Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học mới theo chương trình thay sách Vật lí 9 ở trường THCS vùng nông thôn

Áp dụng phương pháp dạy học mới trong chương trình thay sách giáo khoa là một việc rất quan trọng và cần thiết đối với giáo viên, trong quá trình dạy học ở tất cả các môn ,mà đặc biệt là môn vật lí .Trong đó có môn vật lí 9.

 Môn vật lí là môn khoa học tự nhiên mang tính thực hành cao,hơn nữa đây là bộ môn mới lạ đối với học sinh vừa xong cấp tiểu học .Các em chưa có một kĩ năng thực hành ,chưa biết cách học và chưa biết cách thảo luận theo nhóm .Hơn nữa cũng do một phần ở bệnh thành tích ,một số em đọc chưa thông ,viết chưa thạo . Trong khi đó điều kiện dạy học ở trường THCS vùng nông thôn lai thiếu thốn cả về nhân sự lẫn cơ sở vật chất .Nên gây không ít khó khăn trong việc dạy học bộ môn vật lí .

 Trong qua trình dạy học ,nếu giáo viên dạy bộ môn vật lí 9 biết kết hợp giữa thực tế của nhà trường với lí thuyết về phương pháp dạy học mới cộng với lòng nhiệt huyết nghề nghiệp, thì có thể xây dựng được cơ sở ban đầu ,tạo tiền đề và hưng phấn học tập môn vật lí cho các em trong những năm học THPT sau này

 Chính vì lẽ đó ,trong tập SKKN này ,Tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm đáp ứng một phần những khó khăn đã nêu trên . Giúp giáo viên hoàn thành được mục tiêu giáo dục , áp dụng được phương pháp dạy học mới ,phát huy tính tích cực của học sinh ,qua đó hình thành và phát triển phương pháp tự học ,nâng cao năng lực tư duy độc lập ,khả năng sáng tạo của học sinh .

 

doc30 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3202 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp dạy học mới theo chương trình thay sách Vật lí 9 ở trường THCS vùng nông thôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iúp các em tự kiểm điểm trình độ của mình . 
 GIÁO ÁN MINH HOẠ 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 2: 	 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: * Nhận biết được đơn vị điện trở và vân dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập.
* Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. 
* Vận dụng được định luật Ôm để giãi một số dạng bài tập đơn giản.
2. Kĩ năng: * Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
* Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ do để xác định điện trỡ của một dây dẫn.
3. Thái độ: * Cẩn thận, kiên trì trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Kẽ sẵn bảng ghi giá trị thương số theo SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập:
- Kiểm tra bài cũ:(đối với hs khá giỏi)
1- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa HĐT giưa hai dầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó.
2- Từ bảng kết quả số liẹu bang1 (TN của nhóm) ở bài trước hãy xác định thương số . Từ kết quả thí nghiệm hãy nêu nhận xét.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
GV đánh giá cho điểm học sinh.
1 HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác lắng nghe nêu nhận xét.
Yêu cầu HS nêu được:
1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
	Trình bày rõ, dúng (3 điểm)
2. Xác định đúng thương số (4 điểm)
- Nêu nhận xét kết quả: Thương số có giá trị gần như nhau với dây dẫn và xác định đựơc làm thí nghiệm kiểm tra ở bảng 1. (2 điểm)
ĐVĐ: Với dây dẫn trong thí nghiệm ở bảng 1 ta thấy nếu bỏ qua sai số thì thương số có giá trị như nhau. Vậy với các dây dẫn khác kết quả có như vậy không? bài mới
	2. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở.
- Yêu cầu từng HS, dựa vào bảng 2, xác định thương số với dây dẫn
- GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời câu C2.
- Yêu cầu HS trả lời được câu C2 và ghi vở:
- Yêu cầu HS đọc phần thông báo của mục 2 và trả lời câu hỏi: nêu công thức tính điện trở.
- GV giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện chính xác định điện trở của một dây dẫn và nêu cách tính điện trở.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, HS khác nhận xét GV sữa chữa nếu cần.
- Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở.
- So sánh điện trở của dây ở bảng 1 và 2 Nêu ý nghĩa của điện trở. 
- HS tính thương số với dây dẫn với số liệu ở bảng 2 để rút ra nhận xét, trả lời câu C2.
 Nêu nhận xét và trả lời câu C2.
- HS đọc thông báo mục 2 và nêu được công thức tính điện trở : R=
-1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện , dùng các dụng cụ đo chính xác định điện trỡ của một dây dẫn. HS cả lớp vẽ sơ đồ vào vỡ của mình và nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng.
- Từ kết quả cụ thể HS so sánh điện trở của 2 dây và nêu được ý nghĩa của điện trở là biẻu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
I. Điện trở của dâu dẫn:
1.Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn.
+ thương số có giá trị như nhauđối.với mỗi dây dẫn và khác nhau. đối với hai 
dây dẫn khác nhau .
2. Điện trở:
 -Công thức : R = U/I - Kí hiệu : 
- Đơn vị : Ôm - Kí hiệu :
- Ngoài ra còn dùng: - Ki-lô Ôm ( ; Mê ga Ôm ( M)
 1K = 1000 = 103 1 M = 1000000 = 106
3. Hoạt động 3: Phát biểu và viết biểu thức dịnh luật Ôm:
- GV hướng dẫn HS từ công thức R = I = và thông báo đây chính là biểu thức của định luật Ôm.
Yêu cầu HS ghi biểu thức của định luật Ôm vào vở, giải thích các kí hiẹu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong biểu thức đồng thời ghi nhớ định luật Ôm 
- HS ghi biẻu thức định luật Ôm: I = vào vở và 2 đến 3 HS phát biểu định luật Ôm.
II. Định luật Ôm:	 U : Hiệu điện thế (V)
 1. Hệ thức định luật Ôm: I = R : Điện trở ()
 I : Cường độ dòng điện (A)
2. Phát biểu định luật : ( sgk )
4. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu học sinh trả lời được:
- GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
1- Câu C3 (Tr8.SGK)
+ Đọc và tóm tắt C3? Nêu cách giãi?
2- Từ công thức R = , một HS phát biểu như sau: "Điện trở của 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó". Phát biểu đó đúng hay sai? Tai sao?
- GV gọi 1 HS lên bảng trả lời (để đánh giá cho điểm). HS cả lớp trả lời câu C3 vào vỡ và suy nghĩ trả lời câu hỏi 2.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn GV sửa chửa nếu cần và đánh giá cho điểm học sinh.
- Yêu cầu HS trả lời C4.
1. Câu C3:
1 đại diện HS đọc và tóm tắt
1 đại diện HS nêu cách giải 
 Tóm tắt Bài giải
 R=12 Áp dụng biểu thức: ĐL Ôm
 I = 1A 
 U = ? I = U = I.R
 Thay số: U = 12.0,5A
 = 6V 
. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn là 6V.
Trình bày đầy đủ các bước, đúng
	(8 điểm)
2. Phát biểu đó là sai vì tỷ số U/I là không đổi với một dây dẫn do đó không thể nói R tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch với I. (2 điểm)
C4: Vì cùng 1 hiệu điên thế U đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R. Nên R2 = 3R1 thì I1 = 3I2.
* Hướng dẫn về nhà : 
- Ôn lại bài 1 và hock kĩ bài 2.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (Tr.10-SGK) cho bài sau vào vỡ.
- Làm bài tập 2 (SBT).
* Rút kinh nghiệm :.................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 44: 	HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	* Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
	* Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại.
	* Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.
	* Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.
	2. Kĩ năng:
	* Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm.
	* Biết tìm ra qui luật qua một hiện tượng.
	3. Thái độ:
	* Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu tập thông tin.
II. CHUẨN BỊ:
	* Đối với mỗi nhóm HS:
	- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong.
	- 1 bình chứa nước trong sạch.
	- 1 ca múc nước.
	- 1 miếng gỗ hoặc xốp phẳng, mềm.
	- 1 đèn la de hoặc đèn có khe hẹp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình - đặt vấn đề.
* Kiểm tra bài cũ : * Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng, nếu HS không nhớ GV có thể gợi ý ánh sáng trong không khí truền như thế nào?
* Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu ở đầu chương .
- Yêu cầu HS đọc tình huống đầu bài.
ĐVĐ: Chiếc đũa như gãy từ mặt phân cách giữa 2 môi trường khác nhau mặc dù đũa thẳng ở ngoài không khí. Giải thích.?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như h.40.1 nêu hiện tượng.
- Để giải thích tại sao nhìn thấy đũa như bị gãy ở trong nước, ta nghiên cứu hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- HS phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Khi ánh sáng truyền vào mắt tata nhận biết được có ánh sáng.
-1HS
-1HS
- Yêu cầu HS quan sát trả lời các câu hỏi: ( chú ý hiện tượng HS nhìn thấy đũa như bị gãy ở mặt nước )
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí và nước.
Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu mục rút ra nhận xét về đường truyền của tia sáng:
Hỏi: - HS giải thích tại sao trong môi trường nước không khí ánh sáng truyền thẳng?
- Tại sao ánh sáng bị gãy tại mặt phân cách.
- Yêu cầu HS đọc tài liệu, sau đó chỉ trên hình vẽ, nêu các khái niệm.
GV dẫn lại ý của HS có thể HS nêu ra phản ánh thí nghiệm là: Chiều tia sáng SI, đánh dấu điểm K trên nền, đánh dấu điểm I, Knối S, I, K là đường truyền ánh sáng từ SK.
Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong mặt phẳng tới? Có phương án nào kiểm tra nhận định trên?
- GV có thể làm thí nghiệm bằng mặt gỗ (hoặc mặt xốp) không đổi được tia khúc xạ.
- Đánh dấu kim tại A, I, K đọc góc i, góc r.
- 3 HS phát biểu kết luậnGV chuẩn lại kiến thức.
Yêu cầu HS vẽ lại kết luận bằng hình vẽ.
Quan sát.
HS trả lời.
- Ánh sáng đi từ S I truyền thẳng.
- Ánh sáng đi từ I K truyền thẳng.
- Ánh sáng đi tứ đến mặt phân cách rồi đi đến K bị gãy tại K.
2. Kết luận:
- Tia sáng đi từ không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
3. Một vài khái niệm:
SI là tia tới.
- IK làtia khúc xạ.
NN' là đường pháp tuyến tại điểm tới mặt phân cách giữa 2 môi trường.
- là góc tới i.
- là góc khúc xạ R.
- Mặt phẳng chưa SI đường pháp tuyến NN' là mặt phẳng tới.
4. Thí nghiệm:
HS nêu ra phản ánh như thế nào?
- Trả lời C1: HS nêu kết luận, GV ghi lại một số thông tin của HS trên bảng.
- Trả lời C2: HS đề ra các phương án.
- Lấy thước đo độ đo góc i và rr < i.
5. Kết luận:
HS ghi lại vào vở: Ánh sáng từ không khí sang nước.
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
C3 : 
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
- Yêu cầu HS đọc dự đoán và nêu ra dự đoán của mình.
- GV ghi lại dự đoán của HS lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu lại thí nghiệm kiểm tra.
- GV chuẩn lại kiến thức của HS về các bước làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình bày các bước làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS trình bày C5.
Nếu HS không trình bày được thì GV gợi ý:
- Ánh sáng đi thẳng từ AB, mắt nhìn vào B không thấy AÁnhsáng từ A có tới mắt được không? vì sao?
- Nhìn C không thấy A, Bánh sáng từ B có tới mắt không? Vì sao?
- Yêu cầu HS chỉ điểm, tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận: GV gọi 3 em HS.
Hỏi: Ánh sáng đi từ không khí sang môi trường nước và ánh sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau?
- Yêu cầu HS ghi kết luận vào vở.
1. Dự đoán
Dự đoán.
- Phương án thí nghiệm kiểm tra.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
HS bố trí thí nghiệm:
+ Nhìn đinh ghim B không nhìn thấy đinh ghim A.
+ Nhìn đinh ghim C không nhìn thấy đinh ghim A, B.
Nhấc miếng gỗ ra: Nối đinh ABC đường truyền của tia từ ABCmất hút.
C. Trả lời C6.
+ Đo góc tới và góc khúc xạ
+ So sánh góc tới và góc khúc xạ.
3. - HS trả lời:
* Giống nhau: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
*Khác nhau: Ánh sáng đi từ không khínước: r < i.
Ánh sáng đi từ nước không khí: r > i.
3. Kết luận: Ánh sáng đi từ nước sang không khí:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
4. Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng.
- Yêu cầu HS vẽ lại hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ. Có thể HS sẽ vẽ làm hai hình. sau đó GV sẽ nêu ra trong thực tế có thể cùng một lúc xảy ra cả hai hiện tượng, ví dụ như ánh sáng truyền từ không khí vào mặt nước.
- HS đa phần sẽ nêu lên được sự giống nhau: tia phản xạ và khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.
Khác nhau:
Hiện tượng phản xạ: i' = i
Hiện tượng khác nhau: r i.
GV: Cần gợi ý để HS thấy ở hiện tượng khúc xạ: Góc tới tăng góc khúc xạ tăng nhưng tia tới và tia khúc xạ không bao giờ nằm cùng một phía với đường pháp tuyến.
GV cũng không yêu cầu HS giải thích quá kĩ vì bài sau HS sẽ hiểu rõ được bản chất.
Giống: Tia phản xạ và tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Khác: i = i', i r
* Tia phản xạ nằm cùng môi trường với tia tới với tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2.
(tia phản xạ nằm trong môi trường 1, tia khúc xạ nằm ở môi trường 2).
- HS chỉ cần biết được đũa bị gãy là do ánh sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí sang môi trường bị gãy khúc không truyền thẳng.
Ánh sáng từ A đến mặt phân cách bị gãy truyền vào mắt.
Vậy mắt nhìn (M) được cả A, B vì A, B, M không thẳng hàng.
Hướng dẫn về nhà:
	- Trả lời câu hỏi:
	1) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
	2) Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trường không khí đến môi trường nước và môi trường nước đến không khí.
	3) Làm bài tập 40 SBT.
Rút kinh nghiệm : .................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN : 
 Từ khi áp dụng phương pháp nêu trên bản thân tôi đã nhận thấy một số kết quả đáng kể :
 + Giúp giáo viên và học sinh đảm bảo được thời gian của tiết dạy , chuyển tải hết nội dung yêu cầu của các bài học .
 + Tất cả các bài học đều sử dụng được đồ dùng dạy học .
 + Tỉ lệ học sinh ham thích bộ môn ,chuẩn bị bài trước khi đến lớp ngày càng
 tăng ,đa số học sinh chuẩn bị bài cũ trước khi đến lớp . 
 + Học sinh rất thích được giáo viên kiểm tra miệng ,tiết học sôi nổi hẳn lên ,quan hệ giữa thầy trò càng khắn khít hơn .Học sinh mạnh dạn trao đổi kiến thức với nhau ,cũng như giữa học sinh và giáo viên .
 + Rèn luyện được kỹ năng thao tác thí nghiệm của học sinh góp phần rèn luyện thói quen nghiên cứu khoa học , tính tự chủ ở học sinh .
 + Việc thảo luận nhóm ngày càng đi vào nề nếp góp phần khắc sâu kiến thức , nhớ bài cũ ngày càng cao . 
 +Tạo được nền móng ,nền nếp học tập cho những năm học sau này của học sinh.
 + Là động lực giúp giáo viên chuẩn bị bài kỹ trước khi đến lớp . 
 Kết quả cụ thể : ( Qua điều tra thăm dò bằng phiếu dò ở học sinh ).
 Thời gian
 Ham thích
học bộ môn
 Chuẩn bị 
 bài trước
 Tập trung 
trong học tập
 Biết thí nghiệm
 và thảo luận
2007 - 2008
(90 học sinh)
 SL
TS %
 SL
TS % 
 SL
 TS %
 SL
 TS %
Đầu năm
 10
 11.1
 5
 5.6
 20
 24.2
Giữa HK I
 30
 33.3
 20
 22.2
 40
 44.4
 40
 44.4
Cuối HK I
 50
 55.6
 40
 44.4
 60
 66.7
 60
 66.7
Giữa HK II
60
66.7
55
61.1
80
88.9
65
72.2
Cuối HK II
75
83.3
75
83.3
85
94.5
80
88.9
2008 - 2009
(170 học sinh)
SL
TS %
SL
TS %
SL
TS %
SL
TS %
Đầu năm
20
11.4
15
8.5
40
21.7
Giữa HK I
60
31.4
130
73.9
130
73.9
135
76.7
Cuối HK I
150
85
155
88.1
160
90.1
160
90.1
 VI . BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Sau khi áp dụng các biện pháp trên ,theo bản thân tôi muốn tiết học đạt được kết quả cả về phía giáo viên lẫn học sinh thì giáo viên cần phải có những yêu cầu sau + Cần phải có sự chia nhóm hợp lí và thay đổi bổ sung thường xuyên để cho phù hợp quá trình học tập ở mỗi nhóm 
 + Giáo viên phải có kế hoạch cá nhân cụ thể theo thời gian , từng tiết học để bố trí thí nghiệm kỹ trước khi lên lớp .Tham mưu với lãnh đạo trường ,cán bộ
thiết bị để có điều kiện sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên. .
 + Cần hướng dẫn cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa 
 + Giáo viên phải chú ý phần dặn dò mà đặc biệt là công việc cho tiết sau .
 + Cần có phương pháp kiểm tra miệng hợp lí để phù hợp với tình hình học. tập của từng lớp,cũng như từng đối tượng học sinh . 
 + Qua mỗi bài học nên đúc rút kinh nghiệm thực tiễn ,ghi chép kỹ những khiếm khuyết trong mỗi bài để có định hướng sửa chữa cho tiết tới . Phải đặc biệt đầu tư vào bài soạn với tinh thần tự giác cao nhằm mục đích bài soạn ngày càng hoàn chỉnh hơn. Phù hợp với thực tế hơn. 
 + Kích thích học sinh chuẩn bị bài thật tốt trước mỗi tiết học . Đặc biệt là khâu chuẩn bị bố trí thí nghiệm tính năng , công dụng của từng loại thiết bị .Phải tuyên dương kịp thời những học sinh tiến bộ .
 + Cần có sự hỗ trợ của nhà trường từ lãnh đạo đến cấp tổ chuyên môn thông qua giờ thao giảng , hội giảng để rút kinh nghiệm soạn giảng cũng như bố trí tiết dạy hợp lý hơn .
 + Giáo viên phải yêu thích nghề nghiệp đặc biệt là phải có tâm huyết với môn mình dạy . Phải biết tìm tòi tài liệu nghiên cứu , tăng cường dự giờ trao đổi với đồng nghiệp trong trường , cụm để tìm ra biện pháp thích hợp nhất cho từng tiết dạy .Trong bài soạn cần phải thể hiện cụ thể sự dự kiến sai lầm của học sinh ,chuẩn bị câu hỏi gợi mở để khắc phục cho phù hợp .
 * Lời kết : 
 Trên đây là những biện pháp tôi đã áp dụng trong quá trình giảng dạy môn Vật lý 9 chương trình thử nghiệm năm 2005 -2006 ; 2006 - 2007 và tiếp tục năm 2007 - 2008, 2008-2009 đã đạt được một số kết quả nhất định . Song bản thân Tôi không hề nghĩ rằng đó là biện pháp tôi ưu nhất và Tôi h vọng rằng có những cách thức tốt hơn của các đồng nghiệp khác để cùng nhau trao đổi học tập nhằm mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy môn Vật lý ở bậc THCS theo chương trình mới. Làm thế nào đó thông qua việc giảng dạy môn Vật lý theo phương pháp mới , chúng ta giúp cho các em rèn luyện tính nghiên cứu khoa học , tạo niềm tin trong khoa học và đáp ứng nhu cầu phát triển của thế hệ trẻ sau này góp phần đáp ứng định hướng phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta .Góp phần chống tiêu cực trong giáo dục hiện nay. 
 Tuy nhiên vấn đề còn phụ thuộc vào cách nghĩ , cách làm của từng người , đặc điểm ,điều kiện từng trường học , môi trường giảng dạy ... mà các cách áp dụng có thể khác nhau . Nhưng tôi vẫn tin tưởng rằng cách áp dụng phương pháp dạy học mới ,với các biện pháp như đã nêu trên ở trường chưa đầy đủ điều kiện như trường chúng Tôi là có hiệu quả ./.
VII. MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ :
 - Đề tài có thể mở rộng áp dụng cho tất cả các khối lớp THCS về bộ môn vật lí ở những trường chưa đầy đủ điều kiện như trường chúng tôi .
 - Đề nghị nhà trường : 
 + Có kế hoạch thời khoá biểu sao cho hợp lí ,nghĩa là trong một buổi lên lớp giáo viên tránh dạy các khối lớp khác nhau hoặc các môn khác nhau ,gây khó khăn cho việc bố trí thiết bị đến lớp .
 + Tăng tiết kiêm nhiệm trong 1tuần của cán bộ thiết bị lên nhiều hơn ,để thời gian mở cửa phòng thiết bị ,trợ giúp giáo viên nhiều hơn .
 + Giáo viên chủ nhiệm ,cần liên hệ chặt chẻ với giáo viên bộ môn ,cán bộ thư viện để đảm bảo đầy đủ sách giáo khoa cho học sinh .
 Người thực hiện : 
 NGUYỄN MINH TÚ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1. Các Tạp chí nghiên cứu giáo dục .
 2. Các Tạp chí Thế giới trong ta .
 3 . Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,sách bài tập vật lí 9.
 4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy thay sách giáo khoa lớp 9 .Môn Vật lí .
 5. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III(2004-2007)
 Môn VẬT LÍ ( nhà xuất bản giáo dục ).
 5. Ôn luyện Vật lí 9- Đặng Thanh Hải - Nguyễn Văn Thuận (Năm 2005 ).
 7. Hướng dẫn làm bài tập và ôn Vật Lí 9 - Nguyễn Thanh Hải (Năm 2005 ).
 Môc lôc 
 Giới thiệu đề tài .........................................................................Trang 1
 A .Phần mở đầu.............................................................................Trang 2
 1 . Lí do chọn đề tài .....................................................................Trang 2
 2. Thực trạng ...............................................................................Trang 3
 B . Giải quyết vấn đề ................................................................... Trang 3
 I . Cơ sở lí luận............................................................................. Trang 3
 II. Biện pháp .................................................................................Trang 4
 1 . Biện pháp 1 : Chia nhóm .........................................................Trang 4
 2 . Biện pháp 2: Bố trí đồ dùng dạy học........................................Trang 5
. 3. Biện pháp 3 :Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa......Trang 7
 4 . Biện pháp 4 : Kiểm tra miệng ..................................................Trang 9
 5 . Biện pháp 5 Yêu cầu bài soạn .................................................Trang 12
 6 . Biện pháp 6 :Chuẩn bị bài tập củng cố và vận dụng ............... Trang 16
 c. Kết thúc vấn đề :........................................................................Trang 18
 1. Kết quả ......................................................................................Trang18
 2. Bài học kinh nghiệm .................................................................Trang 19
 3 . Lời kết.......................................................................................Trang 20

File đính kèm:

  • docskkn.doc
Sáng Kiến Liên Quan