Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán Lớp 1

Bước sang thế kỉ XXI, điều kiện kinh tế, xã hội của nước ta có nhiều thay đổi. Đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cơ cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất, khoa học kĩ thuật, nhu cầu xã hội, . có những bước phát triển quan trọng. Vấn đề kiến thức tri thức, công nghệ thông tin, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang thường xuyên đặt ra và ngày càng cấp bách.

Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta đặt ra cho ngành Giáo dục là phải đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học trong các bậc học nói chung và bậc Tiểu học nói riêng để nền giáo dục nước nhà đem lại kết quả ngang tầm với các nước tiên tiến trên thế giới.

Bộ giáo dục đã triển khai đổi mới toàn diện và đồng bộ Giáo dục - Đào tạo. Trong đó, thực hiện chủ trương chung về đổi mới chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học, chú trọng dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh góp phần phát triển nhanh chóng quy mô cũng như chất lượng giáo dục phổ thông. Trước yêu cầu cấp bách ấy, nhiệm vụ dạy học nói chung và dạy Toán nói riêng, giúp các em học tốt là yêu cầu tất yếu.

Toán học là môn học vô cùng quan trọng đối với cuộc sống xã hội. Một xã hội tiến bộ, văn minh, giàu mạnh là nhờ những người hiểu biết kiến thức khoa học, kĩ thuật. Chính vì vậy, ngay từ khi bắt đầu đi học, cùng với việc học đọc, học viết, học sinh được học ngay môn toán.

Trong mục tiêu giáo dục của Đảng, không chỉ nhằm đào tạo nhân lực, mở mang dân trí mà còn bồi dưỡng nhân tài. Để xây dựng con người mới thì công việc bồi dưỡng nhân tài phải được phát triển toàn diện. Ở đây yêu cầu kiến thức của các em phải được phát triển đồng đều ở các môn, để sau này các em trở thành những công dân toàn tài, những chủ nhân tương lai của đất nước. Điều đó phải được xây dựng nền tảng từ bậc Tiểu học.

 

doc36 trang | Chia sẻ: haitina33 | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức một số trò chơi trong dạy Toán Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành 2 phép tính đúng.
- Cách đánh giá: Bạn (nhóm) nào làm xong trước, đúng sẽ thắng cuộc và được tuyên dương.
VD2: Trò chơi: “lắp hình”
- Mục đích: rèn kỹ năng cộng, trừ trong phạm vi 9
- Nội dung trò chơi.
+ Chuẩn bị:
6
7-7
 5
 9-8
 9-2
7 2+3
0
9
6+0
 3
6
0+9
8
 1+1
 8-5
 4
2+2
 1
2
9-1
- Bao nhiêu nhóm chơi thì cần bấy nhiêu bộ bìa (mỗi bộ bìa gồm 9 tấm bìa như trên).
+ Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 5 bạn.
Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa như trên các nhóm thi đua ghép các tấm bìa với nhau sao cho mỗi phép tính ứng với kết quả đúng.
6+0
 7 9-2
Ví dụ như: 
5
Để tạo hình thành 1 hình vuông lớn như sau:
7 9-2
6
6+0
6
5 2+3
6
9
0+9
9-8 1
6
0
7-7
2+2 4
6
9-1
8
3 8-5
6
2 1+1
6
- Cách đánh giá: Nhóm nào ghép xong trước và đúng sẽ là nhóm thắng cuộc.
6. Loại trò chơi: Rèn tính nhẩm – Khả năng quan sát:
VD1: Trò chơi: Con đường về đúng đích
- Mục đích: Củng cố phép cộng trong phạm vi 10, rèn khả năng quan sát cho học sinh.
4 + 3
10 - 3
5 + 2
4 + 4
6 + 2
3 + 5
8 - 0
0 + 7
9 - 2
1 + 7
3 + 5
1 + 6
5 + 1
8 - 2
- Nội dung trò chơi: Chuẩn bị hai sơ đồ gồm các phép tính như hình vẽ sau:
Cách chơi:
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội chọn 3 bạn tham gia chơi, còn lại ở dưới cổ vũ cho 2 đội. Các em ở 2 đội quan sát kỹ sát sơ đồ, bàn nhau dể tìm đường về đích (đích là kết quả ), đánh dấu mũi tên vào các đường đi về đích.
Chú ý: Từ 5 + 1 đi sang 3 + 5 là đường đi sai.
Đáp án: Đường đi đúng là đường đi lối phép tính sai:
4 + 3
10 - 3
5 + 2
0 + 7
1 + 6
9 - 2
VD 2: Trò chơi: “Mở thành cứu công chúa”
1
8
3
4
2
7
9
6
10
Vẽ sẵn hình vẽ như hình trên.
Bao nhiêu người chơi thì chuẩn bị bấy nhiêu hình vẽ
- Cách chơi: Mỗi nhóm 4 người chơi, toà thành có 2 vòng, mỗi vòng thành có 4 cửa vào, trên đó ghi sẵn các số như hình vẽ. Công chúa đang bị giam giữ trong phòng có ghi số 10. Muốn đến được phòng công chúa, mỗi người tìm một cách chọn con đường đi qua 2 cửa sao cho khi cộng các số ghi trên các cửa đi qua phải có kết quả là 10. Mỗi phòng thành chỉ được đi qua 1 cửa.
Chẳng hạn trong mỗi lượt đi, người chơi phải đi qua các cửa có các số 4 và 6 vì 4 + 6 = 10.
- Cách đánh giá: Ai đến nhanh thì người đi cứu được công chúa và thắng cuộc.
7. Trò chơi : “Xếp hàng”
 Ví dụ dạy bài : Số 6
a.) Mục đích : Luyện tập để củng cố thứ tự số.
b.) Chuẩn bị : Mỗi nhóm 6 HS cầm biển số không theo thứ tự từ 1 đến 6
c.) Cách chơi : 
Giáo viên ra lệnh : Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé (hoặc xếp theo thứ tự từ bé đến lớn).Các nhóm nhanh chóng xếp hàng theo lệnh. Nhóm nào xếp đúng và xong trước được thưởng .
 Trò chơi này áp dụng cho tất cả các bài dạy số 
8. Trò chơi: “Về đích”
a.) Mục đích : Củng cố thứ tự số 
b.) Chuẩn bị : Bài tập 1 sách giáo khoa trang 91
c.) Cách chơi:
 Khi giáo viên ra hiệu lệnh “bắt đầu”. 2 em sẽ nối lần lượt các số đúng theo thứ tự. Ai về đích trước tiên sẽ thắng cuộc. Bài nối đúng là: 
 Cuối cuộc chơi, tôi gọi 1 em đọc lại các số theo thứ tự từ 1 đến 10 và ngược lại để củng cố thứ tự số cho học sinh. Bên cạnh đó giáo viên có thể hỏi thêm như sau:
 + Số liền sau số 8 là số nào?
 + Số liền trước số 7 là số nào?
 + Số lớn nhất có 1 chữ số?
 + Số bé nhất có 1 chữ số? 
 + Có bao nhiêu số có 1 chữ số? 
9 Trò chơi: “Đoán số”
a.) Mục đích: Củng cố nhận biết biểu tượng số 9
b.) Chuẩn bị: 4 tổ xếp hàng ngoài sân 
c.) Cách chơi:
Từng tổ học sinh xếp thành hàng dọc cách xa nhau. Giáo viên hô: “Sắp thành số 9” thì các em đứng đầu dẫn các bạn trong tổ của mình đi thành đường cong để khép lại thành hình số 9. Tổ nào làm nhanh và thành hình số 9 đẹp hơn thì tổ đó thắng cuộc.
Trò chơi này có thể áp dụng cho tất cả các bài dạy về số có 1 chữ số.
10. Trò chơi: “Xếp hình nhanh nhất”
Ví dụ Bài: Phép cộng trong phạm vi 6. Tôi ra một số câu đố như sau: Với 6 que tính hãy xếp 5 hình vuông? Với 6 que tính hãy xếp hình sao 5 cánh có cán cầm? Với 6 que tính hãy xếp hình sao 6 cánh?
a.) Mục đích: Củng cố về biểu tượng các hình 
b.) Chuẩn bị: que tính 
c.) Cách chơi: 
Ở trò chơi này tôi cho học sinh chơi theo nhóm đôi. 2 em ngồi cùng bàn thảo luận, xếp hình. Sau cùng một thời gian tôi kiểm tra và xem có bao nhiêu nhóm xếp đúng, tôi khen trước lớp. 
Đáp án:
 4 + 2 = 6 	 5 + 1 = 6 	 3 + 3 = 6
4 que tính ở ngoài	5 que tính 	 3 que tính 
2 que tính ở trong 	 	 và 1 que tính 	 và 3 que tính 
11. Trò chơi : “ Tam giác kì lạ ”
Ví dụ Bài: Phép cộng trong phạm vi 9 
a.) Mục đích :Ghi nhớ bảng cộng 9
b) Cách chơi :
Cho các số: 0,1,2,4,5 ,6. Chọn số thích hợp điền vào ô trống để khi cộng số trên với mỗi cạnh của tam giác đều có kết quả bằng 9. 
Tôi chia lớp thành 2 đội, gọi 2 em đại diện lên tham gia trò chơi. Các bạn còn lại cổ vũ, đội nào làm xong trước thắng cuộc.
 3
1
5
4
2
6
Chẳng hạn đáp án là: 
12.Trò chơi: “Em là người thợ xây dựng”
Ví dụ Bài: Phép cộng trong phạm vi 5
 a.) Mục đích: Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 5
 b.) Chuẩn bị : 4 tờ bìa lớn, trên mỗi bìa có vẽ một ngôi nhà. Chia ngôi nhà thành nhiều phần khác nhau, trên mỗi phần ghi một phép tính. Chẳng hạn 2+3; 3-2; phía dưới ngôi nhà là phần quy định cách tô màu.
 c) Cách chơi :
- Chia lớp thành 4 đội (số đội chơi có thể thay đổi tuỳ theo số lượng học sinh trong lớp).
- Giáo viên phổ biến luật chơi : “Mỗi đội chơi nhận được tờ bìa như trên, các em sẽ truyền tay nhau từ đầu đến cuối đội mình. Mỗi khi nhận được ngôi nhà có quyền tô một ô trên ngôi nhà. Làm như thế cho đến người cuối cùng. Thời gian chơi 5 phút, đội nào tô màu đúng và nhanh nhất sẽ thắng”.
- Học sinh chơi
- Giáo viên tổng kết, đánh giá, khen thưởng bằng những phần quà.
a) Mục đích :
	- Nhằm củng cố cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
b) Chuẩn bị::
c) Cách chơi: Vẽ lên bảng phụ các cây hoa (cây chỉ có lá mà chưa có hoa). Mỗi cây có 2 hoặc 3 lá, trên mỗi lá có ghi các số tròn chục, chẳng hạn
- Cắt một số bông hoa bằng bìa ở giữa có ghi số là kết quả của các phép cộng các số tròn chục ở từng cây (mỗi cây có 1 bông hoa kết quả đúng) có thể có cả những bông hoa có kết quả sai. Chẳng hạn.
 50 70 30 40 
13. Trò chơi: "Đúng ghi Đ , sai ghi S "
 Ví dụ Bài: Luyện tập – trang 132
a) Mục đích: Củng cố kĩ năng trừ số tròn chục có kèm đơn vị xăng ti mét 
b) Chuẩn bị: Giáo viên viết nội dung bài 3 lên bảng phụ 
 a) 60cm – 10cm = 50
 b) 60cm – 10cm = 50cm 
 c) 60cm – 10cm = 40cm
c) Cách chơi: Gọi 2 đội lên bảng , mỗi đội có 3 em được chơi . Lần lượt các em sẽ kiểm tra xem phép tính nào đúng thì ghi chữ Đ, sai ghi S vào ô trống cuối phép tính 
 Sau khi chơi xong , giáo viên cần hỏi thêm để khắc sâu kiến thức bài học. Chẳng hạn:
 +Vì sao trong 3 phép tính này con chỉ điền chữ Đ vào phép tính thứ 2 ? 
Qua việc tổ chức linh hoạt các trò chơi theo nội dung bài học, tôi thấy các em đều hào hứng học tập , ghi nhớ bài nhanh hơn và lâu hơn. Điều đó càng thúc đẩy nhữnggiáo viên chúng tôi dạy lớp 1 nói riêng và các lớp nói chung luôn tìm tòi, sáng tạo để tìm ra nhiều trò chơi mới để các em nắm bắt kiến thức một cách nhẹ nhàng không gò bó. Thông qua trò chơi còn phát huy trí lực và phát triển học tập cho các em.
II. Các câu đố vui trong dạy Toán:
Mục đích : 
Gây hứng thú cho học sinh trong giờ Toán, kích thích sự tìm tòi, ham hiểu biết cho học sinh.
Cách tổ chức :
Thường sử dụng cuối mỗi bài học. Giáo viên chọn những câu đố vui có nội dung phù hợp để học sinh suy nghĩ để tìm ra cách giải.
Ví dụ 1: Số nào tròn trịa
	 Như là chữ o ?
Ví dụ 2: Số nào giống gậy
 Ông già hay mang?
Ví dụ 3: Số nào giống ngỗng giống ngan
	Điểm thi được nó thì mặt buồn thiu?
Ví dụ 4: Đố em biết được số nào
 Hễ được điểm đó cả nhà cười tươi? 
Ví dụ 5: Trên cành có 4 con chim đậu. Người thợ săn bắn trúng 1 con. Hỏi còn lại mấy con chim đậu ở trên cành? 
Ví dụ 6: 	
 Đếm đi đếm lại 
 Có hai người chị 
 Có hai người em 
 Phải có bốn người 
 Sao chỉ có ba?
 Giải thích giùm tôi
 Hỡi các bạn nhỏ.
Giải: Chỉ có 3 người là “Chị cả, chị hai và em út”. Chị cả và chị hai là 2 chị, chị hai và em út là 2 em của chị cả. 
Ví dụ 7: Có 3 cây hoa. Em có thể trồng 3 cây hoa đó thành 3 hàng, mỗi hàng có hai cây hoa được không? 
 Giải: Trồng 3 cây hoa ở 3 đỉnh của
Tam giác như hình bên.
Ví dụ 8: Đố em biết số nào mà lấy nó cộng với nó, lấy nó trừ đi nó vẫn là chính nó?
Giải: Đó là số 0 vì : 0 + 0 = 0 
 0 – 0 = 0
Ví dụ 9: Có hai số không bằng nhau. Cộng chúng lại được 8. lấy số lớn trừ số bé cũng được 8. Đố em biết đó là những số nào ?
Giải: Đó là số 0 và số 8 vì 8 + 0 = 8
 và 8 – 0 = 8
Ví dụ 10 : Một nhóm bạn xếp hàng dọc. Bạn đứng giữa đứng giữa hai bạn, bạn đứng trước đứng trước hai bạn, bạn đứng sau đứng sau hai bạn. hỏi nhóm đó có bao nhiêu bạn đang xếp hàng ?
Giải : Nhóm đó có 3 bạn vì : 
Giáo viên gọi 3 bạn lên xếp hàng dọc cho cả lớp quan sát.
 Hình thức đố vui cũng mang lại hiệu quả rất cao trong học toán cũng như các môn học khác mà tôi đã dạy . Nó tạo ra tiết học vừa sinh động vừa giúp học sinh khắc sâu bài học . 
III. Bài hát múa vui trong dạy Toán:
Ví dụ 1 :
 Dạy bài : Phép cộng trong phạm vi 5 . Khi nghỉ giữa giờ tôi cho cả lớp hát múa bài : Tập đếm : 
 Một với một là hai 
 Hai thêm hai là bốn
 Bốn với một là năm 
 Năm ngón tay sạch đều. 
*Mục đích: nhằm củng cố các phép cộng trong phạm vi 5 
* Cách chơi: Cả lớp cùng hát, vừa hát vừa giơ các ngón tay theo lời bài hát. Sau khi học sinh hát xong giáo viên đưa ra câu hỏi để củng cố các phép cộng. Chẳng hạn: 
 + Qua bài hát vừa rồi giúp con nhớ lại các phép cộng nào ?
Ví dụ 2: Khi dạy bài về số 1,2,3. Phần chơi giữa giờ tôi cho học sinh hát bài sau: 
 Kìa con bướm vàng, kìa con bướm vàng 
 Xòe đôi cánh, xòe đôi cánh 
 Tung cánh bay lên trời, tung cánh bay lên trời 
 Em nhìn xem, em nhìn xem. 
*Mục đích : củng cố biểu tượng về số 2 
* Cách chơi: Khi hỏi đến câu: “Xòe đôi cánh , xòe đôi cánh ” thì dang hai tay ra hai bên . Khi hát đến câu : “ Tung cánh bay . lên trời . ” thì học sinh tiếp tục đưa hai cánh tay vẫy vẫy lên cao . Hát đến câu cuối cùng học sinh vỗ hai bàn tay vào nhau.
 + Kết thúc bài hát tôi đưa ra câu hỏi sau: Con thấy con bướm xòe mấy cánh? (Hai cánh). Và giáo viên giới thiệu luôn khái niệm “ đôi” là “hai ”để học sinh hiểu và sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, chẳng hạn như: đôi dép, đôi đũa .
IV. Mẩu truyện vui trong dạy Toán:
Ví dụ 1: 
 Hôm nay cả lớp học bài số 9. Cả lớp viết chữ số 9 ra bảng con. Nhưng khi giơ bảng Tuấn đã giơ bảng ngược. Hằng ngồi cạnh Tuấn đứng dậy thưa cô: 
 - Con thưa cô. Bạn Tuấn viết số 6 ạ!
 Tôi cầm bảng của Tuấn giơ lên và hỏi “ Bạn viết đã đúng chưa? Vì sao?” Tôi gọi học sinh và có em đã giải thích đúng: Bạn Tuấn viết đúng chữ số 9 rồi ạ. Nhưng vì bạn giơ bảng ngược nên chữ số 9 thành chữ số 6. (Học sinh vừa nói vừa làm động tác xoay bảng). Tôi đã khen: “ Lời giải thích của con làm cô và các bạn ngạc nhiên đấy. Con hãy phát huy nhé!” Khi đó cả lớp đều vui và vỗ tay khen ngợi bạn. Qua đó, giúp các em củng cố, khắc sâu về số 9 vừa được học.
III. Thực nghiệm và kết quả
Trên đây là một số trò chơi có thể áp dụng ngay từ thực tế của bài học (bài mới hay luyện tập) để luyện tập củng cố cho học sinh những; Kỹ năng kiến thức, những mối quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ, sự thay đổi chỗ của các số trong phép cộng, cộng và trừ với số 0. Người giáo viên chỉ cần khéo léo chuyển các bài tập đó thành dạng những trò chơi làm cho cả lớp vui nhộn, sôi nổi trong khi học bài mà kết quả học tập đạt được lại cao. Tạo được không khí vui tươi, phấn khởi, không gò bó, kích thích học tập ... điều này phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh lớp 1 mới chuyển từ Mầm non lên là “Học mà chơi – chơi mà học”, tư duy từ trực quan.
Những trò chơi trong dạy toán học tôi đã áp dụng là những bài tập không có trong sách toán lớp 1 nhưng chúng đều tương tự và phù hợp với chương trình học tập của các em. Qua trò chơi, các em thực hiện rất tốt, kích thích các em suy nghĩ, tìm tòi kết quả. Đặc biệt cả lớp sối nổi học tập đã phá tan bầu không khí trầm lặng mà bấy lâu nay thường xảy ra trong giờ học toán.
Thông qua trò chơi toán học giúp học sinh:
- Phát hiện và giải quyết vấn dề mới.
- Chiếm lĩnh được kiến thức đã học
- Biết thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học.
- Luyện tập thực hành theo kỹ năng của mình
- Biết hỗ trợ giúp đỡ nhau trong học tập.
Bảng thống kê số lượng học sinh lớp 1B năm học 2016-2017
HTT
HT
CHT
SL
%
SL
%
SL
%
Đầu năm
6
15,0
15
37,5
19
47,5
Cuối HK I
13
32,5
19
47,5
8
20,0
Như vậy, qua kiểm tra, đánh giá kết quả học toán học sinh trong lớp, tôi nhận thấy đó là niềm động viên lớn đối với tôi trong việc tìm tòi nhằm đưa chất lượng học tập của học sinh ngày một lên cao. Và niềm vui không thể cân, đong đo, đếm được đó là bầu không khí sôi nổi trong giờ học Toán. Các em hào hứng chờ đón giờ học Toán.
 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết luận: 
 Đối với mỗi giáo viên dạy Tiểu học nói chung và đặc biệt là giáo viên dạy lớp Một giống như một người ươm mầm cây. Mầm cây có to khoẻ mới cho ta một cái cây khoẻ mạnh. Chính vì vậy ngoài trách nhiệm của người thầy còn cần có lòng nhiệt tình, sự say mê nghiên cứu để tìm ra con đường dẫn dắt học sinh đến với chân trời tri thức. Trong khuôn khổ hạn hẹp của sáng kiến kinh nghiệm mà bản thân tôi đã chiêm nghiệm bằng cả một tình yêu nghề nghiệp, hi vọng nó sẽ góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới giáo dục.
Dạy học toán kết hợp sử dụng trò chơi toán học giúp các em nắm bắt kiến thức rất nhanh. Nếu sử dụng trò chơi trong bài mới giúp các em tìm tòi ra kiến thức mới, trò chơi trong bài luyện tập lại một lần nữa củng cố khắc sâu những kiến thức được cho học sinh giúp các em khắc sâu kiến thức. 
Trò chơi toán học nó là một hoạt động được tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí nhưng có nội dung gắn liền với bài học hoặc hoạt động học tập của học sinh.
	Qua nghiên cứu đề tài tôi thấy tầm quan trọng của việc tổ chức một số trò chơi trong dạy học toán chúng làm cho bài giảng thêm sinh động, lôi cuốn học sinh tạo cho các em hứng thú học tập. Vậy để phát huy hứng thú và đảm bảo phù hợp với khả năng của giáo viên trong việc tổ chức một số trò chơi, yêu cầu thể hiện những ý tưởng về những trò chơi mới, hợp với nội dung kiến thức bài dạy.
 Trên đây là một số trò chơi học Toán ở tiểu học nhưng rất phù hợp với lớp 1 mà tôi đã sưu tầm và đưa vào giảng dạy. Mong rằng đây là một trong những tài liệu giúp cho thầy, cô giáo, phụ huynh học sinh và đặc biệt là học sinh tiểu học có thể học tập ngay trên các tiết học trên lớp, các tiết ngoại khoá.
	II. Khuyến nghị:
 1. Đối với Sở, Phòng giáo dục:
Để chất lượng sử dụng trò chơi trong dạy Toán nói riêngdạy và học môn Toán nói chung, tôi xin đề xuất một số kiến nghị như sau:
- Về phía Sở giáo dục, Phòng GD & ĐT: Tiếp tục tổ chức các buổi tập huấn, các chuyên đề cấp Thành phố, cấp Quận để đội ngũ giáo viên được trau dồi, học tập kiến thức trao đổi, rút kinh nghiệm nâng cao kĩ năng sư phạm; Cập nhật, ứng dụng các phương pháp dạy học mới vào trong giảng dạy.
+ Tiếp tục trang bị cho các nhà trường những tài liệu Toán học bổ ích, đồ dùng dạy học, nhiều trò chơi mới lạ được đưa vào tiết học, tạo hứng thú cho các em trong việc lĩnh hội kiến thức.
- Về phía Ban giám hiệu nhà trường: Bên cạnh tranh ảnh, đồ dùng dạy học tự làm, nhà trường bổ sung, trang bị thêm các thiết bị dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu, máy đa vật thểđể phục vụ hiệu quả trong công tác giảng dạy.
- Về phía giáo viên: Cần chủ động, tích cực nghiên cứu bài dạy, tài liệu, nâng cao trình độ tin học để ứng dụng CNTT hiệu quả trong mỗi tiết học. Đặc biệt mỗi giáo viên cần tự ý thức được việc tự làm mới mình, nâng cao khả năng của mình, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của giáo dục trong thời kì mới.
	+Thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh để phụ huynh tạo điều kiện cho con học tập đạt kết quả cao.
	Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã đúc rút và áp dụng trong quá trình Tổ chức trò chơi trong học Toán cho học sinh lớp 1B nói riêng và học sinh khối 1 của trường nói chung đạt hiệu quả cao. Chắc chắn những biện pháp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Có thể còn nhiều hình thức, phương pháp khác mà tôi chưa áp dụng được. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các đồng chí lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để giúp tôi đạt kết quả cao trong công tác giảng dạy, góp phần nhỏ bé của mình trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo thế hệ tương lai của đất nước.
	Tôi xin chân thành cảm ơn!
 Hà Nội, tháng 4 năm 2017	
 PHẦN IV: PH
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Toán - Líp 1 - Tuần: 8
 Bµi : PhÐp céng trong ph¹m vi 5
I. Môc tiªu:
1/ KiÕn thøc : Gióp häc sinh
- TiÕp tôc cñng cè kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ phÐp céng
- Thµnh lËp vµ ghi nhí b¶ng céng trong ph¹m vi 5
2/ KÜ n¨ng : 
- BiÕt lµm tÝnh céng trong ph¹m vi 5
3/ Th¸i ®é : 
- Gióp HS ch¨m chØ, cÈn thËn , ham hiÓu biÕt vµ yªu thÝch m«n To¸n
II. §å dïng d¹y häc:
- Bé thùc hµnh to¸n 1, b¶ng phô, SGK 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Thêi gian
Néi dung c¸c ho¹t ®éng
 d¹y häc
Ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc t­¬ng øng 
Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß
I.Ôn bµi cò:
MT : HS lµm tÝnh ®­îc phÐp céng trong ph¹m vi 2,3,4.
TÝnh:
3’
1 + 1 = 2 1 + 2 =3 2 + 2 =4 
2 + 1 =3 1 + 3= 4 1 + 3 = 4 
3 + 1 = 4 1 + 2 = 3 3 + 1 = 4 
1 + 1= 2 1 + 3 = 4 2 + 1 = 3
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸
- HS lªn b¶ng
II. Bµi míi
1.Giíi thiÖu phÐp céng, b¶ng céng trong ph¹m vi 5:
MT : Häc sinh biÕt thµnh lËp phÐp céng trong ph¹m vi 5
10’
a. Giíi thiÖu phÐp céng: 
4 + 1 = 5
- HS quan s¸t h×nh minh häa nªu ®Ò to¸n
+ Cã 4 con c¸ thªm 1 con c¸. Hái cã tÊt c¶ mÊy con c¸? (cã 4 con c¸ thªm 1 con c¸, tÊt c¶ cã 5 con c¸)
+Ta lµm phÐp tÝnh g×? (tÝnh céng)
+H·y ®äc phÐp tÝnh?
4 + 1 = 5
GV: Hái
+Ta lµm phÐp tÝnh g×? 
+H·y ®äc phÐp tÝnh?
- HS tr¶ lêi ®Çy ®ñ.
- HS lËp phÐp tÝnh trªn thanh cµi
-HS ®äc phÐp tÝnh (c¸ nh©n, ®ång thanh)
b. Giíi thiÖu phÐp céng 1 + 4 = 5 
- Cã 4 c¸i mò, thªm 1 c¸i mò n÷a . Hái tÊt c¶ cã mÊy c¸i mò? (cã tÊt c¶ 5 c¸i mò)
 1 + 4 = 5
- GV ®­a ra 4 c¸i mò vµ ®­a thªm 1 c¸i mò n÷a. HS quan s¸t 
- GV ghi b¶ng phÐp tÝnh
- HS nªu c©u tr¶ lêi ®Çy ®ñ vµ phÐp tÝnh
- HS ®äc phÐp tÝnh
c. Giíi thiÖu phÐp céng 3+2 = 5 vµ phÐp céng 2 + 3 = 5 : c¸c b­íc t­¬ng tù nh­ giíi thiÖu phÐp tÝnh 4 + 1 = 5 vµ phÐp tÝnh 1 + 4 = 5
-HS sö dông bé thùc hµnh, tù nªu bµi to¸n vµ lËp phÐp tÝnh trªn thanh cµi
 3 + 2 = 5
 2 + 3 = 5
- HS gi¬ thanh cµi
- HS ®äc phÐp tÝnh 
d. So s¸nh 4 + 1 = 5vµ 1 + 4 = 5;
 3 + 2 = 3 vµ 2 + 3= 5
+ Con cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt qu¶ cña hai phÐp tÝnh trªn? 
Gv: Hái
GV kÕt luËn: ®Òu b»ng nhau vµ b»ng 5
- Bèn céng mét b»ng n¨m, mét céng bèn b»ng 5, VËy trong phÐp céng khi ®æi chç c¸c sè th× kÕt qña kh«ng thay ®æi .
- HS rót ra tÝnh chÊt cña phÐp tÝnh céng.
e.Ghi nhí b¶ng céng trong ph¹m vi 5
MT : Häc sinh ghi nhí ®­îc b¶ng céng trong ph¹m vi 5
- HS ®äc b¶ng céng trong ph¹m vi 5 (c¸ nh©n, ®ång thanh)
4 + 1 = 5 1 + 4 = 5
3+ 2 = 5 2 + 3 = 5
- HS ghi nhí b¶ng céng
III. LuyÖn tËp:
5'
5’
Bµi 1 : TÝnh
a. 4 + 1 = 2 + 3 = 
 3 + 2 = 1 + 4 =
Bµi 2 : TÝnh : 
HS tham gia ch¬I trß ch¬I “Điền số vào chỗ chấm”
- GV nhËn xÐt 
- gi¸o viªn nh¾c häc sinh viÕt c¸c sè th¼ng cét.
- HS nªu yªu cÇu:
- HS lµm bµi
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi
5'
Bµi3 :Sè ?
 4 + 1 =  5 = 4 +  
 1 + 4 =  5 = 1 + .
 3 + 2 =  5 = 3 + 
 2 + 3 =  5 = 2 + 
Chó ý : 4 + 1= 5 ; 1 + 4 = 5 
- Qua mét sè phÐp tÝnh ®· chó ý, GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i tÝnh chÊt cña phÐp céng 
GV KÕt luËn : NÕu ®æi chç c¸c sè trong phÐp céng th× kÕt qu¶ kh«ng ®æi.
- HS nªu yªu cÇu 
- HS lµm bµi 
- HS ch÷a 
7'
Bµi4 : ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp :
Gv nhËn xÐt
- HS nªu yªu cÇu
- HS ®Æt ®Ò to¸n 
- HS viÕt phÐp tÝnh thÝch hîp 
3’
II. Cñng cè, dÆn dß
- HS ®äc b¶ng céng trong ph¹m vi 5
- Lµm bµi trong SGK
- GV h­íng dÉn HS chuÈn bÞ bµi ë nhµ
PHẦN V : TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Sách giáo khoa lớp 1 – Nhà xuất bản Giáo Dục.
Sách giáo viên lớp 1 – Nhà xuất bản sư phạm Hà Nội 
100 trò chơi học Toán lớp1 - Nhà xuất bản Giáo Dục.
Toán phát triển trí thông minh. 
Luận văn về cách tổ chức trò chơi trong l trong phân môn Toán.

File đính kèm:

  • docto_chuc_mot_so_tro_choi_trong_day_toan_lop_1_193201815.doc
Sáng Kiến Liên Quan