Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào môn Giáo dục công dân ở trường THPT

Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ năng sống đã được nhiều quốc gia đưa vào dạy cho học sinh ở các trường phổ thông dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở Việt Nam để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ vừa có đức vừa có tài, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ thông đã và đang đổi mới mạnh mẽ đòi hỏi người giáo viên không chỉ “dạy chữ” mà còn phải “dạy người”. Cho nên trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải biết lồng ghép về giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh. Đặc biệt là ở môn GDCD thì việc tích hợp đó sẽ mang lại hiệu quả, nhằm giúp cho học sinh : Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. Rèn luyện cho học sinh khả năng làm việc theo nhóm, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Vì vậy việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào quá trình giảng dạy nói chung, môn GDCD nói riêng là rất quan trọng và cần thiết. Đó cũng chính là lí do để tôi thực hiện đề tài:“Tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong môn GDCD ở trường THPT”.

 

doc17 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 18012 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào môn Giáo dục công dân ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùp về giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh. Đặc biệt là ở môn GDCD thì việc tích hợp đó sẽ mang lại hiệu quả, nhằm giúp cho học sinh : Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. Rèn luyện cho học sinh khả năng làm việc theo nhóm, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Vì vậy việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào quá trình giảng dạy nói chung, môn GDCD nói riêng là rất quan trọng và cần thiết. Đó cũng chính là lí do để tơi thực hiện đề tài:“Tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong môn GDCD ở trường THPT”.
1. Cơ sở lí luận : 
Chương trình đổi mới giáo dục hiện nay nhằm chú trọng đến việc cải tiến về cách thức dạy học. Đặc biệt rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh được xác định là một trong những nội dung cơ bản của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013 do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo. Cho nên trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo nhằm giúp học sinh thích thú, say mê hơn trong học tập. Từ đĩ giúp cho người thầy thực hiện thành cơng việc nâng cao chất lượng giáo dục thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực trong thời đại mới.
2. Cơ sở thực tiễn: 
Với vị trí và chức năng của mơn học, các mơn học đều hàm ẩn nội dung giáo dục kỹ năng sống với những mức độ khác nhau. Do tính chất, đặc điểm của từng mơn học mà người thầy phải cĩ những cách thức, kỹ năng khác nhau để chuyển tải thơng điệp kỹ năng đến từng học sinh. Chúng ta cần phải thay đổi cách thức giáo dục theo hướng dạy kỹ năng thế kỷ 21 vì chương trình giáo dục hiện hành vẫn là kiểu chương trình của thế kỷ 20, nặng nề về kiến thức, trong khi đĩ địi hỏi của thị trường đã hồn tồn khác. Cần tăng cường kỹ năng tư duy, tương tác và phân tích trong quá trình giảng dạy. Cốt lõi nhất vẫn là khả năng nắm bắt kiến thức một cách nhanh nhất để rồi vận dụng kiến thức đĩ trong cuộc sống, trong cơng việc cĩ hiệu quả.
II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
	Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận, việc vận dụng tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào môn GDCD ở trường THPT Tân An để giảng dạy một số bài trong chương trình.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
	Để thực hiện đề tài này tơi đã trãi qua nhiều năm cơng tác giảng dạy, thâm nhập thực tế và tìm hiểu kỷ để hồn thành đề tài này. Đối tượng mà tơi nghiên cứu ở đây là học sinh trường THPT nĩi chung và học sinh trường THPT Tân An nĩi riêng, mỗi em đều cĩ một tính cách riêng, các em tiếp nhận sự giáo dục khác nhau từ phía gia đình cũng như sự giáo dục chung từ phía nhà trường. Do đĩ tính cách của các em được hình thành là do sự dung hịa phối hợp từ 3 mơi trường giáo dục.
IV. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 1. Mục đích nghiên cứu:	
Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà là để hình thành và phát triển nhân cách, cĩ nhận thức đúng đắn, cĩ lối sống tốt, cĩ thái độ cư xử lịch sự, nhả nhặn đối với người lớn, ơng bà, thầy cơ, bạn bè... Giáo dục cho các em cĩ định hướng đúng cho cuộc sống sau này, tránh xa những lối sống tiêu cực, ý thức trở thành người giàu lịng yêu thương con người, phong cách chuẩn mực, hành vi ứng xử cĩ văn hĩa. 
Hình thành cho các em cĩ lịng trung thực, tự giác trong học tập, ý thức chấp hành kỉ luật, tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, sống hịa thuận với anh chị em, bạn bè, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng, bảo vệ tài sản chung. Giáo dục cho các em cĩ ý thức tự đánh giá bản thân, mạnh dạn sữa chữa sai lầm, cĩ lối sống vì mọi người, khơng tham gia vào các tệ nạn xã hội.
 2. Phương pháp nghiên cứu:	
Sử dụng các phương pháp:Quan sát, tư duy, thu và xử lý thơng tin, tổng hợp, so sánh...
V. KẾ HẠCH THỰC HIỆN:
	Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 01 năm 2013.
B/ PHẦN NỘI DUNG :
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
	Trong tình hình đất nước đang phát triển và hội nhập, khơng riêng vì nhà trường mà ngành giáo dục đã và đang tiến đến mục tiêu đổi mới phương pháp giáo dục phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Tùy theo đặc điểm của từng lớp học, mơn học mà chúng ta phải cĩ cách lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho phù hợp, nhằm đem lại cho các em niềm vui, thích thú say mê trong học tập. Gĩp phần tạo ra những con nguời lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước về cả đức lẫn tài
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
	Việc giáo dục kỹ năng sống gĩp phần nâng cao tính chủ động, sáng tạo, hứng thú say mê mơn học của học sinh.Giúp các em củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức trọng tâm bài học, nâng cao kỹ năng phân tích, tự tin, giải quyết vấn đề, xử lý thơng tin.
	Những kỹ năng sống này rất gần gũi và rất quen thuộc với học sinh, tạo cho các em sự hứng thú trong tiết học. Gĩp phần hình thành cho các em cĩ kỹ năng sống tốt, ứng xử phù hợp với các tình huống trong cuộc sống
III. QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG:
	Thuật ngữ kỹ năng sống bắt đầu xuất hiện trong nhà trường phổ thơng Việt Nam từ nồng Liên hững năm 1995 – 1996, thơng qua dự án “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe và phịng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngồi nhà trường” do Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện. Từ đĩ đến nay, nhiều cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế đã tiến hành giáo dục KNS gắn với giáo dục các vấn đề xã hội như: phịng chống ma túy, phịng chống mại dâm, phịng chống buơn bán phụ nữ và trẻ em, bảo vệ mơi trường... Đặc biệt, rèn luyện KNS cho học sinh đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thơng giai đoạn 2008 – 2013
	Trong quá trình giảng dạy người giáo viên phải giúp cho học sinh biết và hiểu được KNS là như thế nào. Vậy kỹ năng sống là gì? 
	Cĩ nhiều quan niệm khác nhau về kỹ năng sống, theo Tổ chức Y tế thế giới (WTO): Kỹ năng sống là khả năng để cĩ hành vi thích ứng và tích cực, giúp cá nhân cĩ thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày.
IV. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở TRƯỜNG THPT TÂN AN:
 1. Thuận lợi:
- Cơng tác giáo dục kỹ năng sống luơn được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm và tạo mọi điều kiện để thực hiện.
- Trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen về việc thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực”, được UBND tỉnh tặng bằng khen về việc thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
	- Trường đã chỉ đạo tổ chức nhiều hoạt động để giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh như: Cắm trại; hội diễn văn nghệ; hội thao; trồng cây xanh; nuơi heo đất hổ trợ xây dựng nhà tình bạn...
	- Tổ chức cho các em viết bài “nét bút tri ân” thầy, cơ; ơng bà cha, mẹ nhân ngày 20/11
- Cán bộ giáo viên nhà trường rất năng động, sáng tạo, luơn tận tâm với nghề.
	- Đa số cán bộ giáo viên trường luơn quan tâm đến việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho các em.
	- Đa số học sinh rất thích thú trong quá trình học.
2. Khĩ khăn:
	- Cơ sở vật chất nhà trường cịn hạn hẹp nên việc tổ chức các hoạt động cịn gặp khĩ khăn.
	- Nội dung “Tích” quá nhiều (phịng chống tham nhũng; sức khỏe sinh sản; bảo vệ mơi trường; pháp luật)	
	- Thiếu thời gian được huấn luyện: thường là giáo viên được cử đi tập huấn về báo cáo lại trong tổ nhưng khoảng thời gian rất cĩ hạn.
	- Kế nữa là thiếu thời gian chuẩn bị.
	- Thiếu giáo trình kỹ năng.
	- Khi tiếp cận chương trình mới và sách giáo khoa mới, một số giáo viên chưa quan tâm nhiều lắm đến việc lồng ghép, giáo dục kỹ năng sống thơng qua mơn học do mình đảm nhiệm.
- Một bộ phận học sinh chưa tích cực trong các hoạt động, chưa xác định đúng mục đích học tập. Cho nên chưa xây dựng cho mình kế hoạch học tập đúng đắn.
- Một bộ phận học sinh vẫn cịn quen với tâm lý luơn được bảo bọc, bnuơng chiều từ phía gia đình. Vì vậy các em ở gia đình ít được yêu cầu phải làm việc này, việc kia ngồi việc học... dẫn đến thụ động, thụ động đến mức cĩ bảo mới làm, khơng bảo khơng làm
VD: Một học sinh lớp 10 ở nhà học bài, trời mưa nhưng khơng mang quần áo đang phơi vào nhà, khi mẹ đi làm về hỏi sao trời mưa con khơng mang quần áo vào nhà, bạn trẻ ấy hồn nhiên trả lời: do mẹ khơng dặn và yêu cầu con mà.
Từ những lí do trên kỹ năng sống của học sinh thơng qua mơn học GDCD chưa được tốt. Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng đề tài này như sau:
Năm học
Khối lớp
Sĩ số
HS cĩ KNS chưa tốt
HS cĩ KNS tốt
SL
TL(%)
SL
TL(%)
2008 - 2009
12
250
180
72%
70
28%
IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG:
	- Kỹ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội. 
	- Giáo dục kỹ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ.
	- Giáo dục kỹ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng.
	- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thơng là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới.
V. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MƠN GDCD Ở TRƯỜNG THPT TÂN AN:
	- Trang bị cho học sinh những kỹ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.
	- Phát triển kỹ năng thực hành, kỹ năng phát hiện và ứng xử tích cực.
	- Giúp các em biết sống tích cực, chủ động, hài hịa, lành mạnh, cĩ kỹ luật, cĩ kế hoạch.
	- Gĩp phần giáo dục cho các em trở thành người cơng dân tốt, cĩ trách nhiệm với đất nước.
VI. NỘI DUNG CƠ BẢN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MƠN GDCD TRƯỜNG THPT:
	- Kỹ năng giao tiếp 
	- Kỹ năng tự nhận thức
	- Kỹ năng xác định giá trị
	- Kỹ năng giải quyết vấn đề
	- Kỹ năng tư duy, sáng tạo
	- Kỹ năng hợp tác
	- Kỹ năng tìm kiếm xử lý thơng tin
	- Tấm gương kiên trì rèn luyện, tự hồn thiện bản thân.
	- Tấm gương về một con người cĩ lịng yêu quê hương đất nước thiết tha
	- Tấm gương tơn trọng kỷ luật và pháp luật
	- []	 
VII. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀO MƠN GDCD TRONG TRƯỜNG THPT TÂN AN:
 Như chúng ta đã biết mơn GDCD là một trong những mơn học cĩ nội dung tích hợp nhiều nhất, được xem là mơn học ơm đồm, với đủ mĩn tích hợp và lồng ghép. Nhưng thật ra đây là mơn học rất gần gũi với học sinh và là mơn giáo dục nhân cách cho các em. Để tích hợp cĩ hiệu quả để hỏi người giáo viên trong quá trình giảng dạy phải thực hiện một số giải pháp như sau:
	- Để làm tốt nhiệm vụ này địi hỏi người giáo viên phải cĩ một tinh thần trách nhiệm và khả năng sáng tạo cao, cĩ cách lựa chọn và lồng ghép những kỹ năng sống phù hợp với từng đối tượng học sinh.
 VD: Ở bài số 8 GDCD lớp 12 : “Pháp luật với sự phát triển của cơng dân”
	Trong bài này người giáo viên cĩ thể sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như đàm thoại, trình bày 1 phút, động não, hợp tác, xử lý tình huống đĩ giáo dục cho học sinh các kỹ năng sống cơ bản:
	+ Kỹ năng hợp tác tìm hiểu quyền, nghĩa vụ học tập, sáng tạo và phát triển của cơng dân.
	+ Kỹ năng tư duy phê phán đối với những trường hợp vi phạm về quyền học tập, phát triển của cơng dân.
	+ Kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định trong các tình huống liên quan
	+ Kỹ năng ứng phĩ
	+ Kỹ năng ứng xử giao tiếp
	- Để lồng ghép, tích hợp dạy kỹ năng sống qua từng mơn học cho hiệu quả, trước hết người giáo viên cần phải cĩ “tâm”, say nghề và yêu thương học sinh.
	- Với bộ mơn GDCD, bản thân nĩ đã chứa đựng rất nhiều nội dung về kỹ năng sống cơ bản, địi hỏi người giáo viên phải cĩ nghệ thuật giáo dục kỹ năng sống và khéo léo, biết khơi gợi, việc dạy sẽ cĩ hiệu quả. VD: “Phương pháp thuyết trình” là dạy kỹ năng nĩi chuyện trước đám đơng; “Phương pháp thảo luận nhĩm” dạy các em kỹ năng làm việc nhĩm; “Phương pháp trị chơi” giúp học sinh kỹ năng tháo vát, nhanh nhẹn trong xử lý tình huống... 
	- Trong quá trình lồng ghép người giáo viên luơn cập nhật thơng tin, các câu chuyện, bài báo đời thường đầy tính nhân văn, xúc động về tình yêu thương, chia sẻ và cả sự cảm thơng... (Bên cạnh những bức tranh, ảnh minh họa đẹp, biểu cảm) để giúp học sinh từ trực quan sinh động, sẽ “thấm” hơn qua từng bài giảng.
 VD: Ở bài số 12 GDCD lớp 11 : “Chính sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường”
	Trong bài này người giáo viên chuẩn bị các tình huống, tranh ảnh sinh động về tài nguyên và mơi trường. Ở bài này giáo viên cĩ thể sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như thảo luận nhĩm, xử lý tình huống, động não, phịng tranh. Qua đĩ giáo dục cho học sinh các kỹ năng sống cơ bản: 
	+ Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về tình hình tài nguyên và mơi trường ở Việt Nam. Đặc biệt là tình hình tài nguyên mơi trường ở địa phương.
	+ Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
	+ Kỹ năng giải quyết vấn đề về tình huống liên quan đến chính sách tài nguyên, mơi trường
	+ Kỹ năng tư duy, sáng tạo về trách nhiệm cơng dân đối với việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ mơi trường.
	+ Kỹ năng phản hồi lắng nghe, tích cực.
	- Phải cĩ một bản lĩnh đứng lớp vững vàng khơng chỉ “Biết mười dạy một” về tri thức khoa học mà cịn phải mở rộng tầm nhìn trong cuộc sống, biết thổi hồn vào trong từng bài giảng của chính mình. Cĩ nghĩa là giúp cho các em từ trong lớp học đi ra cuộc sống khơng chỉ cĩ đủ kỹ năng tư duy mà cịn cĩ nhiều kỹ năng cá nhân, kỹ năng xã hội và đặc biệt là kỹ năng thực hiện nhiện vụ và cơng việc hằng ngày.
	- Phải đa dạng hĩa tiết học để học sinh bị cuốn hút và “thấm thía”.
	- Việc học kỹ năng sống chỉ hiệu quả khi các em nhìn thấy được những tác dụng thực tế của điều mình học. Nếu thầy cơ giáo lựa chọn phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, với mục tiêu tăng cường giáo dục kỹ năng sống thì chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả hơn.
 VD: Ở bài số 12 GDCD lớp 10 : “Cơng dân với tình yêu, hơn nhân và gia đình”
	Trong bài này người giáo viên cĩ thể sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như thảo luận nhĩm, xử lý tình huống, tranh luận, vẽ bản đồ tư duy để giáo dục, rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống cơ bản sau :
 + Kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định trong tình huống về những nên điều nên tránh trong tình yêu nam nữ thanh niên 
	+ Kỹ năng từ chối quan hệ tình dục trước hơn nhân
	+ Kỹ năng hợp tác trong thảo luận về mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên .
	+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm với gia đình
- Cần phải cĩ tinh thần nhẫn nại trong rèn luyện kỹ năng sống. Việc học và rèn luyện kỹ năng sống khơng thể học ngày một ngày hai mà cĩ được, đĩ là một quá trình rèn giũa và hoạt động mang tính thường xuyên. “Anh khơng thể biết bơi chỉ trong một buổi tập, anh khơng thể cĩ kỹ năng sống sĩt và tồn tại trong hồn cảnh khắc nghiệt chỉ sau 2 – 3 buổi sống thực tế với khĩ khăn”
	Kỹ năng sống là một quá trình được lặp đi lặp lại để tạo thành thĩi quen thì mới cĩ hy vọng được thể hiện trong cuộc sống, trong hồn cảnh thực tế một cách thuần phục và cĩ hiệu quả.
	Điều quan trọng nữa là người giáo viên cần phải khơng ngừng tìm hiểu các giá trị lịch sử, văn hĩa, tham gia các buổi tập huấn về việc giảng dạy kỹ năng sống nhằm tự trang bị thêm cho mình các phương pháp sư phạm. Từ đĩ giúp các em học sinh cĩ được những kỹ năng sống cơ bản, cĩ một giá trị sống thực sự.
 Hiệu quả áp dụng:
	Qua áp thời gian tơi áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm “Tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào mơn GDCD ở trường THPT” ở trường THPT Tân An qua những năm đạt kết quả như sau: 
Năm học
Khối - lớp
Sĩ số
HS cĩ KNS chưa tốt
HS cĩ KNS tốt
SL
TL(%)
SL
TL(%)
2009 - 2010
12
240
160
66,7%
80
33,3%
2010 - 2011
12
246
100
40,7%
146
59,3%
2011 - 2012
12
230
60
26,7%
170
73,9%
C. PHẦN KẾT LUẬN:
I. Ý nghĩa của đề tài đối với cơng tác giảng dạy, học tập:
- Nhằm đem lại cho các em niềm vui, thích thú say mê trong học tập. Gĩp phần tào ra những con người lao động sáng tạo, làm chủ bản thân, làm chủ đất nước cả về đức lẫn tài 
	- Hình thành cho và phát triển cho học sinh khả năng tự học, giao tiếp tự tin... từ đĩ sẽ tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, sự hứng thú trong học tập.
	- Học sinh mạnh dạn, chủ động, tranh luận cở mở, sơi nổi, tự tin đưa ra ý kiến của mình, lắng nghe ý kiến đĩng gĩp, phê bình của các bạn; từ đĩ giúp học sinh hịa đồng với cộng đồng, tạo cho các em tự tin hơn.
	- Giúp giáo viên tự tin tìm kiếm các kiến thức mới, thơng qua các câu chuyện, tình huống cĩ vấn đề.
II. Khả năng áp dụng:
	Đề tài cĩ thể được áp dụng trong việc giảng dạy mơn GDCD cũng như các bộ mơn khoa học xã hội ở trường THPT.
III. Bài học kinh nghiệm:	 
	Có thể nói nội dung giáo dục kỹ năng sống rất phong phú và đa dạng cho nên việc sử dụng phương pháp dạy học cũng rất đa dạng, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể. Vì vậy người giáo viên cần vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ của học sinh và đặc điểm cụ thể của từng lớp học. Với cách tiếp cận này, việc giáo dục kỹ năng sống sẽ không làm nặng nề, quá tải nội dung môn học mà ngược lại, còn giúp cho việc học tập của học sinh trở nên nhẹ nhàng, thoải mái thiết thực và hiệu quả hơn. 
	Đề tài này là kinh nghiệm thực tế giảng dạy cảu bản thân về tích hợp giáo dục kỹ năng sống ở môn GDCD trong trường THPT. Cho nên trong quá trình giảng dạy giáo viên cần kết hợp với các nội dung khác để giáo dục tòan diện cho học sinh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường nĩi chung, ở mơn GDCD nĩi riêng. Chân thành cám ơn.
	Tân An, ngày 10 tháng 01năm 2013
	 	 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN 
 TRƯƠNG VĂN HẬU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo dục kỹ năng sống trong mơn GDCD ở trường THPT – NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010.
2. Hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ năng mơn GDCD trung học phổ thơng – NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010.
 3. Lý luận dạy học mơn Giáo dục cơng dân ở trường phổ thơng trung học – NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 1999.
4. Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng – NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010.
5. Giáo dục và thời đại (Cơ quan của Bộ Giáo dục và Đào tạo – Diễn đàn tồn dân vì sự nghiệp giáo dục) – năm 2012.
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ..
1 – 3
I. Lí do chọn đề tài .....................................................................
1
1. Cơ sở lí luận ............................................................................
1 
2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................
1 – 2 
II. Nhiệm vụ của đề tài .............................................................
2
III. Đối tượng nghiên cứu .........................................................
2
IV. Mục đích và phương pháp nghiên cứu ..............................
2 - 3
V. Giới hạn đề tài .......................................................................
3 
VI. Kế hoạch thực hiện ...............................................................
3
B. PHẦN NỘI DUNG ...................................................................
4 - 12
I. Cơ sở lí luận ...............................................................................
4
II. Cơ sở thực tiễn ..........................................................
4
III. Thực trạng giáo dục kỹ năng sống ở trường THPT tân An
5 – 6
IV. Tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thơng
6
V. Mục tiêu của việc giáo dục kỹ năng sống trong mơn GDCD ở trường THPT tân An
6 - 7
VI. Nội dung cơ bản giáo dục kỹ năng sống trong mơn GDCD trường THPT
7
VII. Một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống vào mơn GDCD trong trường THPT Tân An
7 – 10
Hiệu quả áp dụng
10
C. KẾT LUẬN
11 – 12
I. Ý nghĩa của đề tài đối với cơng tác giảng dạy, học tập:
11
II. Khả năng áp dụng:
11
III. Bài học kinh nghiệm:
11- 12
Tài liệu tham khảo
13
 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ VINH
 TRƯỜNG THPT TÂN AN
Sáng kiến kinh nghiệm: 
TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG MƠN GDCD Ở TRƯỜNG THPT
Giáo viên thực hiện: TRƯƠNG VĂN HẬU
Tổ : SỬ - GDCD
NĂM HỌC : 2012- 2013

File đính kèm:

  • docSang_kien_kinh_nghiemHau.doc
Sáng Kiến Liên Quan