Sáng kiến kinh nghiệm Khắc phục các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích môn Nhảy cao

Cơ sở thực tiễn

 - Trường THPT 1-5 đóng trên địa bàn trung du miền núi, với gần 45% học sinh là con em dân tộc ít người, sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng 135, nhân dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp, cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập đang còn thiếu thốn. Thời tiết khắc nghiệt do biến đổi khí hậu, có những thời điểm mưa gió quá nhiều làm cho sân bãi ngập trong nước cũng có những thời điểm quá nắng nóng do đó ảnh hưởng lớn đến quá trình giảng dạy và học tập môn thể dục. Từ thực trạng đó việc dạy và học môn thể dục trở nên khó khăn làm hạn chế sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động của học sinh.

 - Nội dung nhảy cao được các em tiếp xúc ở trung học cơ sở và nắm được các kĩ thuật cơ bản. Nên khi lên trung học phổ thông các em đang tiếp tục tiếp thu các kĩ thuật và cần phải nâng cao thành tích của cá nhân. Nhưng khi đi vào học tập đôi khi lại gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi dẫn đến tập luyện không được thường xuyên, điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học không đảm bảo sẽ tạo cho các em uể oải, mất hứng thú trong học tập, không chú trọng và hình thành được kỹ năng, kỹ xảo vận động dẫn đến kĩ thuật và số lần thực hiện động tác cũng như thành tích thấp không được ổn định.

II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG ĐỀ TÀI

1. Thuận lợi

- Được sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, các đoàn thể, thầy cô giáo trong nhà trường và chính quyền địa phương.

- Phần lớn học sinh đều yêu thích môn học thể dục và nhiệt tình, hăng say tập luyện khi học giờ thể dục.

- Ở trong nhà trường thì anh em trong nhóm thể dục hăng say với chuyên môn, nhiệt tình trong công tác giảng dạy và tích cực hướng dẫn các em tập luyện nâng cao kĩ thuật hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động cho các em.

2. Khó khăn

- Các phương tiện phục vụ cho giảng dạy và học tập như tranh ảnh, hệ thống sân bãi chật chội, dụng cụ thiếu thốn.

- Nhiều tiết học gặp thời tiết không thuận lợi như rất nắng nóng hoặc mưa nhiều dẫn đến không học được và không gây được hứng thú cho học sinh khi tập luyện.

 - Có nhiều lớp học thể dục cùng buổi, cùng tiết nên sân tập rất hạn chế và khó khăn cho việc học.

- Một tiết học có hai hay ba nội dung khác nhau nên hạn chế trong việc tập luyện của học sinh. Do đó học sinh sau khi tiếp thu kĩ thuật từ giáo viên giảng giải và phân tích thì thời gian tập luyện không được nhiều.

 Từ những tồn tại và khó khăn đó nên công tác giáo dục thể chất nói chung và công tác dạy và học chính khoá môn thể dục nói riêng hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề ra là phát triển con người toàn diện. Để khắc phục tình trạng trên, trong quá trình giảng dạy nhiều năm tôi đã trăn trở, suy nghĩ nhằm tìm ra những phương pháp giảng dạy thích hợp, tìm ra những nguyên nhân và hạn chế của từng nội dung học để nâng cao hiệu quả của nhiệm vụ dạy và học.

 

doc51 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Khắc phục các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích môn Nhảy cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
- Đà một bước – giậm nhảy đá lăng?
5. Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
28-30’
5 -10l
5 -10l
5 -10l
2-4l
1-2l
 - Gv cho các em chạy đà chếch với xà thấp nhảy bằng một chân qua xà để xác định chân giậm nhảy.
Lưu ý: 
- Động tác này lúc đầu tập chậm thực hiện thành 3 nhịp
 - Khi HS thực hiện động tác tương đối thần thục, GV có thể cho phối hợp liên tục lại với nhâu
- Khi HS đã tập được tương đối đúng, GV có thể cho tập đi 3-5 bước đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân.
- Lúc đầu tập động tác này với nhịp độ chậm và biên độ hẹp, sau đó tăng dần khả năng thực hiện động tác đến mức tối đa
- Sau khi giậm nhảy, lúc cơ thể đang đang bật bổng lên cao, không được ngả thân trên ra sau, mà thân trên phải dướn thẳng lên cao. Khi xoay mũi (gót) chân mới được ngả thân trên và xoay người, nếu không dễ bị ngã.
- Gv hướng dẫn các em chơi, chia các em thành 2 hoặc 4 đội chơi, chơi có thi đua.
- GV mời 2 em HS lên thực hiện hai động tác ở bên?
- Sau khi HS thực hiện xong động tác thì GV nhận xét kĩ thuật mà hai bạn đã thực hiện như thế nào.
- GV chia nhóm ra để cho các em chạy theo hàng dọc, mỗi nhóm có thể từ 10 đến 15 HS.
- Đội hình học chạy đà tự do để xác định chân giậm nhảy
‚GV
   
  
 Đội hình HS quan sát lắng nghe GV giới thiệu động tác, phân tích động tác và động tác làm mẫu đi một bước đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân.
€ € € € € 
 € € € € € 
ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
!‚GV "
- HS tập theo sự hướng dẫn và nhịp hô của giáo viên.
Đội hình tập luyện đồng loạt
!‚GV "
€ € € € € € 
 € € € € € € 
ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
- HS thực hiện kĩ thuật động tác theo yêu cầu GV đưa ra.
- Đội hình tập luyện theo nhóm
€ € € € € € 
 € € € € € € 
€NT
- Đội hình tập luyện theo nhóm
ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
ƒNT
‚GV
P
P
ƒƒƒP
ƒƒƒ....P
- HS cả lớp nhận có thể nhận xét kĩ thuật mà hai bạn đã thực hiện như thế nào.
- HS chạy theo sự phân công và chia nhóm của GV đã đề ra.
III. Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà
Các em về nhà tập thêm hai động tác sau:
- Đi một bước đá lăng, xoay mũi (gót) bàn chân?
- Đà một bước – giậm nhảy đá lăng?
3. Xuống lớp
- GV và HS là thủ tục xuống lớp. 
4-6’
2-3l
- GV hướng dẫn các em thả lỏng các khớp và động tác vươn thở nhịp nhàng.
- GV nhận xét tinh thần học tập của các em.
- Nhắc những vấn đề cần chú ý trong giờ học và cách tập luyện thêm ở nhà.
- GV cùng HS làm thủ tục xuống lớp.
Đội hình hồi tĩnh
!‚GV "
€ € € € € € 
 € € € € € € 
ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Đội hình xuống lớp.
‚GV


ƒƒƒƒƒƒƒƒ
ƒƒƒƒƒƒƒƒ
V. Rút kinh nghiệm
.............. 
Tiết 47: (PPCT 47) CẦU LÔNG – NHẢY CAO – CHẠY BỀN 
- Cầu lông: 
+ Ôn kĩ thuật di chuyển kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay. 
+ Ôn kĩ thuật phát cầu cao sâu, thấp gần.
- Nhảy cao:
+ Luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”.
- Chạy bền:
+ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
I. Muc tiêu bài học
1. Về phẩm chất
	Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở học sinh:
	- Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân.
	- Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập.
	- Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt kết quả tốt nhất trong luyện tập.
	- Thể hiện sự yêu thích môn học cầu lông, nhảy cao và chạy bền trong học tập và rèn luyện.
2. Về năng lực
	Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung
	- Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác kĩ thuật Cầu lông, Nhảy cao và Chạy bền; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập mà giáo viên đưa ra.
	- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được tình huống trong luyện tập, trong cuộc sống; phát triển và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất.
2.2. Năng lực đặc thù
	- Sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng,) và dinh dưỡng để rèn luyện sức khỏe và phát triển tố chất thể lực.
	- Biết cách thực hiện kĩ thuật di chuyển kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay. 
	- Biết cách thực hiện kĩ thuật phát cầu cao sâu, thấp gần. 
	- Thực hiện được và nâng cao thành tích kỹ thuật Nhảy cao Nằm nghiêng. 
	- Thực hiện được kĩ thuật chạy bền trên địa hình tự nhiên.
	- Biết đều chỉnh, sửa sai một số động tác như: Kĩ thuật di chuyển kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay; Kĩ thuật phát cầu cao sâu, thấp gần. Kĩ thuật chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đất. Tập luyện của bản thân, tổ và nhóm.
	- Thể hiện sự tăng tiến thể lực trong tập luyện của mỗi cá nhân.
	- Đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT.
II. Địa điểm – Phương tiện
1. Địa điểm
	- Trên sân học thể dục của trường, vệ sinh sạch sẽ nơi học tập.
2. Phương tiện
	- Giáo viên chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh, mô hình, minh họa bài dạy, một số dụng cụ phù hợp với hoạt động tập luyện của giờ học,
	- Học sinh chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa động tác tập luyện và chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
1. Phương pháp dạy học chính
	- Thuyết trình, làm mẫu, sử dụng lời nói, phân theo nhóm.
2. Hình thức dạy học chính
	- Tập luyện đồng loạt, tập luyện tổ/nhóm, tập theo cặp đôi và cá nhân.
IV. Tiến trình lên lớp	
Nội dung
LVĐ
Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG
SL
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Hoạt động của cán sự lớp:
- Hoạt động của giáo viên:
2. Khởi động
2.1. Khởi động chung
- Tập 6 động tác thể dục tay không.
- Xoay các khớp tay, chân và hông,
2.2. Khởi động chuyên môn
- Tại chỗ bước nhỏ và nâng cao đùi.
 - Ép dây chằng dọc, chằng ngang.
- Chạy lăng sau, lăng trước và đạp sau.
- Chạy tăng tốc.
3. Hỏi bài cũ
- Thực hiện kĩ thuật động tác phát cầu cao sâu, thấp gần?
8-10’
2x8n
2x8n
2x8n
2l
2l
1-2l
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu của giờ học.
- Hỏi thăm sức khỏe của HS và kiểm tra trang phục tập luyện của các em.
- GV giao nhiệm vụ cho cán sự lớp hướng dẫn lớp khởi động và qua sát, chỉ dẫn cho HS thực hiện đúng động tác.
- GV hướng dẫn HS khởi động chuyên môn.
- GV mời 2 em lên thực hiện, sau đó nhận xét và đánh giá các em.
Đội hình nhận lớp
‚GV


ƒƒƒƒƒƒƒƒ
ƒƒƒƒƒƒƒƒ
- Cán sự lớp tập trung lớp, điểm danh sĩ số, báo cáo sĩ số và tình hình lớp học cho GV.
- Cán sự lớp điều khiển lớp khởi động chung và khởi động chuyên môn.
Đội hình khởi động chung
!‚GV "
€ € € € € € 
 € € € € € € 
ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
Đội hình khởi động chuyên môn
!‚GV "
....
....
ƒƒƒ....
ƒƒƒ.
- HS thực hiện kĩ thuật động tác phát cầu cao sâu, thấp gần mà GV nêu ra.
II. Phần cơ bản
1. Giáo viên chia nhóm để các em luyện tập
- Nhóm 1: Học Cầu lông
+ Ôn kĩ thuật di chuyển kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay.
+ Ôn kĩ thuật động tác phát cầu cao sâu, thấp gần.
- Nhóm 2: Học Nhảy cao
Luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”.
2. Giáo viên cho đội nhóm học tập
 - Nhóm 1: Học Nhảy cao
Luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”.
- Nhóm 2: Học Cầu lông
+ Ôn kĩ thuật di chuyển kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay.
+ Ôn kĩ thuật động tác phát cầu cao sâu, thấp gần.
3. Củng cố bài học
+ Kĩ thuật di chuyển kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay?
+ Kĩ thuật động tác phát cầu cao sâu, thấp gần?
+ Kĩ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”?
4. Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
28-30’
1-2l
 - GV chi HS thành hai nhóm để các em học tập.
+ Nhóm 1 học Cầu lông.
+ Nhóm 2 học Nhảy cao.
- GV nhắc lại các kĩ thuật của Cầu lông cần ôn tập và kĩ thuật Nhảy cao kiểu Nằm nghiêng trước khi phân nhóm.
GV giao cho các nhóm trưởng điều hành các em luyện tập.
 - GV chú ý quan sát và đi lại giữa các nhóm để sửa sai cho các em. Sửa sai chung và có thể sửa sai các em chưa thực hiện tốt
- Giáo viên cho các em dừng luyện tập bằng tín hiệu một hồi còi và cho đội nhóm học tập.
+ Nhóm 1 học Nhảy cao.
+ Nhóm 2 học Cầu lông.
- GV chú ý quan sát và đi lại giữa các nhóm để sửa sai cho các em. Sửa sai chung và có thể sửa sai các em chưa thực hiện tốt
- GV cho các em cũng cố theo nhóm hoặc tập trung lại để cũng cố. 
- GV mời 2-3 em HS lên thực hiện hai động tác ở bên?
- Sau khi HS thực hiện xong động tác thì GV nhận xét kĩ thuật mà hai bạn đã thực hiện như thế nào.
- GV chia nhóm ra để cho các em chạy theo hàng dọc, mỗi nhóm có thể từ 10 đến 15 HS.
- Đội hình học ôn kĩ thuật Cầu lông
ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
ƒNT
- Đội hình học ôn kĩ thuật động tác phát cầu cao sâu, thấp gần
 ƒ ƒ
 ƒ ƒ
ƒNT
- Đội hình luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”.
‚NT
   
  
- Đội hình luyện tập kĩ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”.
‚NT
   
  
- Đội hình học ôn kĩ thuật di chuyển kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay.
ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
ƒNT
- Đội hình học ôn kĩ thuật động tác phát cầu cao sâu, thấp gần
 ƒ ƒ
 ƒ ƒ
ƒNT
- HS được GV mời lên thực hiện các động tác cũng cố bài học thì thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS cả lớp nhận có thể nhận xét kĩ thuật mà hai bạn đã thực hiện như thế nào.
- HS chạy theo sự phân công và chia nhóm của GV đã đề ra.
III. Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Nhận xét và hướng dẫn tự tập luyện ở nhà
Các em về nhà tập thêm hai động tác sau:
+ Kĩ thuật di chuyển kết hợp đánh cầu thấp thuận và trái tay.
+ Kĩ thuật động tác phát cầu cao sâu, thấp gần.
3. Xuống lớp
- GV và HS là thủ tục xuống lớp.
4-6’
2-3l
- GV hướng dẫn các em thả lỏng các khớp và động tác vươn thở nhịp nhàng.
- GV nhận xét tinh thần học tập của các em.
- Nhắc những vấn đề cần chú ý trong giờ học và cách tập luyện thêm ở nhà.
- GV cùng HS làm thủ tục xuống lớp.
Đội hình hồi tĩnh
‚GV
€ € € € € € 
 € € € € € € 
ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Đội hình xuống lớp
‚GV


ƒƒƒƒƒƒƒƒ
ƒƒƒƒƒƒƒƒ
V. Rút kinh nghiệm
.............. 
PHẦN III: KẾT LUẬN
I. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
1. Nội dung kiểm tra
	Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”.
2. Tổ chức và phương pháp
	- Kiểm tra làm hai đợt nam riêng, nữ riêng.
	- Sau khi khởi động, ở mỗi mức xà HS được nhảy 1 dến 3 lần. Nếu ngay lần 1 HS đã nhảy qua, không cần nhảy lần 2, nếu cả 3 lần nhảy đều rơi xà thì không được nhảy ở mức cao hơn.
	- Giáo viên thông báo mức xà khởi điểm của nam và nữ là:
	+ Nam: 0,90m; 0,95m; 1m; 1,05m; 1,10m; 1,15m; 1,20m; 1,25m; 1,30m.
	+ Nữ: 0,80m; 0,85m; 0,9m; 0,95m; 1m; 1,05m; 1,10m, 1,15m; 1,20m.
3. Cách đánh giá
	- Đạt (Đ): Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất, thành tích đạt nam từ 1,05m trở lên và nữ từ 0,95m trở lên.
	- Chưa đạt (CĐ): Thực hiện sai các giai đoạn giậm nhảy – trên không và tiếp đất, thành tích nam đạt dưới 1,10m và nữ đạt dưới 1m.
	- Khảo sát sau khi học song nội dung kỹ thuật nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”.
	- Nhóm lớp thực nghiệm nghiên cứu gồm HS các lớp 10A1; 10A2; 10A3; 10A4
Bảng số liệu kết quả khảo sát như sau: 
Lớp
Nam
0,90m
0,95m
1m
1,05m
1,10m
1,15m
1,20m
1,25m
1,30m
Nữ
0,80m
0,85m
0,90m
0,95m
1m
1,05m
1,10m
1,15m
1,20m
10A1
42HS
15 HS nam
2 HS
 4,8%
3 HS
 7,1%
5 HS
 11,9%
4 HS
 9,5%
1 HS
 2,4%
27 HS
nữ
7 HS 16,7%
5 HS
11,9%
8 HS
 19%
5 HS
 11,9%
2 HS
 4,8%
10A2
40HS
17 HS nam
2 HS
 5%
3 HS
7,5%
6 HS
 15%
2 HS
5%
3 HS
 7,5%
1 HS
 2,5%
23 HS
nữ
4 HS
 10%
9 HS
 22,5%
6 HS
 15%
3 HS
 7,5%
1 HS
 2,5%
10A3
42HS
21 HS nam
2 HS
 4,8%
3 HS
 7,1%
7 HS
 16,7%
6 HS
 14,3%
2 HS
 4,8%
1 HS
 2,3%
21HS
nữ
4 HS
 9,5%
6 HS
 14,3%
6 HS
 14,3%
3 HS
 7,1%
2 HS
 4,8%
10A4
44HS
27 HS nam
3 HS
 6,8%
4 HS
 9,1%
9 HS
 20,5%
5 HS
 11,4%
4 HS
 9,1%
2 HS
 4,5%
17 HS
nữ
3 HS
 6,8%
3 HS
 6,8%
5 HS
 11,4%
4 HS
 9,1%
2 HS
 4,5%
T/số
168HS
80 HS
nam
9 HS
 5,4%
13 HS
 7,7%
27 HS 16,1%
17 HS 10,1%
10 HS
 5,9%
4 HS
2,4 %
88 HS
nữ
18 HS
10,7%
23 HS
13,7%
25 HS 14,9%
15 HS
 8,9%
7 HS
 4,2%
 	- Nhóm lớp đối chứng nghiên cứu gồm HS các lớp 10A5; 10A6; 10A7; 10A8
Bảng số liệu kết quả khảo sát như sau: 
Lớp
Nam
0,90m
0,95m
1m
1,05m
1,10m
1,15m
1,20m
1,25m
1,30m
Nữ
0,80m
0,85m
0,90m
0,95m
1m
1,05m
1,10m
1,15m
1,20m
10A5
42 HS
26 HS nam
10 HS 23,8%
8 HS
 19%
7 HS 16,7%
1 HS
 2,4%
16 HS
nữ
8 HS
 19%
5 HS
 11,9%
2 HS
 4,8%
1 HS
 2,4%
10A6
43 HS
25 HS nam
11 HS 25,6%
7 HS 16,3%
4 HS
 9,3%
2 HS
 4,7%
1 HS
 2,3%
18 HS
nữ
9 HS 20,9%
6 HS 13,9%
2 HS
 4,7%
1 HS
 2,3%
10A7
40 HS
9 HS nam
2 HS
 5%
4 HS
 10%
2 HS
 5%
1 HS
 2,5%
31 HS
nữ
10 HS
 25%
13 HS 32,5%
5 HS
 12,5%
2 HS
 5%
1 HS
 2,5%
10A8
42 HS
16 HS nam
7 HS
 16,6%
5 HS
11,9%
3 HS
 7,1 %
1 HS
 2,4%
26 HS
nữ
12 HS 28,6%
6 HS 14,3%
5 HS 11,9%
2 HS
 4,8%
1 HS
 2,4%
T/số
167 HS
76 HS nam
30 HS 17,9%
24 HS 14,4%
16 HS
 9,6%
5 HS
 2,9%
1 HS
 0,7%
91 HS
nữ
39 HS
23,4%
30 HS 17,9%
14 HS
 8,4%
6 HS
 3,6%
2 HS
 1,2%
Qua kết quả thu được sau khi kiểm tra đánh giá giữa các lớp thực nghiệm nghiên cứu và các lớp đối chứng tôi thấy được sự khác biệt giữa các lớp. Nhìn chung các em đều đạt yêu cầu đặt ra là vượt qua mức đạt (Đ) đối với nam là trên 1,05m và nữ là trên 0,95m. Lớp được áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và khắc phục các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích vào trong quá trình giảng dạy thì các em hiểu và nắm bắt được kĩ thuật. Từ đó, trong quá trình học tập và kiểm tra đánh giá (test) đạt kết quả của các lớp thực nghiệm nghiên cứu cao hơn và có sự khác biệt hơn so với các lớp đối chứng không được vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào học tập.
	Kết quả kiểm tra ở trên cho thấy kết quả của các em ở lớp áp dụng thực nghiệm có sự thay đổi rõ rệt, còn ở lớp đối chứng không có sử chuyển biến là bao nhiêu và cũng không cao hơn lúc ban đầu khảo sát cụ thể như sau.
Biểu đồ dành cho học sinh nam
	- Đối với nam thì mức xà 1,05m đến 1,10m thì số lượng HS lớp đối chứng nhiều hơn so với HS lớp thực nghiệm. Nhưng khi ở mức xà từ 1,15m đến 1,30m thì số lượng HS lớp thực nghiệm lại vượt trội hơn số HS lớp đối chứng.
Biểu đồ dành cho học sinh nữ
	- Đối với nữ thì mức xà 0,95m đến 1m thì số lượng HS lớp đối chứng nhiều hơn so với HS lớp thực nghiệm. Nhưng khi ở mức xà từ 1,05m đến 1,15m thì số lượng HS lớp thực nghiệm lại vượt trội hơn số HS lớp đối chứng.
II. KẾT LUẬN
	- Để đạt được mục đích giáo dục thể chất trong sự nghiệp giáo dục phát triển con người toàn diện, việc phát hiện ra được các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích và đưa ra được các biện pháp giải quyết vấn đề đó là rất quan trọng. Qua đó, sử dụng những phương pháp giảng dạy nhằm nhanh chóng hoàn thiện kỹ năng vận động, góp phần nâng cao sức khoẻ cho học sinh là rất cần thiết. Vì vậy, khi áp dụng “Khắc phục các yếu tố ảnh hưởng đến thành tích môn nhảy cao” đã giúp các em nhanh chóng nhận thức được tính chất của vấn đề và yêu cầu khắc phục theo các biện pháp đã đưa ra từ đó hoàn thiện được kỹ năng, kỹ xảo vận động nâng cao thành tích của bản thân mỗi người. Bên cạch đó còn giúp cho giáo viên tích lũy thêm những phương pháp dạy học tích cực, biết vận dụng các phương pháp vào bài giảng một cách khoa học. Do đó, theo bản thân tôi có thể áp dụng kinh nghiệm này vào từng tiết dạy cũng như trong sự nghiệp của mình để giảng dạy cho học sinh. 
	- Những kinh nghiệm được trình bày trên đây là xuất phát từ thực tiễn mà bản thân tôi đã đúc rút trong quá trình giảng dạy tại trường THPT 1-5. Bản thân công tác chưa lâu nên chắc chắn kinh nghiệm còn hạn chế và thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm và đóng góp ý kiến chân thành từ các đồng chí, đồng nghiệp để tôi có thêm những kinh nghiệm quý báu, ngày càng hoàn thiện hơn trong quá trình giảng dạy, đem lại kết quả cao hơn.
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
	- Giáo dục thể chất là môn học rất có ý nghĩa, mang tính giáo dục cao, không chỉ tạo ra những con người khỏe mạnh về thể chất. Mà thông qua đó còn giáo dục về đạo đức, ý chí, tính kiên trì, lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết,Vì vậy để đạt được ý nghĩa ấy của môn thể dục thì giáo viên phải có phương pháp hay phát hiện ra được các vấn đề để khắc phục trong giảng dạy để cho những giờ dạy đạt kết quả cao.
	- Giáo viên phải luôn bám sát từng khâu lên lớp, giảng dạy cần phải lựa chọn những phương pháp và hình thức đa dạng, hấp dẫn, tạo không khí sôi nổi, thoải mái, vui vẻ, lôi cuốn học sinh học tập.
	- Giáo viên phải tạo sự hưng phấn khi tập luyện, làm cho học sinh hứng thú say mê trong khi học, hiểu được ý nghĩa của việc tập luyện. Từ đó học sinh mới ý thức được việc tập luyện và vận dụng được những điều đã tiếp thu được vào học tập, lao động và vui chơi.
IV. KIẾN NGHỊ
	- Trên đây là nội dung đề tài của tôi mặc dù đã được đầu tư nghiên cứu, song thời gian nghiên cứu chưa được nhiều, điều kiện phục vụ nghiên cứu có hạn. Hơn nữa điều kiện về sân bãi và dụng cụ tập luyện phục vụ cho việc học tập đang còn hạn chế, tài liệu nghiên cứu không được nhiều chắc rằng còn nhiều thiếu sót mong được các đồng chí, đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện thêm để có được những kinh nghiệm trong giảng dạy để đề tài đạt hiệu quả cao hơn và được nhân rộng nhiều hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ dạy và học môn thể dục.
	- Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến môn học thể dục thêm nhiều hơn nữa bằng cách đầu tư và hoàn thiện dần sân bãi và dụng cụ thiết bị học tập.
	- Nhà trường cũng như ngành giáo dục tạo điều kiện tổ chức nhiều hội khoẻ cấp trường, cấp huyện và tỉnh để các em có điều kiện giao lưu và học hỏi từ đó nâng cao thành tích môn nhảy cao đã được học.
	- Trên đây là một số kinh nghiệm tích luỹ được của bản thân trong quá trình giảng dạy, tuy chưa được đầy đủ song cũng là một phần đóng góp nhỏ cho công tác giáo dục thể chất, rất mong được sự góp ý, bổ sung của các đồng chí đồng nghiệp.
	Tôi xin chân thành cảm ơn !	
Nghĩa Đàn, ngày 27 tháng 3 năm 2021
Người thực hiện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
	Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài này tôi đã đọc và tham khảo một số tài liệu sau:
1. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh tháng 3/1946.
2. Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013.
3. Số liệu từ Bộ VH-TT&DL; Ủy ban Dân số – Gia đình & Trẻ em.
4. Bài báo: Cải thiện, nâng cao tầm vóc người Việt Nam của báo Nhân dân điện tử ngày 03/5/2020, tác giả Thanh Mai.
5. Quyết định số 1340/QĐ-TTg ngày 08/7/2016 của Thủ tướng Chính phủ
6. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Thể dục - NXB Giáo dục, tháng 7 năm 2007.
7. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 11 môn Thể dục - NXB Giáo dục, tháng 7 năm 2007.
8. Sách giáo viên Thể dục 10; 11 - NXB Giáo dục, tháng 6 năm 2006.
9. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Thể dục trung học phổ thông - NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 11 năm 2009.
10. Lí luận và phương pháp giáo dục thể chất.
11. Sinh lí học của BS Nguyễn Xuân Điền.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_khac_phuc_cac_yeu_to_anh_huong_den_tha.doc
Sáng Kiến Liên Quan