SKKN Phương pháp và kĩ thuật lựa chọn bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính FX 580 VNX môn Vật lý Trung học Phổ thông

Hiện trạng

Hiện nay, việc sử dụng máy tính cầm tay của giáo viên cũng như

học sinh trong tính toán và giải các bài toán đã trở nên phổ biến

trong trường trung học bởi những đặt tính ưu việc của nó. Ngoài

việc dùng các phép tính cơ bản, máy tính cầm tay còn hỗ trợ giải các bài toán phức tạp

như: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, giải phương

trình bậc hai, bậc ba, bậc bốn, tính toán số phức, lập bảng, đạo hàm, tích phân, lượng

giác . Nhưng việc sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài toán Vật lí dùng

đề bồi dưỡng học sinh giỏi thì hầu như hiên nay chưa có xuất bản một cuốn sách thật

thụ dùng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi mà chủ yếu sử dụng số phức để viết phương

trình dao động điều hòa và lập bảng giá trị là chủ yếu.

Bên cạnh đó, hàng năm Sở GD-ĐT An Giang thường tổ chức các kỳ thi giải

toán trên máy tính Casio cho các môn trong đó có môn Vật lí để rèn luyện kỹ năng sử

dụng máy tính Casio. Trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia, dùng máy tính có

thể sử dụng để giải nhanh các bài toán Vật lí, giảm tối thiểu thời gian làm bài thi của

học sinh cho kết quả chính xác. Đối với môn Vật lý trong kì thi THPT Quốc Gia nội

dung chủ yếu là kiến thức lớp 12 và lớp 11 rất phù hợp với nội dung thi học sinh giỏi

máy tính bỏ túi mà Sở GD-ĐT hướng dẫn.

Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính là một công tác mũi nhọn trong việc

nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho

địa phương nói chung. Bồi dưỡng HSG máy tính là một công việc khó khăn và lâu dài,

đòi hỏi nhiều công sức của thầy và trò. Xác định được nhiệm vụ trọng tâm này nhưng

do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà Trường THPT Ung Văn Khiêm

đặc biệt là bộ môn Vật lý các năm nay không có chọn được đội tuyển dự học sinh giỏi

đây là một thiếu sót khá lớn của tổ và là thiệt thòi cho học sinh. Mặc dù bộ môn Vật lý

hàng năm kết quả thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật lý thường chiếm tỉ lệ khá

cao trên 80% học sinh trên 5 điểm trong đó có khá nhiều em từ điểm 8 trở lên.

Đặc biệt hiện nay còn nhiều học sinh cũng như giáo viên còn lúng

túng khi sử dụng máy tính FX 580 VNX bởi nó có nhiều phím khác

với máy tính FX 570 ES. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài “ Phương

pháp và kĩ thuật lựa chọn bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính FX 580 VNX môn

Vật lý THPT”. Với mục đích giúp học sinh làm quen với loại máy tính này, đồng thời

có nguồn tư liêu phong phú giúp cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả cao.

pdf199 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phương pháp và kĩ thuật lựa chọn bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính FX 580 VNX môn Vật lý Trung học Phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------------------------------- 
Câu 6: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa. Khi hợp lực tác dụng lên vật 
có độ lớn 0,8 N thi nó đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 
2
2
 N 
thì tốc độ của vật là 
2
2
 m/s. Cơ năng của vật là 
Đơn vị tính: Cơ năng J 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 
Trang 191 
 Câu 7: Dao động của một vật có khối lượng 200g là tổng hợp của hai dao động điều 
hòa cùng phương cùng tần số, có phương trình li độ lần lượt là x1=5 3 cos(15t + 
3

) 
cm; x2=A2 cos(15t +2) cm. Biết cơ năng của vật là 0,05625 J. Dao động x1 sớm pha 
hơn dao động tổng hợp một góc 
2

. Viết phương trình li độ x2. 
Đơn vị tính: li độ (cm) 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 8:Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số 60Hz. 
Tốc độ truyền sóng v có giá trị nào đó thỏa mãn 2m/s<v<2,8m/s. Biết tại điểm M cách 
O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tại O. Giá trị của 
tốc độ v đó là: 
Đơn vị tính: vận tốc (cm/s) 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 
Trang 192 
Câu 9: Một sợi đây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có 
sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 
lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 
Đơn vị tính: vận tốc (cm/s) 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 10:Tại hai điểm A và B trên mặt nước 
cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động 
với phương trình: 1 2 40 ( )u u acos t cm  , 
tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 /cm s . 
Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có 
chung đường trung trực với AB. Khoảng cách 
lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD 
chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là: 
Đơn vị tính: Khoảng cách (cm) 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
h 
d2 d1 
M 
C 
A B 
D 
Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 
Trang 193 
8.2 ĐỀ KHẢO SÁT SAU KHI ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP 
SỞ GI O DỤC & ĐÀO TẠO AN GIANG 
TRƢỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM 
ĐỀ KHẢO SÁT BÀI TẬP ĐỒ THỊ 
MÔN: VẬT LÝ 
Thời gian làm bài: 150 phút; 
(10 câu bài tập) 
HỌ VÀ TÊN:..................................................................... LỚP: ............................. 
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 
------------------------------------------------------------------------------------ 
- Các em trình bày vắn tắt cách giải, công thức áp dụng, kết quả tính toán vào ô 
trống liền kề bài toán. Các kết quả tính gần đúng, nếu không có chỉ định cụ thể, được 
ngầm định chính xác tới 4 chữ số phần thập phân sau dấu phẩy. 
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 
3cm và v1 = -60 3 cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2 = 3 2 cm và v2 = 60 2 cm/s. Tần 
số góc dao động của chất điểm bằng 
Đơn vị tính: rad/s 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 2: Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc 
đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con 
lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36s. Theo kết quả thí nghiệm 
trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng 
Đơn vị tính: gia tốc trọng trường (m/s2) 
Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 
Trang 194 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lược là l1 và l2. Tại cùng một nơi các con lắc 
có chiều dài (l1 + l2) và (l1 - l2) lần lượt có chu kì dao động là 2,7s và 0,9s. hãy tính chu 
kì T1, T2 của hai con lắc chiều dài l1 và l2. 
Đơn vị tính: chiều dài (cm) 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 4: Lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m mang đĩa A có khối lượng M = 60g. Thả vật 
khối lượng m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 10cm so với đĩa. Khi rơi chạm vào đĩa, m 
sẽ gắn chặt vào đĩa và cùng đĩa dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lấy g = 
10m/s
2. Tính biên độ dao động của hệ. 
Đơn vị tính: Biên độ(m). 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 
Trang 195 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 5: Một nguồn âm đặt tại O phát sóng đẳng hướng trong không gian. M và N là 
hai điểm nằm trên cùng một tia xuất phát từ O. P là trung điểm của MN. Gọi LM, LP, 
LN lần lượt là mức cường độ âm tại M, P và N. Biết LM – LP = 2(B). 
Tính hiệu: LM - LN 
Đơn vị tính: mức cường độ âm (B) 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 6: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động theo phương 
thẳng đứng với phương trình : t50cosauu BA  (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở 
mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên 
đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động ngược pha 
với phần tử tại O. Khoảng cách MO là 
Đơn vị tính: Khoảng cách (cm) 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 
Trang 196 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 7: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có độ tư cảm L, điện trở thuần r và tụ điện 
có điện dung C mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chìều i=2 2 cos100 t (A) chạy qua thì 
điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 12 2 V, hai đầu cuộn dây là 20V và giữa hai bản tụ 
là 28V. Tính : L, r và C 
Đơn vị tính: r(Ω) ; L(mH) ; C(μF) 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều  0 os t Vu U c  vào hai đầu một tụ điện có điện dung 
310
.
4
C F


 Ở thời điểm 1t giá trị của điện áp là 1 100 3u V và dòng điện trong mạch là 
1 2,5i A  . Ở thời điểm 2t các giá trị nói trên là 100V và 2,5 3A . Điện áp và cường độ 
dòng điện cực đại giữa hai đầu tụ điện là. 
Đơn vị tính:điện áp (V), cường độ dòng điện (A) 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 
Trang 197 
Câu 9: Một đoạn mạch điện gồm một biến trở R, một tụ điện có điện dung 
410
C (F)
2



, một cuộn dây có điện trở thuần r 50( )  và có độ tự cảm 
1
L (H)

mắc nối tiếp nhau như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 
 ABu 100 2cos 100 t (V)  . Tìm giá trị R để công suất tiêu thụ trên R cực đại. Tính 
giá trị cực đại này. 
 Đơn vị tính: Điện trở (); Công suất (W). 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Câu 10:Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 
0u = U cos100πtV. Ampe kế chỉ 2A và cường độ dòng điện trong mạch trễ pha 
π
6
 so 
với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Thay ampe kế bằng một vôn kế thì vôn kế chỉ 
100V và điện áp giữa hai đầu vôn kế trễ pha 
π
6
 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 
Vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế và dây nối có điện trở nhỏ không đáng kể. 
1. Tính U0 và trị số của các linh kiện có trong mạch.. 
2. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch khi mắc ampe kế và 
khi mắc vôn kế. 
Đơn vị tính: Điệp áp cực đại (V) dòng điện (A) 
Cách giải Kết quả 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------- 
Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 
Trang 198 
8.3 HỌC SINH LÀM BÀI KHẢO SÁT TRƢỚC KHI ÁP DỤNG PHƢƠNG 
PHÁP 
8.3 HỌC SINH LÀM BÀI KHẢO SÁT SAU KHI ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP 
Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 
Trang 199 
X. TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Hướng dẩn sử dụng máy tính khoa học casio fx 580 VN X 
2. Chương trình Vật lý THPT CỦA BỘ GD&ĐT 
3. Web site THUVIENVATLY.COM 
4. Vật lý 11 NC – Nguyễn Thế Khôi – GD – 2008. 
5. Bộ đề tuyển CĐ – ĐH của Bộ GD & ĐT từ năm 2007- 2018. 
6. Tài liệu của thầy Đoàn Văn Lượng 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phuong_phap_va_ki_thuat_lua_chon_bai_tap_boi_duong_hoc.pdf
Sáng Kiến Liên Quan