất, tinh thần và các mối 
quan hệ xã hội. Khi môi trường thân thiện, dễ hoà đồng và cảm hoá lành mạnh. 
Hơn nữa, vấn đề giáo dục học sinh chậm tiến cần đến vốn sống, tình thương và 
nhân cách của người thầy. Học sinh học hỏi ở thầy trước hết là ở tấm gương sống 
của chính người thầy. Vì vậy, để học sinh không thất vọng vì mình thì trước hết 
“Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” mà ngành Giáo 
dục đang phát động. Làm được như vậy, tôi nghĩ rằng Giáo dục đạo đức cho học 
sinh không những không làm quá tải trong chương trình giáo dục mà còn đem đến 
cho người học sự hứng thú, sôi nổi và niềm vui trong học tập. Người học đã hứng 
thú và tự giác thì chắc chắn việc giáo dục cho người học sẽ rất thực chất và hữu 
ích, mục tiêu giáo dục toàn diện sẽ đạt được hiệu quả như mong muốn. Giáo dục 
học sinh chậm tiến, lấy học sinh làm trung tâm ở trường THPT đóng vai trò quan 
trọng, có được kinh nghiệm sống sẽ giúp các em học sinh tự tin bước vào cuộc 
sống tương lai. 
Tăng cường các giải pháp giáo dục cho học sinh chính là nâng chất lượng 
nguồn lực đáp ứng yêu cầu hội nhập hiện nay. Thấy được sự cần thiết, cấp bách 
của việc giáo dục cho học sinh, hơn ai hết người giáo viên chủ nhiệm phải xác định 
được nội dung, biện pháp trong công tác giáo dục học sinh để định hướng cho các 
em cách sống, cách tu dưỡng, cách rèn luyện đạo đức để trở thành con ngoan, trò 
giỏi, sau này trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. 
Với nhận thức đó tôi tin rằng việc giáo dục học sinh chậm tiến lấy học sinh 
làm trung tâm thông qua công tác chủ nhiệm có vai trò rất lớn trong việc nâng 
cao chất lượng cũng như hình thành nhân cách cho học sinh. Vai trò của giáo viên 
 56 
chủ nhiệm khi tham gia công tác giáo dục không chỉ là nắm được những chỉ số của 
quản lí hành chính đơn thuần như tên, tuổi, số lượng, hoàn cảnh gia đình của học 
sinh, trình độ học sinh về học lực, phẩm chất đạo đức mà còn phải dự báo xu 
hướng, tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp điều kiện khả năng của từng học sinh. Vì 
vậy trong quá trình giáo dục định hướng để các em định vị được bản thân, xây 
dựng mục tiêu, phương hướng cho tương lai của mình, là người có ích cho xã hội. 
 Trong suốt quá trình chủ nhiệm, tôi nhận thấy hài lòng vì đa số các học sinh 
chậm tiến đã nhận thức đúng đắn về hành vi học tập và rèn luyện đạo đức của 
mình. Các em có hành vi đạo đức chưa tốt đã ngoan lên rất nhiều, các em có học 
lực yếu kém giờ cũng đã cải thiện. Các em đã biết hòa đồng cùng bạn bè, biết 
đoàn kết và biết bảo vệ cái chung. Tôi thiết nghĩ rằng, việc giáo dục cho học sinh 
chậm tiến là một việc làm rất khó khăn và mất thời gian. Tuy nhiên với những kinh 
nghiệm của bản thân cũng như trách nhiệm của người giáo viên, tôi đã cố gắng 
từng bước khắc phục những khó khăn trước mắt để tạo điều kiện và giúp đỡ các 
học sinh chậm tiến vươn lên, tiến bộ hơn theo thời gian. Công tác chủ nhiệm lớp 
quả thật nặng nề và phức tạp. Người giáo viên phải vừa là người mẹ dịu dàng, 
người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, người trọng tài phân minh. Nếu chúng 
ta hiểu được tâm, sinh lí của từng đối tượng học sinh, thật sự quan tâm đến các em, 
nắm được tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh gia đình các em thì chúng ta sẽ đưa ra 
được các biện pháp giáo dục chính xác và phù hợp nhất. Chắc chắn sẽ mang lại 
hiệu quả cao, các em sẽ nhanh chóng trở thành đoàn viên tốt, con ngoan, trò giỏi, 
là chủ nhân tương lai của đất nước. 
 Trong thuyết Khổng Tử đã từng viết “Nhân tri sơ, tính bản thiện”. Vâng, 
con người ta ai sinh ra đều mang bản tính hiền lành, lương thiện! Nhưng để trở 
thành con người “Thiện” hay “Ác” phần nhiều do giáo dục mà nên! 
Chính vì vậy công tác giáo dục đạo đức học sinh chậm tiến nói riêng và học 
sinh nói chung trong giai đoạn hiện nay càng đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cao hơn, cần 
thiết hơn khi toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực thực hiện cuộc vận động “Học 
tập và làm theo tư tuởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh “. Nó sẽ là nguồn lực 
tinh thần to lớn thực hiện thành công sự nghiệp CNH – HĐH đất nước. 
Khẩu hiệu: “Tiên học lễ- Hậu học văn” đã được ngành giáo dục quán triệt và 
thực hiện. Để trở thành con người xã hội chủ nghĩa- chủ nhân tương lai của đất 
nước thì mỗi học sinh phải được giáo dục nhân cách- “đức dục” và học văn hóa- 
“văn”. Bác Hồ đã từng nói: “Có tài mà không có đức, là người vô dụng. Có đức mà 
không có tài, thì làm việc gì cũng khó”. Vậy giáo dục đạo đức cho học sinh là hết 
sức quan trọng. Đó trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó giáo dục ở nhà trường có 
vai trò định hướng. Đó là sứ mệnh lịch sử – vinh dự và trách nhiệm mà xã hội giao 
cho nhà trường và mỗi chúng ta nói riêng, ngành GD&ĐT nói chung. Và công tác 
giáo dục của giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò đặc biệt trong việc giáo dục và hình 
thành nhân cách cho học sinh. 
 57 
Học sinh ngày nay đang sống trong thời kỳ bùng nổ thông tin, kinh tế tri thức 
phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng. Học sinh đã và đang chịu 
ảnh hưởng cả mặt tích cực và mặt tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội. Vì vậy 
các tổ chức, đoàn thể cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để học 
sinh phấn đấu, rèn luyện, trưởng thành. Cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn 
thể, nhất là Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động 
phong phú, đa dạng để thu hút, rèn luyện học sinh, theo các chuẩn mực đạo đức 
cách mạng. Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay và kiên quyết uốn nắn 
những thiếu sót, lệch lạc, những biểu hiện lệch chuẩn trong đạo đức, lối sống của 
thanh niên. 
- Luôn phát huy vai trò tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống 
của học sinh. Học sinh là lớp người trẻ, khoẻ, có nhiệt tình, năng nổ, nhạy cảm với 
cái mới, cái tiến bộ. Phát huy vai trò của học sinh trong tự học tập, tự tu dưỡng đạo 
đức lối sống là biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành. 
Đó còn là điều kiện quyết định kết quả rèn luyện của mỗi cá nhân. Trước hết phải 
hình thành cho học sinh nhu cầu, động cơ phấn đấu, rèn luyện đúng đắn, làm cho 
mỗi người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định 
mình. Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để học sinh phấn đấu, rèn luyện; đồng thời 
phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho 
học sinh. Quan tâm đáp ứng những nhu cầu chính đáng của học sinh về tinh thần; 
giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, năng khiếu đặc điểm tâm, sinh lý của họ sẽ 
tạo điều kiện tốt để thanh niên rèn luyện đạo đức, lối sống. Mỗi học sinh phải xác 
định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc và nhân dân, sống có lý tưởng, có hoài bão, 
khát khao vươn tới cái mới, cái tiến bộ. Bản thân mỗi người tự giác rèn luyện, biết 
tự kiềm chế, biết vượt qua những cám dỗ và tiêu cực xã hội, những biểu hiện của 
chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi mình hại người. Học sinh cần phải tự tin 
vào chính mình, giữ vững niềm tin trong cuộc sống, vào các giá trị chân, thiện, mỹ; 
vượt qua mọi khó khăn gian khổ như Bác Hồ đã dạy: “Gian nan rèn luyện mới 
thành công”. Thực hiện tốt một số giải pháp giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng 
cho học sinh trong thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế thế giới là góp phần đào 
tạo, giáo dục thế hệ trẻ vừa "hồng", vừa "chuyên", chủ nhân tương lai đưa nước 
nhà vững bước tiến cùng các dân tộc tiên tiến, xứng đáng với mong ước của Bác 
Hồ kính yêu. “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, thì việc giáo dục đạo đức học sinh 
chính là trang đầu của quốc sách ấy”. Vai trò của Giáo dục thật sự quan trọng và 
có thể ảnh hưởng đến sự tồn vong của một dân tộc. Giáo dục là trụ cột của một 
quốc gia để tạo dựng, giữ gìn và phát triển các giá trị xã hội. 
- Cần tích cực đổi mới phương pháp, nội dung chương trình giáo dục cho phù 
hợp với tình hình thực tế: Hiện nay SGK còn nặng về kiến thức, chưa có chú trọng 
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Đã đến lúc xã hội cần nhìn nhận vấn đề đạo 
đức học sinh trong nhà trường hiện nay với một tinh thần trách nhiệm và nghiêm 
túc. Tiếp tục đổi mới, phương pháp giáo dục đạo đức học sinh đặc biệt là học sinh 
chậm tiến. Điều quan trọng là cần có một môi trường xã hội lành mạnh, mọi người 
 58 
sống tuân thủ pháp luật, tôn trọng những giá trị đạo đức xã hội. Một môi trường xã 
hội tốt, sẽ tác động vào nhận thức của học sinh. Các em cũng phải tuân thủ những 
nguyên tắc ứng xử, đã được học trong nhà trường, mà cả xã hội đang áp dụng. 
2. Kiến nghị: 
Công tác chủ nhiệm lớp, đặc biệt là công tác giáo dục học sinh chậm tiến và 
cảm hóa học sinh quả thật là một công việc khó khăn và phức tạp. GVCN phải có 
một tâm hồn trong sáng, một tấm lòng tận tụy, một tình cảm nhân hậu, vị tha, một 
đức tính kiên nhẫn, bình tĩnh và có một trí tuệ minh mẫn. Thành công của giáo 
viên chủ nhiệm trong việc giáo dục học sinh chậm tiến và cảm hoá được học sinh 
là làm cho học sinh tôn trọng, kính yêu, tin tưởng; là xây dựng được một tập thể 
lớp đoàn kết, gắn bó. Muốn đạt được điều đó, mọi hành động của giáo viên chủ 
nhiệm phải xuất phát từ tình thương yêu học sinh, phải giáo dục học sinh bằng tình 
cảm. Để làm tốt công tác giáo dục học sinh nói chung và học sinh chậm tiến nói 
riêng tôi xin đề nghị như sau: 
2.1. Đối với các cán bộ quản lý nhà trường: 
 Phải tích cực học tập, nâng cao trình độ quản lí đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 
trong thời kỳ mới, xứng đáng là con chim đầu đàn trên mọi lĩnh vực, phân công 
công việc một cách hợp lý đúng người, đúng việc đặc biệt là công tác chủ nhiệm, 
để khuyến khích được giáo viên, xây dựng kế hoạch cụ thể, thường xuyên quan 
tâm đến việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, quan tâm đến đời sống vật chất, tình 
cảm của đội ngũ giáo viên, tích cực kiểm tra góp ý, đánh giá khách quan, công 
bằng, khen chê hợp lý, chú ý xây dựng mối đoàn kết từ Ban Giám hiệu đến tập thể 
cán bộ giáo viên. 
- BGH nhà trường chú trọng đến hoạt động của giáo viên chủ nhiệm, công tác 
chủ nhiệm đối với công tác giáo dục HS chậm tiến trong nhà trường. 
2.2. Đối với giáo viên bộ môn: 
Giáo dục học sinh chậm tiến là nhiệm vụ, trách nhiệm của mọi thành viên 
trong nhà trường, là một quá trình thường xuyên, liên tục, diễn ra ở mọi lúc, mọi 
nơi. Một giờ dạy trên lớp không chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức khoa học 
cho học sinh mà còn giáo dục cho các em những hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân 
sinh quan, thế giới quan khoa học. Do vậy Giáo viên bộ môn đã có chú ý liên hệ để 
giáo dục học sinh nói chung và học sinh chậm tiến nói riêng thông qua bài học, tiết 
học. Từ đó định hướng cho các em hướng tới những giá trị “chân – thiện - mĩ”. 
Thường xuyên nhắc nhở uốn nắn những sai phạm của học sinh chậm tiến trong giờ 
học. Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên quá gò bó, đơn điệu khi gán ghép liên hệ 
giáo dục đạo đức thông qua bài học nên hiệu quả chưa cao. Đồng thời phải không 
ngừng học tập nâng cao trình độ mọi mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. 
 59 
2.3. Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp: 
Phải tích cực tự học, tự bồi dưỡng, có lòng yêu nghề mến trẻ, luôn hết lòng vì 
học sinh, có tinh thần trách nhiệm tận tụy với công việc được giao. 
Để phù hợp với giai đoạn hiện nay tôi nghĩ mỗi giáo viên chủ nhiệm cần đổi 
mới nội dung, phương pháp và kĩ năng thực hiện công tác chủ nhiệm như sau: 
- Nắm được mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu lớp học, kế hoạch nhiệm 
vụ giáo dục dạy học của năm học. 
- Cần nắm vững phương pháp, nghệ thuật sư phạm. 
- Hiểu được đặc điểm tâm lí, trình độ hiểu biết, vốn sống của học sinh THPT 
- Biết tổ chức quản lí việc học tập, rèn luyện của học sinh nhằm hình thành 
tích cực, tự lập, tự giác hoàn thành nhiệm vụ. 
- Sâu sát tìm hiểu đặc điểm hoàn cảnh gia đình và đặc điểm của từng học sinh 
của lớp chủ nhiệm. 
- Cần năng động, sáng tạo, luôn cập nhật thông tin thường xuyên để có biện 
pháp giáo dục phù hợp với từng giai đoạn hiện nay. 
- Yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công việc. Thương yêu học sinh như chính 
con em của mình. 
- Phối kết hợp giữa gia đình với các hoạt động của trường tạo sự đồng bộ nhịp 
nhàng trong quá trình giáo dục học sinh. 
- Tạo cơ hội cho HS có cơ hội nói, suy nghĩ, nhu cầu, bộc lộ cảm xúc...Từ đó 
có biện pháp giáo dục thích hợp, tạo mối liên kết giữa Gia đình - Nhà trường - Xã hội. 
- Kết hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu nhà trường và giáo viên bộ môn, các tổ 
chức đoàn thể như Đoàn thanh niên, công đoàn, Hội phụ huynh trong việc giáo dục 
học sinh, học sinh chậm tiến. 
- Giáo viên phải biết duy trì và phát huy những nề nếp tốt, khắc phục những 
mặt còn hạn chế của lớp. 
- Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm phải luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi 
theo. 
Tóm lại: “Các giải pháp giáo dục giáo dục học sinh chậm tiến lấy học sinh 
làm trung tâm thông qua công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT”, người giáo 
viên giữ một vai trò rất quan trọng. Cho nên bản thân là một giáo viên chủ nhiệm, 
tôi luôn tâm niệm dạy dỗ giáo dục cho các em trở thành những con người hữu ích 
cho xã hội để xứng đáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng như đồng chí 
Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong tất cả các nghề 
cao quý vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”. Để hoàn thiện nhân cách, 
đạo đức, tác phong của những học sinh chậm tiến. Để các em là những chủ nhân 
tương lai, có ích cho đất nước. Điều đó góp phần thực hiện lời dạy của Chủ tịch 
 60 
Hồ Chí Minh : “Vì lợi ích mười năm, phải trồng cây; Vì lợi ích trăm năm, phải 
trồng người” 
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi qua thực tế làm chủ nhiệm. Mặc dù đã 
cố gắng rất nhiều nhưng đề tài của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất 
mong được hội đồng xét duyệt và các thầy cô đồng nghiệp đóng góp ý kiến bổ 
sung thêm để đề tài ngày càng hoàn thiện và được ứng dụng rộng rãi hơn. 
Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng và các thầy cô đồng nghiệp đã dành thời gian 
để đọc bài viết này của chúng tôi! 
 Xin chân thành cảm ơn! 
 61 
DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO 
1. Luật giáo dục năm 2009 (Ban hành ngày 25/11/2009) 
2. Điều lệ trường phổ thông ( ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ- 
BGD&ĐT ngày 02/04/2007). 
3. Thông tư 12/2011/TT-BGD$ĐT ngày 28/03/2011 của Bộ giáo dục và đào tạo 
4, "Từ điển tiếng Việt" 
4. Sổ công tác giáo viên chủ nhiệm. 
5. Sổ tay công tác giáo viên phổ thông. 
6. Bài nói chuyện với giáo viên và cán bộ giáo dục nhân ngày nhà giáo Việt 
Nam 20 -11- 1984 (Phạm Văn Đồng) 
7. Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu Thế kỉ XXI - Phạm Minh Hạc 
(NXB giáo dục, Hà Nội 2010) 
8. Giáo dục – quốc sách hàng đầu, tương lai của dân tộc – Phạm Văn Đồng 
(NXB giáo dục 1999). 
9. “Sử dụng hiệu quả các ứng dụng trong phấn mềm VNedu.Vn vào đổi mới 
công tác chủ nhiệm ở trường THPT Đinh Chương Dương” 
10. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên);Nguyễn Văn Lũy –Giao trình tâm lí học 
đại cương.NXB Đại học sư phạm. 
11.Những điều GVCN cần biết; Nhà xuất bản lao động. 
 62 
Phụ lục 1: 
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 
Họ và tên..Ngày tháng năm sinh... 
Dân tộc: Tôn giáo;..... 
Thành phần gia đình:..... 
Học tên bố:Tuổi: ..Nghề nghiệp:... 
Học tên mẹ:Tuổi: ..Nghề nghiệp:.. 
Sở trường cá nhân:.... 
... 
Sở thích: 
Hoàn cảnh, khó khăn của bản thân và gia đình: 
Nguyện vọng của bản thân:... 
Em đánh giá như thế nào về tình hình chung của lớp:.. 
... 
+ Công tác quản lý lớp?.................................................................................. 
. 
+ Ban cán sự lớp:. 
+ Em đánh giá thế nào về Phong trào chung của lớp?................................... 
. 
+ Mối đoàn kết trong lớp?............................................................................... 
* Để xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh theo em cần làm gì?........ 
....................................................................................................................... 
* Ý kiến đề nghị, đế xuất: 
. 
 Ngày .tháng  năm 
 Người viết phiếu 
 63 
Phụ lục 2 
 64 
 65 
 Phụ lục 3 
 66 
 67 
 Phụ lục 4 
 68 

File đính kèm:

  • pdfskkn_cac_giai_phap_giao_duc_hoc_sinh_cham_tien_lay_hoc_sinh.pdf
Sáng Kiến Liên Quan