Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng tròn lượng giác để giải các bài tập dao động điều hòa

Dạy học là một công việc đòi hỏi người giáo viên phải sáng tạo, phải luôn trau dồi và tiếp thu những kiến thức mới, những phương pháp mới cho phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực mới của xã hội.

 Với kinh nghiệm giảng dạy của mình tôi nhận thấy: Việc quan trọng nhất trong quá trình dạu học là làm thế nào để học sinh cảm thấy hứng thú, say mê trong học tập. Để làm được việc đó ngoài việc giáo viên phải chuẩn bị tốt kiến thức, giáo án, phương tiện, thiết bị dạy học.Cần phải thay đổi cách dạy, cách đặt vấn đề, cách đặt câu hỏi. Đặc biệt là tìm ra phương pháp mới, cách giải mới, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức hơn, giảm bớt áp lực trong học tập.

Bài tập vật lý với tư cách là một phương pháp dạy học, là cầu nối để học sinh đi từ tư duy trừu tượng đển trực quan sinh động và ngược lại từ đó có được thế giới quan khoa học duy vật biện chứng; đồng thời nó là phương tiện để nghiên cứu tài liệu mới, để ôn tập, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học. Chính vì vậy việc giải tốt các bài tập vật lý sẽ góp phần to lớn trong việc phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lý giúp học sinh củng cố kiến thức có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên lôi cuốn, hấp dẫn các em hơn.

Hiện nay, trắc nghiệm khách quan đang trở thành phương pháp chủ đạo trong kiểm tra, trong các kì thi quốc gia đánh giá chất lượng dạy và học trong nhà trường THPT.

Với hình thức thi trắc nghiệm khách quan thì nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng, đòi hỏi học sinh phải học kĩ, nắm vững toàn bộ kiến thức của chương trình. Để đạt được kết quả tốt trong việc kiểm tra, thi tuyển học sinh ngoài việc phải nắm vững kiến thức thì học sinh còn phải có phản ứng nhanh nhạy, xử lí tốt đối với các dạng bài tập.

 

doc21 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3453 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng tròn lượng giác để giải các bài tập dao động điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ VỊ TRÍ CÓ LI ĐỘ X1 ĐẾN LI ĐỘ X2.
3.2.1. phương pháp
Bước 1: Xác định các vị trí cho trước trên đường tròn và trên trục ox.
Bước 2: Xác định góc quét (sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông).
Bước 3: Tính 
* Ví dụ: tìm như hình vẽ:
=
; 
*Chú ý: Thời gian ngắn nhất để vật đi
- Từ x = 0 đến x = A/2 (hoặc ngược lại) là T/12.
- Từ x = 0 đến x = - A/2 (hoặc ngược lại) là T/12.
- Từ x = A/2 đến x = A (hoặc ngược lại) là T/6.
- Từ x = - A/2 đến x = - A (hoặc ngược lại) là T/6.
3.2.2. Các ví dụ
Ví dụ 1. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(wt + j) (cm). Tính:
	a. Thời gian ngắn nhất vật đi từ - A/2 đến A/2.
	b. Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian đó.
Bài giải
	a. Khi vật đi từ vị trí -A/2 đến A/2, tương ứng với vật chuyển động trên đường tròn từ M1 đến M2 được một góc Dj như hình vẽ bên.
Ta có: sinDj1 = 1/2 
=> Dj1 = p/6 rad.
rad.
=> Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ VT - A/2 đến vị trí A/2:	 (s)
b. Tốc độ trung bình của vật: 
vtb = . 
Ví dụ 2 (ĐH – 2010). Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Bài giải
- Ban đầu vật ở vị trí biên dương 
A M1. Vị trí sau M2. Góc quét được là 
-Thời gian vật đi là: 
- Quãng đường vật đi: s = A + A/2 = 
- Tốc độ trung bình của vật: vtr = . Chọn đáp án B.
3.2.3. Các bài tập áp dụng
Bài 1. Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để hòn bi đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ x = A là 0,25 s. Chu kỳ của con lắc:
A. 1 s	 B. 1,5 s 	C. 0,5 s 	D. 2 s 	 
Bài 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x=4cos(t - /2)(cm). Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ x= 2cm là:
A. 1/6 s	 B.6/100 s C. 6/10 s	D. 1/3 s
Bài 3. Một vật dao động điều hoà với tần số 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí -0,5a (a là biên độ dao động ) đến vị trí có li độ +0,5a là :
 A. B. C. D. 
Bài 4. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x= A/2 là
A.T/6	B.T/4	C.T/3	D. T/2
Bài 5. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = - A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A là
A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/15s.
Bài 6. Một con lắc lò xo gồm vật có m = 500 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động thẳng đứng với biên độ 12 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là: 
A. 0,12s. B. 0,628s. C. 0,508s. D. 0,314s.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp số
D
A
C
A
D
A
3.3. XÁC ĐỊNH QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC TRONG KHOẢNG THỜI GIAN Dt = t2 - t1.
3.3.1. Phương pháp
Bước 1: 
- Xác định chu kỳ T. Phân tích ( Số lần dao động ):.
- Nếu t = n.T thì quãng đường vật đi: S = n.4A.
- Nếu t0 = T/4 và ban đầu vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên thì 
S = n.4A + 2A + A ( Nếu không có số hạng T/2 thì S = n.4A + A).
- Nếu t0 0 ta chuyển sang bước 2.
Bước 2: 
- Thay t1 vào phương trình li độ x, xác định x1 và dấu của vận tốc v1.
- Thay t2 vào phương trình li độ x, xác định x2 và dấu của vận tốc v2.
- Biểu diễn x1, x2, v1,v2 trên đường tròn và trên trục ox.
- Tính quãng đường vật đi trong khoảng thời gian t0 
- Dùng công thức và dựa vào hình vẽ để tìm s0 .
- Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: với S là quãng đường tính như trên.
Chú ý: Nếu Dj = n.π => s = n.2A
3.3.2. Ví dụ
Ví dụ 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4,5cos(10πt - π/3) (cm). Tính quãng đường mà vật đi được sau 1,25s kể từ thời điểm ban đầu. 
A. 127cm	B. 120cm	C. 110,85cm	D. 125,55cm
Bài giải
- Chu kì dao động T = 2/= 0,2s.
- Số lần dao động: 
n = .
- Quãng đường vật đi được: S = S1 + S2
+ Với S1 = 6.4A = 6.4.4,5 =108 cm.
+ Quãng đường vật đi được trong thời gian T/4s là S2. Ta có hình vẽ tính S2 như sau: 
+ Tại thời điểm t1 = 0 thì x1 = 2,25 cm và v1 > 0.
+ Tại thời điểm t2 = 1,25s thì x2 = 2,25 3,9 cm và v2 < 0.
+ Sau 6 chu kì T vật trở về trạng thái ban đầu M0 Trong thời gian còn lại T/4 vật đi từ M0 đến B Quãng đường S2 = 2,25 + ( 4,5 - 3,9) = 2,85 cm.
- Tổng quãng đường vật đi được là: S = 108 + 2,85 = 110,85 cm. Chọn C.
Ví dụ 2. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình:
 x = 3cos( 4t - ) ( cm ). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6s đến thời điểm t2 = 17/6s là
A. 27cm	B. 17,5cm	C. 16,5cm	D. 12cm
Bài giải
- Chu kì dao động T = 2/= 0,5s.
- Số lần dao động: n = 
- Quãng đường vật đi được: S = S1 + S2
+ Với S1 = 4A = 4. 3 =12 cm.
+ Quãng đường vật đi được trong thời gian T/3s là S2. Ta có hình vẽ tính S2 như sau: 
+ Tại thời điểm t1 = 13/6 s thì x1 = 1,5 cm và v1 < 0.
+ Tại thời điểm t2 = 17/6 s thì x2 = - 3 cm và v2 = 0.
+ Sau 1 chu kì T vật trở về trạng thái ban đầu M0 Trong thời gian còn lại T/3 vật đi từ M0 đến B Quãng đường S2 = 4,5 cm.
- Tổng quãng đường vật đi được là: S = 12 + 4,5 = 16,5 cm. Chọn đáp án C.
3.3.3. Bài tập áp dụng
Bài 1. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong s đầu tiên là:
A. 6cm.	B. 24cm.	C. 9cm.	D. 12cm.
Bài 2. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(2πt - π/3 )cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1s đến thời điểm t2 = 7/6s là : 
A. s = 2,5cm.	 B. s = 5cm.	C. s = 3,5cm.	D. s = 5cm.
Bài 3. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4pt + p/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s).
A. cm.	B. 3 cm.	C. 2 cm.	D. 4 cm.
Bài 4. Vật dao động điều hoà với phương trình x= 5cos(2pt)cm. Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = 7/6 s:
A. 10cm 	 B. 24cm 	C. 22,5cm	 	D.34cm
3.4. TÌM SỐ LẦN DAO ĐỘNG TRONG KHOẢNG THỜI GIAN t = t2 - t1
3.4.1. Phương pháp
Bước 1: Xác vị trí ban đầu, vị trí sau và chiều vận tốc của vật trên đường tròn và trên trục ox.
Bước 2: Xác định chu kì T. Tính số lần dao động N = = n + 
Chú ý: Sau 1 chu kì vật lặp lại trạng thái ban đầu và vật đi qua vị trí cấn xác định 2 lần sau (nT) vật qua vị trí cần xác định (2n) lần.
Bước 3: Tính số lần vật qua vị trí cần xác định trong thời gian dựa trên đường tròn tổng số lần vật qua vị trí cần xác định.
3.4.2. Các ví dụ
Ví dụ 1. Một con lắc dao động với phương trình x = 4cos(4pt- p/3) cm. Xác định số lần vật qua li độ x = 3 cm trong 1,2s đầu.
Bài giải
- Tại thời điểm ban đầu t1 = 0 vật có x1 = 2cm và v1 > 0 ( M0).
- Tại thời điểm t2 = 1,2s vật có x2 0,42 cm và v2 < 0 ( M1).
- Ta có số lần vật dao động trong khoảng thời gian t = 1,2s: 
n = t/T = 1,2/0,5 = 2 + 0,4 => t = T(2 + 0,4) = 2T + 0,4T . (Với T = 2p/w = 0,5s) .
- Sau 2T vật đi qua vị trí có x = 3cm 4 lần và vật trở về trạng thái ban đầu M0.
- Trong thời gian 0,4T vật đi từ M0 đến M1 đi qua vị trí x = 3 cm 1 lần nữa. 
- Vậy tổng số lần vật đi qua vị trí x = 3 cm trong thời gian 1,2s đầu là: 5 lần.
Ví dụ 1. Phương trình li độ của một vật là : x = 2cos(4pt + )cm kể từ khi bắt đầu dao động đến khi t=1,8s thì vật đi qua li độ x =-1cm mấy lần ?
A. 6 lần. 	 B. 8 lần. 	 C. 7 lần. 	D. 5 lần.
Bài giải
- Ban đầu t = 0 vật có x = 2 cos = cm; v < 0. Vật ở vị trí M0.
- Cần tìm số lần vật đi qua vị trí x = -1 cm ứng với 2 vị trí M1 và M2 trên đường tròn.
- Ta có: N = . 
Với T = .
- Trong 3s vật qua vị trí x = -1 cm 6 lần rồi lặp lại trạng thái ban đầu là M0 .
- Trong khoảng thời gian 0,3s vật thực hiện được 0,6 dao động vật đi từ M0 đến vị trí M1 độ lớn cung M0M1: = 4 = 2160 > 2100 vật đi ra biên vòng về đến M1 Vật qua vị trí x = -1 cm thêm 2 lần nữa.
- Vậy tổng số lần vật đi qua vị trí x = -1 cm trong thời gian 1,8 s là: 8 lần.
3.4.3. Bài tập áp dụng
Bài 1. Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5pt + p/6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần?
A. 3 lần	B. 2 lần.	C. 4 lần.	D. 5 lần.
Bài 2. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = -4002x. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là
A. 20. B. 10. C. 40. D. 5.
Bài 3. Một vật dao động với phương trình x = 4cos3pt cm. Xác định số lần vật có tốc độ 6p cm/s trong khoảng (1;2,5) s
Bài 4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng 200g và lò xo có độ cứng K = 50N/m. xác định số lần động năng bằng thế năng trong 1,5s đầu biết t = 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Bài 5. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 100N/m. Vật có khối lượng 0,5 kg dao động với biên độ 5Ö2cm.t = 0 khi vật ở vị trí thấp nhất. Tính số lần lực tác dụng lên điểm treo cực tiểu trong khoản thời gian(0,5;1,25) s
Bài 6. Phương trình li độ của một vật là : x = 4sin(5pt - )cm kể từ khi bắt đầu dao động đến khi t=1,5s thì vật đi qua li độ x =2 cm lần nào sau ?
A. 6 lần.	B. 8 lần.	C. 7 lần.	 D.5 lần.
Bài 7. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
 x = 2 cos(5)cm. Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0. Chất điểm qua vị trí co li độ x = 1cm.
A. 7 lần	B. 6 lần	C. 5 lần	D. 4 lần
Bài 8. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5)cm. Hỏi trong giây đầu tiên vât đi qua VTCB mấy lần?
A. 3 lần	B. 4 lần	C. 5 lần	D. 6 lần 
3.5. XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM VẬT ĐI QUA MỘT VỊ TRÍ XÁC ĐỊNH
3.5.1. Phương pháp
Bước 1: Xác định vị trí ban đầu, vị trí sau của vật trên đường tròn và trên trục ox.
Bước 2: Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác tính góc quét , kết hợp với phần chú ý trong cơ sở lí thuyết.
Bước 3: Tính thời gian ( thời điểm): t = .
3.5.2. Các ví dụ
Ví dụ 1. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(pt) cm. Thời điểm thứ nhất vật đi qua vị trí cân bằng là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài giải:
- Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có li độ
 x = 10cm = A. Vật đi từ vị trí M0 về VTCB O ứng với chuyển động tròn đều từ M0 đến M1.
- Khi đó bán kính quét 1 góc Dj = p/2 
 => 	
Ví dụ 2. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos(4pt + ) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí 
x = 3cm theo chiều dương.
A. 7/8 s	B. 11/8 s	
C. 5/8 s	D. 9/8 s
Bài giải:
- Ban đầu t =0 vật có v < 0 ứng với vị trí trên đường tròn là M0. 
- Vật qua x = 3 cm theo chiều dương là qua vị trí M2. Vật qua vị trí M2 lần thứ 3 ứng với vật quay được 2 vòng (qua 2 lần) và lần cuối cùng đi từ M0 đến M2.
- Góc quét Dj = 2.2p + 
Ví dụ 3. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(2pt + ) cm. Thời điểm thứ 2013 vật qua vị trí x = 5 cm.
A. 	B. 	C. 	D. 
Bài giải:
- Ban đầu t = 0 vật ở M0 ( ) có v < 0
- Vật qua x = 5 là qua M1 và M2.
- Vật quay 1 vòng (1 chu kỳ) qua vị trí x = 5cm là 2 lần.
- Qua lần thứ 2013 thì phải quay 1006 vòng rồi đi từ M0 đến M1.
- Góc quét: 
Ví dụ 4. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 20cos(2pt-) cm. Thời điểm thứ 2013 vật qua vị trí v = -20p cm/s.
A. 1004,5 s	 	 B. 1005 s	 	 C. 1006 s	 	D. 1006,25 s
Bài giải:
- Ta có = cm
- Vì v < 0 nên vật qua M1 và M2
- Qua lần thứ 2013 thì phải quay 1006 vòng rồi đi từ M5 đến M3.
- Góc quét Dj = 1006.2p + p/2 = 1006T + T/4 Þ t = 1006,25 s
Ví dụ 5. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 12cos(4pt-) cm. Thời điểm thứ nhất vật qua vị trí có động năng bằng thế năng.
A. 1/8 s	B. 1/16 s	C. 1/24 s	D. 1/32 s
Bài giải:
- Ban đầu vật ở vị trí M0 và đi theo chiều +.
- Wđ = Wt => cm. 
=> có 4 vị trí M1, M2, M3, M4 trên đường tròn.
- Thời điểm đầu tiên vật qua vị trí Wđ = Wt ứng với vật đi từ M0 đến M1 
- Góc quét: 
Ví dụ 6. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(pt-) cm. Thời điểm thứ 2014 vật qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng.
Bài giải:
Wđ = 3Wt Þ 
Þ có 4 vị trí trên đường tròn M1, M2, M3, M4.
Qua lần thứ 2014 thì phải quay 503 vòng (mỗi vòng qua 4 lần) rồi đi từ M0 đến M2.
Góc quét: 
3.5.3. Bài tập áp dụng
Bài 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình , t tính bằng giây. Vật qua VTCB lần thứ nhất vào thờiđiểm.
A. 0,125s.	B. 0,25s.	C. 0,5s.	D.1s.
Bài 2. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4cm, pha ban đầu là . Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào: 
A. 1503s B. 1503,25s C. 1502,25s 	 D. 1503,375s
Bài 3. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(4t + /3) (cm,s). tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động đến thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất.
A. 25,71 cm/s. B. 42,86 cm/s. C. 6 cm/s D. 8,57 cm/s.
Bài 4. Vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos4pt (cm). Kể từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ hai ở thời điểm
A. 5/8s	B. 3/8s	C. 7/8s	D. 1/8
3.6. CÁC BÀI TẬP: DAO ĐỘNG ĐIỆN - DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
3.6.1. Các ví dụ
Ví dụ 1(ĐH – 2007). Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? 
A. . 3/ 400s 	B. 1/600 . s 	C. 1/300 . s 	D. 1/1200 . s
Bài giải
- Ban đầu điện tích của tụ điện có giá trị cực đại: Q0 ứng với chuyển động tròn đều ở vị trí A.
- Sau đó điện tích của tụ giảm đến giá trị q = Q0/2 ứng với chuyển động tròn đều đến vị trí M.
- Góc quét được: cos
- Thời gian cần thiết: . Với T = 
Ví dụ 2. Một bóng đèn ống được nối vào nguồn điện xoay chiều u = 220cos120t(V). Biết rằng đèn chỉ sáng nếu điện áp hai cực U 110V. Thời gian đèn sáng trong 1s là:
A. 1/3s	B. 1s	
C. 2/3s	D. 3/4s
Bài giải
- Hình vẽ dưới đây mô tả những vùng mà ở đó êU1ú = êUú 110V khi đó đèn sáng. Vùng còn lại do êUú < 110V nên đèn tắt. 
- Vùng sáng ứng với vật chuyển động trên đường tròn từ M1 đến M2 và từ M3 đến M4 . Dễ thấy hai vùng sáng có tổng góc quay là:
4Dj = 2400 = 4p/3.
(Cụ thể: cosDj = U1/U0 = 1/2 ==>Dj = p/3)
- Chu kỳ của dòng điện : 	T = 2p/w = 1/60 s
- Thời gian sáng của đèn trong 1 chu kỳ là: 	
- Thời gian sáng của đèn trong 1s là: 
+ Số chu kì trong 1s:	
+ Một chu kỳ khoảng thời gian đèn sáng Dt, vậy n chu kỳ thì khoảng thời gian đèn sáng là: 	t = n. Dt = 60/90 = 2/3 s 
=> Chọn C.
3.6.2. Bài tập áp dụng
Bài 1. Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz. Biết đèn sẽ sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn là 110 V. Xác định khoảng thời gian đèn tắt trong một chu kỳ của dòng điện.
A. 1/75 s	B. 1/150 s	C. 1/300 s	D. 1/100 s
Bài 2. Một đèn ống sử dụng hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Biết đèn sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn không nhỏ hơn 155V. Tỷ số giữa thời gian đèn sáng và đèn tắt trong một chu kỳ là 
A. 0,5 lần.	B. 2 lần .	C. lần.	D. lần	
Bài 3. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = cos(100pt - p/2)(A), t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0(s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm:
A. và 	B. và 	
C. và 	D. và 
Bài 4. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức . Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là:
A. B. C. D. 
Bài 5(ĐH - 2009). Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5H và tụ điện có điện dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là 
A. 5.s. 	B. 2,5.s. 	 C.10.s. 	D. s.
Bài 6 (ĐHCĐ - 2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
	A. 4Δt.	B. 3Δt.	C. 6Δt.	D. 12Δt.
Bài 7. Một tụ điện có điện dung được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ?
A. 1/300s	B. 5/300s	C. 1/100s	D. 4/300s	
Bài 8. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện dung . Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lức hiệu điện thế trên tụ ?
A. 3	B. 1	C. 2	D. 6
Bài 9. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là . Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2mH. Lấy . Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây ?
A. và 	
B. và 
C. và 	
D. và 
Bài 10. Một tụ điện có điện dung 10 được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối lấy . Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
D
A
A
C
A
D
B
B
Phần 4. KIỂM NGHIỆM
- Khi sử dụng phương pháp này trong quá trình giảng dạy các lớp mũi nhọn (Nâng cao - NC) của nhà trường, các lớp bồi dưỡng buổi chiều (Học chương trình cơ bản - CB) kết quả thu được kết quả rất tích cực cụ thể như sau:
* Năm học: 2009 – 2010:
Lớp
Sĩ số
Giỏi (%)
Khá (%)
Trung bình ( %)
Yếu (%)
12A1 – NC
41
13
31.7
24
58.5
4
9.8
0
0
12A2 - CB
43
6
14
16
37.2
20
46.5
1
2.3
12A4 - CB
39
4
10.3
15
38.5
19
48.6
1
2.6
* Năm học: 2010 – 2011:
Lớp
Sĩ số
Giỏi (%)
Khá (%)
Trung bình ( %)
Yếu (%)
12A1 – NC
49
16
32.7
30
61.2
3
6.1
0
0
12A2 - CB
41
9
21.9
14
34.1
17
44
0
0
12A7 - CB
40
6
15
13
32.5
20
50
1
2.5
* Năm học: 2011 – 2012: 
Lớp
Sĩ số
Giỏi (%)
Khá (%)
Trung bình ( %)
Yếu (%)
12A1 – NC
32
11
34.4
18
56.2
3
9.4
0
0
12A7 - CB
37
8
21.6
23
62.2
6
16.2
0
0
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
	Để bài tập vật lý thực hiện đúng mục đích của nó thì người giáo viên phải phân loại và có được phương pháp tốt nhất để học sinh dễ hiểu và phù hợp với trình độ của từng học sinh, phù hợp với xu thế kiểm tra, đánh giá.
	Qua giảng dạy tôi thấy đề tài đạt được một số kết quả sau:
	- Đã trang bị cho học sinh 6 dạng toán của chuyên đề dao động điều hoà.
	- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải 6 dạng bài tập trên.
	- Nội dung đề tài thiết thực đối với giáo viên và học sinh ôn luyện thi tốt nghiệp và Đại học – Cao đẳng.
 Do thời gian có hạn nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn và để được áp dụng thực hiện trong những năm học tới rộng rãi hơn. 
2. Đề xuất
2.1. Đối với nhà trường
	Nhà trường trang bị thêm các sách tài liệu cho thư viện để giáo viên và học sinh tham khảo.
	Tổ chức các buổi trao đổi, thảo luận về phương pháp dạy học.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo 
Tổ chức các chuyên đề, hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi và học tập chuyên môn - nghiệp vụ.
	Bá Thước, ngày 20 tháng 4 năm 2012
	 Người viết
	Lại Thế Thực
TÀI LIỆU THAM KHẢO
. Chu Văn Biên ( 2010), Tài Liệu ôn thi Đại học - Cao Đẳng, Đại học Hồng Đức.
. Các đề thi quốc gia của các năm học trước.
. Dương Văn Cẩn ( chủ biên) ( 2010), 1000 bài trắc nghiệm trọng tâm và điển hình Vật Lí 12, NXB Đại Học Sư Phạm. 
. Trần Công Phong - Nguyễn Thanh Hải, Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12, NXB Đại Học Sư Phạm.
. Hoàng Danh Tài (2009), Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm Vật Lí, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. 
. Lê Gia Thuận - Hồng Liên (2007), 1000 câu hỏi và bài toán trắc nghiệm Vật Lí, NXB Đại Học Sư Phạm. 
. Nguyễn Trọng Sửu- Vũ Đình Tuý - Vũ Đức Thọ, Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp năm: 2007 -2008; 2008 - 2009; 2010 - 2011, NXB Giáo Dục Việt Nam.

File đính kèm:

  • docSANG_KIEN_KINH_NGHIEM_CAP_TINH.doc
Sáng Kiến Liên Quan