SKKN Áp dụng một số bài tập huấn luyện nhằm nâng cao thành tích đội tuyển môn điền kinh nội dung 800m nữ ở trường Trung học Phổ thông Hai Bà Trưng
1.Mục đích nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu SKKN này, nhằm xác định hệ thống các bài tập chuyên môn trong chạy cự ly 800m. Qua đó để dần hoàn thiện chương trình tài liệu trong các trường phổ thông trung học, đồng thời lấy đó làm hệ thống các bài tập nhằm huấn luyện đội tuyển điền kinh của trường để tham gia các giải phong trào và các giải thi đấu lớn do thành phố tổ chức. Thông qua các bài tập sẽ giúp các em rèn luyện thêm ý trí, đạo đức, tính kiên trì trong học tập cũng như trong cuộc sống. Đảm bảo kết hợp chặt chẽ giữa hai mặt giáo dục và giáo dưỡng.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong khi tiến hành nghiên cứu SKKN tôi đưa ra những nhiệm vụ sau:
+ Lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong cự ly chạy 800m cho nữ vận động viên điền kinh của trường THPT Hai Bà Trưng.
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong cự ly chạy 800m cho nữ vận động viên điền kinh của trường THPT Hai Bà Trưng.
3.Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ứng dụng
3.1. Thời gian nghiên cứu:
SKKN này được nghiên cứu từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 2 năm 2020. Cụ thể:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 10 năm 2019 giải quyết những nhiệm vụ sau:
+ Xác định tên SKKN .
+ Thu thập tài liệu, lập đề cương nghiên cứu
+ Lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn chạy cự ly 800m.
- Giai đoạn 2: Từ tháng 11 năm 2019 đến tháng 1 năm 2020 giải quyết những nhiệm vụ sau:
+ Tiến hành kiểm tra các bài tập.
+ Tiến hành xây dựng các bài tập.
+ Retest để đánh giá độ tin cậy, tính thông báo.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 1 năm 2019 đến giữa tháng 2 năm 2020: Hoàn chỉnh SKKN với những công việc:
+ Viết bản thảo SKKN.
+ Hoàn thiện và in ấn SKKN.
Chạy 100m (tính thời gian) Chạy 800m (tính thời gian) ( Sở dĩ tôi tiến hành kiểm tra cả 2 test chạy 100m và test chạy 800m là để thấy rõ được bài tập mà tôi chọn lựa chọn và đưa vào huấn luyện là để phát triển sức nhanh hay là để phát triển sức bền chuyên môn). Để khách quan, trước khi đi vào huấn luyện tôi tiến hành đánh giá, so sánh thành tích của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng 3 và bảng 4 Bảng 3. Thành tích của nhóm đối chứng và thực nghiệm trước khi tập luyện TT Họ và tên Nhóm ĐC TT Họ và tên Nhóm TN 100m 800m 100m 800m 1 Nguyễn Thị Thu Huyền 15,5'' 3,37' 1 Nguyễn Hải Yến 14,8'' 3,28' 2 Nguyễn Thị Lan 15,9'' 3,37' 2 Nguyễn Thu Phương 15,1'' 3,36' 3 Nguyễn thị Thắm 15,7'' 3,38' 3 Đặng Kim Dung 15,2'' 5,40' 4 Lê Thị Kim Anh 15,3'' 3,33' 4 Đỗ Thị Sao 15,8'' 3,39' 5 Kiều Thị Thủy 15,2'' 3,30' 5 Hoàng Thị Ánh 16,5'' 3,44' 6 Đỗ Thị Trang 16,4'' 3,42' 6 Nguyễn Thu Hương 15,9'' 5,53' 7 Nguyễn Thị Hiếu 15,8'' 3,38' 7 Nguyễn Quỳnh Chi 16,1'' 3,45' 8 Nguyễn Thị Oanh 15,2'' 3,35' 8 Phạm Thu Hà 15,3'' 3,32' 9 Nguyễn Thị Phương 15,2'' 3,34' 9 Lê Thị Tâm 15,4'' 3,38' 10 Nguyễn Như Quỳnh 16,5'' 3,46' 10 Nguyễn Thị Thương 15,2'' 3,35' Bảng 4. Kết quả kiểm tra trước tập luyện (nA = nB =10) Test Nhóm Chỉ số Chạy 100m Chạy 800m Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm 15,67 15,53 3,37 3,39 0,2556 0,00355 0,6191 0,752 2,048 2,048 p 0,05 0,05 + Nhìn vào bảng 4 ta thấy thành tích chạy 100m trước thực nghiệm chênh lệch không đáng kể : vì ttính = 0,6191< tbảng = 2,048. Sự khác biệt này không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 0,05, hay nói cách khác thành tích chạy 100m ban đầu của 2 nhóm là tương đương nhau. + Tương tự như vậy thành tích chạy 800m trước thực nghiệm chênh lệch không đáng kể : ttính = 0,752 < tbảng = 2,048. Sự khác biệt này không có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P = 0,05. Þ Như vậy, qua so sánh thành tích của 2 nhóm trước thực nghiệm ở cả 2 test, chúng tôi có thể khẳng định rằng: thành tích của cả 2 nhóm trước thực nghiệm là tương đương nhau. * Xây dựng tiến trình thực nghiệm: Căn cứ vào trình độ của đối tượng, căn cứ vào nội dung, mục đích, khối lượng, yêu cầu của bài tập, đồng thời căn cứ vào quỹ thời gian và chương trình huấn luyện. Mặt khác, thông qua tham khảo, phỏng vấn các chuyên gia, giáo viên, huấn luyện viên lâu năm thì tôi đã lựa chọn được các bài tập. chúng tôi đã xây dựng được tiến trình thực nghiệm như trình bày ở bảng 5. Chúng tôi chia quá trình thực nghiệm thành 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1 (5 tuần): Trong giai đoạn này tôi tiến hành giảng dạy cho các vận động viên 5 bài tập đã lựa chọn, chú trọng phát triển thể lực cho học sinh. - Giai đoạn 2 (5 tuần): Chúng tôi tiếp tục cho ôn luyện toàn bộ những bài tập đã học để củng cố và hoàn thiện, khắc phục những sai lầm khi thực hiện bài tập , chú trọng các bài tập kết hợp với thi đấu để rèn luyện tâm lý và ý chí. Sau mỗi giai đoạn chúng tôi lại tổ chức kiểm tra để đánh giá và so sánh kết quả tập luyện của mỗi nhóm vận động viên. Kết quả được trình bày ở bảng 6; 7; 8; 9 Bảng 5: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TRONG 10 TUẦN TT Tuần Giáo án Nội dung bài tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1 100m + 100m + + + + KT + + + + KT 2 200m + 200m + + + + + + + + + + 3 800m- 600m-1000m + + + + + + + 4 2 x 1000m + + + + + + 5 Chạy việt dã + + + + + KẾT QUẢ THỰC HIỆN Bảng 6. Thành tích của nhóm đối chứng và thực nghiệm sau 5 tuần tập luyện TT Họ và tên Nhóm đối chứng TT Họ và tên Nhóm thực nghiệm 100m 800m 100m 800m 1 Nguyễn Thị Thu Huyền 15,4'' 3,36' 1 Nguyễn Hải Yến 15,5'' 3,11' 2 Nguyễn Thị Lan 15,6'' 3,37' 2 Nguyễn Thu Phương 15,0'' 3,23' 3 Nguyễn thị Thắm 15,5'' 3,37' 3 Đặng Kim Dung 15,2'' 3,37' 4 Lê Thị Kim Anh 15,3'' 3,36' 4 Đỗ Thị Sao 15,5'' 3,35' 5 Kiều Thị Thủy 15,1'' 3,35' 5 Hoàng Thị Ánh 16,1'' 3,37' 6 Đỗ Thị Trang 16,0'' 3,38' 6 Nguyễn Thu Hương 15,8'' 3,31' 7 Nguyễn Thị Hiếu 15,5'' 3,35' 7 Nguyễn Quỳnh Chi 16,0'' 3,36' 8 Nguyễn Thị Oanh 15,3'' 3,32' 8 Phạm Thu Hà 15,3'' 3,27' 9 Nguyễn Thị Phương 15,2'' 3,34' 9 Lê Thị Tâm 15,3'' 3,35' 10 Nguyễn Như Quỳnh 16,4'' 3,45' 10 Nguyễn Thị Thương 15,0'' 3,30' Bảng 7. Kết quả kiểm tra sau 5 tuần thực nghiệm (nA = nB =10) Test Nhóm Chỉ số Chạy 100m Chạy 800m Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm 15,53 15,37 3,365 3,302 0,2001 0,003945 0,7998 2,24287 2,048 2,048 p 0,05 0,05 Sau 5 tuần thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra và thu được kết quả ở bảng 7. - Nhìn vào bảng 7 ta thấy: + Thành tích chạy 100m của cả 2 nhóm không có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất p = 5%, vì ttính = 0,7998 < tbảng = 2,048. + Thành tích chạy 800m của hai nhóm đã có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất p = 5%, ttính = 2,24287 > tbảng = 2,048. Như vậy có thể nói sức bền chuyên môn của nhóm thực nghiệm sau 5 tuần đi vào tập luyện bước đầu đã tốt hơn sức bền chuyên môn của nhóm đối chứng. Điều đó cho thấy các bài tập mà tôi xây dựng và đưa vào để phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên điền kinh của Trường ở cự ly 800m bước đầu cho thấy có tác dụng hơn các bài tập và phương pháp của các giáo viên trong Trường. Kết quả này hoàn toàn khách quan vì đối tượng và điều kiện sân bãi như nhau, chỉ khác nội dung bài tập. Để chứng minh điều này, chúng tôi tiếp tục cho hai nhóm tập luyện tiếp theo kế hoạch như tiến độ đã đề ra. Sau 10 tuần thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra và thu thập số liệu được trình bày ở bảng 8. Kết quả xử lý bằng phương pháp toán học thống kê được trình bày ở bảng 9. Bảng 8. Thành tích của nhóm đối chứng và thực nghiệm sau 10 tuần tập luyện TT Họ và tên Nhóm đối chứng TT Họ và tên Nhóm thực nghiệm 100m 800m 100m 800m 1 Nguyễn Thị Thu Huyền 15,2'' 3,32’ 1 Nguyễn Hải Yến 14,1'' 2,98’ 2 Nguyễn Thị Lan 15,6'' 3,34’ 2 Nguyễn Thu Phương 15,1'' 3,03’ 3 Nguyễn thị Thắm 15,5'' 3,33’ 3 Đặng Kim Dung 15,1'' 3,25’ 4 Lê Thị Kim Anh 15,2'' 3,31’ 4 Đỗ Thị Sao 15,4'' 3,27’ 5 Kiều Thị Thủy 15,1'' 3,32’ 5 Hoàng Thị Ánh 15,9'' 3,32’ 6 Đỗ Thị Trang 16,2'' 3,35’ 6 Nguyễn Thu Hương 15,7'' 3,24’ 7 Nguyễn Thị Hiếu 15,5'' 3,29’ 7 Nguyễn Quỳnh Chi 15,1'' 3,28’ 8 Nguyễn Thị Oanh 15,2'' 3,28’ 8 Phạm Thu Hà 15,2'' 3,08’ 9 Nguyễn Thị Phương 15,0'' 3,27’ 9 Lê Thị Tâm 15,4'' 3,30’ 10 Nguyễn Như Quỳnh 16,3'' 3,37’ 10 Nguyễn Thị Thương 15,0'' 3,28' Bảng 9. Kết quả kiểm tra sau 10 tuần tập luyện (nA = nB =10) Test Nhóm Chỉ số Chạy 100m Chạy 800m Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm 15,48 15,3 3,318 3,185 0,2515 0,01423 0,8025 2,49 2,048 2,048 p 0,05 0,05 Nhìn vào bảng 9 ta thấy: - Thành tích chạy 100m ở cả hai nhóm vẫn không có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất p = 5% vì ttính = 0,8025 < tbảng = 2,048. - Thành tích chạy 800m của cả hai nhóm vẫn có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất p = 5%, ttính = 2,49 > tbảng = 2,048. Như vậy, ta thấy rằng sức bền chuyên môn của nhóm thực nghiệm tốt hơn sức bền chuyên môn của nhóm đối chứng. Điều đó càng khẳng định các bài tập mà tôi xây dựng và đưa vào để phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên điền kinh của Trường ở cự ly 800m có tác dụng tốt hơn hẳn các bài tập và phương pháp của các giáo viên trong trường. Để làm rõ hơn mức độ ảnh hưởng của các bài tập ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi tiến hành so sánh nhịp tăng trưởng của cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm và sau 10 tuần thực nghiệm. Kết quả được thể hiện qua bảng 10. Bảng 10: Nhịp độ tăng trưởng của 2 test ở hai nhóm đối chứng và thực nghiệm trước và sau 10 tuần tập luyện TT Chỉ số Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm W % W % 1 Chạy 100m 1.4 1.71 2 Chạy 800m 0.97 3.88 Qua bảng 10 chúng tôi nhận xét như sau: Tất cả các test về đánh giá hiệu quả áp dụng các bài tập mà tôi lựa chọn, sau 10 tuần tập luyện đều có sự tăng trưởng, nhưng ở test chạy 100m cả hai nhóm tăng trưởng không đáng kể, còn ở test chạy 800m nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng tương đối cao, cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Để thấy rõ sự khác biệt đó, tôi sử dụng biểu đồ so sánh nhịp tăng trưởng thông qua 2 test chạy 100m và chạy 800m. Biểu đồ so sánh nhịp tăng trưởng của 2 test chạy 100m và chạy 800m trước và sau 10 tuần thực nghiệm III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: Trong huấn luyện cự ly chạy 800m, ngoài việc HLV cần phải nắm vững tâm lí VĐV và truyền đạt những kiến thức, kĩ chiến thuật, bản lĩnh thi đấu cho các em thì việc phát triển các tố chất thể lực cho các em cực kỳ quan trọng. VĐV là những người lĩnh hội và tiếp thu những kiến thức đó. Ngoài ra VĐV phải có trách nhiệm phát huy sáng tạo, đưa những kiến thức đã được lĩnh hội vào thực tế cho phù hợp nhằm đạt thành tích cao nhất. Do đó việc xác định mục tiêu đặt ra và đạt được kết quả như mong muốn là rất quan trọng. Những bài tập đó không thiên về kĩ thuật mà lại có ý nghĩa hộ trợ cho việc tập luyện và thi đấu góp phần nâng cao thành tích tốt nhất trong cự ly chạy 800m. Trên thực tế trong quá trình huấn luyện theo kế hoạch trong thời gian ngắn mà cứ theo nguyên tắc huấn luyện rập khuôn thì khó thành công. Bởi đây là những VĐV nghiệp dư nên HLV cũng phải đúc rút bằng kinh nghiệm thực tế, biết lựa chọn những bài tập sao cho hợp lí. Qua quá trình tổ chức nghiên cứu tôi đã xác định được yếu tố thể lực, tâm lí học sinh rất quan trọng trong việc tập luyện để phát triển sức bền chuyên môn và trong thi đấu. Để đạt được kết quả như mong muốn trước hết là phải có nguồn học sinh và có sự sàng lọc chính xác, giáo viên phải nắm vững tâm sinh lí, năng khiếu, thể lực mới áp dụng bài tập cho các em. Từ kết quả đó tôi có kết luận sơ bộ; Sau khi tập luyện các bài tập mà tôi lựa chọn để phát triển sức bền chuyên môn thì thành tích chạy 800m của các em đã được nâng lên. Từ đó tôi có thể nhận định rằng các bài tập mà tôi nghiên cứu, lựa chọn áp dụng vào huấn luyện SBCM đã phù hợp và có hiệu quả, thể hiện qua thành tích của VĐV sau 10 tuần tập luyện như sau: THÀNH TÍCH CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU 10 TUẦN TẬP LUYỆN TT Họ và tên Chạy 800m Trước tập luyện Sau 10 tuần tập luyện 1 Nguyễn Hải Yến 3,28' 2,98’ 2 Nguyễn Thu Phương 3,36' 3,03’ 3 Đặng Kim Dung 3,40' 3,25’ 4 Đỗ Thị Sao 3,39' 3,27’ 5 Hoàng Thị Ánh 3,44' 3,32’ 6 Nguyễn Thu Hương 3,53' 3,24’ 7 Nguyễn Quỳnh Chi 3,45' 3,28’ 8 Phạm Thu Hà 3,32' 3,08’ 9 Lê Thị Tâm 3,38' 3,30’ 10 Nguyễn Thị Thương 3,35' 3,28' - Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã lựa chọn được 5 bài tập: * Bài tập 1: Chạy biến tốc (100m + 100m) x 4 lần + 2 tổ. * Bài tập 2: Chạy biến tốc 200m nhanh + 200m chậm x 3 lần + 2 tổ. * Bài tập 3: Chạy lặp lại các đoạn: (800m - 600m - 1000m) x 1 lần. * Bài tập 4: Chạy lặp lại 2 x 1000m * Bài tập 5: Chạy việt dã trên địa hình tự nhiên, chạy 2 – 3km. 2. Khuyến nghị: Để có điều kiện phát triển sức bền tốt và thành tích thể thao ngày một nâng cao các ngành, các địa phương và các trường cần quan tâm nhiều hơn nữa đối với các em về cơ sở vật chất và phương tiện tập luyện. Các giáo viên TDTT ngoài việc bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo cần thiết còn phải chú ý giáo dục thể lực cho các em nhằm phát triển con người toàn diện. Tôi mong rằng những người làm công tác thể dục thể thao luôn luôn nghiên cứu và đưa ra những bài tập phù hợp đem lại hiệu quả ngày một tốt hơn trong công tác giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ. 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sân bãi, dụng cụ tập luyện. 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau khi tập luyện các bài tập mà tôi lựa chọn để phát triển sức bền chuyên môn thì thành tích chạy 800m của các em đã được nâng lên. Từ đó tôi có thể nhận định rằng các bài tập mà tôi nghiên cứu, lựa chọn áp dụng vào huấn luyện SBCM đã phù hợp và có hiệu quả cao. 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Đồng nghiệp có thể áp dụng vào giảng dạy, huấn luyện học sinh tập luyện và thi đấu. 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Nhóm học sinh lựa chọn Trường THPH Hai Bà Trưng TDTT 2 Lớp 11A2 Trường THPH Hai Bà Trưng TDTT Phúc Yên, ngày...tháng...năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Phúc Yên, ngày...tháng...năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Phúc Yên, ngày...tháng...năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Thúy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo Luật điền kinh. Vũ Đức Thu -Thể dục 10 SGV, NXB Giáo Dục 2006. Vũ Đức Thu - Trương Anh Tuấn - Thê dục 11 SGV, NXB Giáo dục 2007. Vũ Đức Thu -Nguyễn Chương Tuấn - Lý luận và phương pháp GDTC, NXB TDTT 1995. Nguyễn Kim Minh -Nguyễn Thế Xuân, chạy tiếp sức, cự ly trung bình, cự ly dài, việt dã, NXBGD 1998. Dương Nghiệp Chí - Đo lường thể thao NXB TDTT 1991. Đúc kết từ tập luyện, giảng dạy và đưa học sinh đi thi đấu ở các giải cấp cụm, Thành Phố. Tham khảo từ những tài liệu trên mạng cũng như tài liệu có liên quan. Tham khảo từ những tư liệu, sách báo về nôi dung 800m. Phụ lục 1: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST 1 (CHẠY 100M) TRƯỚC THỰC NGHIỆM TT Chỉ số Họ và tên Nhóm thực nghiệm TT Chỉ số Họ và tên Nhóm đối chứng XA XB 1 Nguyễn Hải Yến 14,8'' -0,73 0,5329 1 Nguyễn Thị Thu Huyền 15,5'' -0,17 0,0289 2 Nguyễn Thu Phương 15,1'' -0,43 0,1849 2 Nguyễn Thị Lan 15,9'' 0,23 0,0529 3 Đặng Kim Dung 15,2'' -0,33 0,1089 3 Nguyễn thị Thắm 15,7'' 0,03 0,0009 4 Đỗ Thị Sao 15,8'' 0,27 0,0729 4 Lê Thị Kim Anh 15,3'' -0,37 0,1369 5 Hoàng Thị Ánh 16,5'' 0,97 0,9409 5 Kiều Thị Thủy 15,2'' -0,47 0,2209 6 Nguyễn Thu Hương 15,9'' 0,37 0,1369 6 Đỗ Thị Trang 16,4'' 0,73 0,5329 7 Nguyễn Quỳnh Chi 16,1'' 0,57 0,3249 7 Nguyễn Thị Trung Hiếu 15,8'' 0,13 0,0169 8 Phạm Thu Hà 15,3'' -0,23 0,0529 8 Nguyễn Thị Oanh 15,2'' -0,47 0,2209 9 Lê Thị Tâm 15,4'' -0,13 0,0169 9 Nguyễn Thị Phương 15,2'' -0,47 0,2209 10 Nguyễn Thị Thương 15,2'' -0,33 0,1089 10 Nguyễn Như Quỳnh 16,5'' 0,83 0,6889 15,53 15,67 2,481 2,121 = ttính = = 0,6191 Phụ lục 2: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST 2 (CHẠY 800m) TRƯỚC THỰC NGHIỆM STT Chỉ số Họ và tên Nhóm thực nghiệm STT Chỉ số Họ và tên Nhóm đối chứng XA XB 1 Nguyễn Hải Yến 3,28' -0,11 0,0121 1 Nguyễn Thị Thu Huyền 3,37' 0 0 2 Nguyễn Thu Phương 3,36' -0,03 0,0009 2 Nguyễn Thị Lan 3,37' 0 0 3 Đặng Kim Dung 5,40' 0,01 0,0001 3 Nguyễn thị Thắm 3,38' 0,01 0,0001 4 Đỗ Thị Sao 3,39' 0 0 4 Lê Thị Kim Anh 3,33' -0,04 0,0016 5 Hoàng Thị Ánh 3,44' 0,05 0,0025 5 Kiều Thị Thủy 3,30' -0,07 0,0049 6 Nguyễn Thu Hương 5,53' 0,14 0,0196 6 Đỗ Thị Trang 3,42' 0,05 0,0025 7 Nguyễn Quỳnh Chi 3,45' 0,06 0,0036 7 Nguyễn Thị Hiếu 3,38' 0,01 0,0001 8 Phạm Thu Hà 3,32' -0,07 0,0049 8 Nguyễn Thị Oanh 3,35' -0,02 0,0004 9 Lê Thị Tâm 3,38' -0,01 0,0001 9 Nguyễn Thị Phương 3,34' -0,03 0,0009 10 Nguyễn Thị Thương 3,35' -0,04 0,0016 10 Nguyễn Như Quỳnh 3,46' 0,09 0,0081 3,39 3,37 0,0454 0,0186 = ttính = = 0,75 Phụ lục 3: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST 1 (CHẠY 100m) SAU 5 TUẦN THỰC NGHIỆM STT Chỉ số Họ và tên Nhóm thực nghiệm STT Chỉ số Họ và tên Nhóm đối chứng XA XB 1 Nguyễn Hải Yến 15,5'' -0,87 0,7569 1 Nguyễn Thị Thu Huyền 15,4'' -0,13 0,0169 2 Nguyễn Thu Phương 15,0'' -0,37 0,1369 2 Nguyễn Thị Lan 15,6'' 0,07 0,0049 3 Đặng Kim Dung 15,2'' -0,17 0,0289 3 Nguyễn thị Thắm 15,5'' -0,03 0,0009 4 Đỗ Thị Sao 15,5'' 0,13 0,0169 4 Lê Thị Kim Anh 15,3'' -0,23 0,0529 5 Hoàng Thị Ánh 16,1'' 0,73 0,5329 5 Kiều Thị Thủy 15,1'' -0,43 0,1849 6 Nguyễn Thu Hương 15,8'' 0,43 0,1849 6 Đỗ Thị Trang 16,0'' 0,47 0,2209 7 Nguyễn Quỳnh Chi 16,0'' 0,63 0,3969 7 Nguyễn Thị Hiếu 15,5'' -0,03 0,0009 8 Phạm Thu Hà 15,3'' -0,07 0,0049 8 Nguyễn Thị Oanh 15,3'' -0,23 0,0529 9 Lê Thị Tâm 15,3'' -0,07 0,0049 9 Nguyễn Thị Phương 15,2'' -0,33 0,1089 10 Nguyễn Thị Thương 15,0'' -0,37 0,1369 10 Nguyễn Như Quỳnh 16,4'' 0,87 0,7569 15,37 15,53 2,201 1,401 = ttính = = 0,7998 Phụ lục 4: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST 2 (CHẠY 800m) SAU 5 TUẦN THỰC NGHIỆM STT Chỉ số Họ và tên Nhóm thực nghiệm STT Chỉ số Họ và tên Nhóm đối chứng XA XB 1 Nguyễn Hải Yến 3,11' -0,192 0,036864 1 Nguyễn Thị Thu Huyền 3,36' -0,005 0,000025 2 Nguyễn Thu Phương 3,23' -0,072 0,005184 2 Nguyễn Thị Lan 3,37' 0,005 0,000025 3 Đặng Kim Dung 3,37' 0,068 0,004624 3 Nguyễn thị Thắm 3,37' 0,005 0,000025 4 Đỗ Thị Sao 3,35' 0,048 0,002304 4 Lê Thị Kim Anh 3,36' -0,005 0,000025 5 Hoàng Thị Ánh 3,37' 0,068 0,004624 5 Kiều Thị Thủy 3,35' -0,015 0,000225 6 Nguyễn Thu Hương 3,31' 0,008 0,000064 6 Đỗ Thị Trang 3,38' 0,015 0,000225 7 Nguyễn Quỳnh Chi 3,36' 0,058 0,003364 7 Nguyễn Thị Hiếu 3,35' -0,015 0,000225 8 Phạm Thu Hà 3,27' -0,032 0,001024 8 Nguyễn Thị Oanh 3,32' -0,045 0,002025 9 Lê Thị Tâm 3,35' 0,048 0,002304 9 Nguyễn Thị Phương 3,34' -0,025 0,000625 10 Nguyễn Thị Thương 3,30' -0,002 0,000004 10 Nguyễn Như Quỳnh 3,45' 0,085 0,007225 3,302 3,365 0,060358 0,01065 = ttính= = 2,24287 Phụ lục 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST 1 (CHẠY 100m) SAU 10 TUẦN THỰC NGHIỆM STT Chỉ số Họ và tên Nhóm thực nghiệm STT Chỉ số Họ và tên Nhóm đối chứng XA XB 1 Nguyễn Hải Yến 14,1'' -1,2 1,44 1 Nguyễn Thị Thu Huyền 15,2'' -0,28 0,0784 2 Nguyễn Thu Phương 15,1'' -0,2 0,04 2 Nguyễn Thị Lan 15,6'' 0,12 0,0144 3 Đặng Kim Dung 15,1'' -0,2 0,04 3 Nguyễn thị Thắm 15,5'' 0,02 0,0004 4 Đỗ Thị Sao 15,4'' 0,1 0,01 4 Lê Thị Kim Anh 15,2'' -0,28 0,0784 5 Hoàng Thị Ánh 15,9'' 0,6 0,36 5 Kiều Thị Thủy 15,1'' -0,38 0,1444 6 Nguyễn Thu Hương 15,7'' 0,4 0,16 6 Đỗ Thị Trang 16,2'' 0,72 0,5184 7 Nguyễn Quỳnh Chi 15,1'' 0,8 0,64 7 Nguyễn Thị Hiếu 15,5'' 0,02 0,0004 8 Phạm Thu Hà 15,2'' -0,1 0,01 8 Nguyễn Thị Oanh 15,2'' -0,28 0,0784 9 Lê Thị Tâm 15,4'' 0,1 0,01 9 Nguyễn Thị Phương 15,0'' -0,48 0,2304 10 Nguyễn Thị Thương 15,0'' -0,3 0,09 10 Nguyễn Như Quỳnh 16,3'' 0,82 0,6724 15,3 15,48 2,8 1,8165 = ttính = = 0,795 Phụ lục 6: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST 2 (CHẠY 800m) SAU 10 TUẦN THỰC NGHIỆM STT Chỉ số Họ và tên Nhóm thực nghiệm STT Chỉ số Họ và tên Nhóm đối chứng XA XB 1 Nguyễn Hải Yến 2,98’ -0,385 0,148225 1 Nguyễn Thị Thu Huyền 3,32’ 0,002 0,000004 2 Nguyễn Thu Phương 3,03’ -0,155 0,024025 2 Nguyễn Thị Lan 3,34’ 0,022 0,000484 3 Đặng Kim Dung 3,25’ 0,065 0,004225 3 Nguyễn thị Thắm 3,33’ 0,012 0,000144 4 Đỗ Thị Sao 3,27’ 0,085 0,007225 4 Lê Thị Kim Anh 3,31’ -0,008 0,000064 5 Hoàng Thị Ánh 3,32’ 0,135 0,018225 5 Kiều Thị Thủy 3,32’ 0,002 0,000004 6 Nguyễn Thu Hương 3,24’ 0,055 0,003025 6 Đỗ Thị Trang 3,35’ 0,032 0,001024 7 Nguyễn Quỳnh Chi 3,28’ 0,095 0,009025 7 Nguyễn Thị Hiếu 3,29’ -0,028 0,000784 8 Phạm Thu Hà 3,08’ -0,105 0,011025 8 Nguyễn Thị Oanh 3,28’ -0,038 0,001444 9 Lê Thị Tâm 3,30’ 0,115 0,013225 9 Nguyễn Thị Phương 3,27’ -0,048 0,002304 10 Nguyễn Thị Thương 3,28' 0,095 0,009025 10 Nguyễn Như Quỳnh 3,37’ 0,052 0,002704 3,185 3,318 0,24725 0,00896 = ttính = = 2,49
File đính kèm:
- skkn_ap_dung_mot_so_bai_tap_huan_luyen_nham_nang_cao_thanh_t.doc