Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế trò chơi ô chữ giúp củng cố kiến thức trong một số tiết Lịch sử và Địa lý Lớp 4

Qua thực tế giảng dạy và đi sâu vào tìm hiểu về đặc trưng bộ môn tôi đã tham khảo nhiều tài liệu , xem chương trình đường lên đỉnh ôlympia và tìm đọc các tạp chí như : Thế giới trong ta, từ đó tôi thử thiết kế một số trò chơi nhằm sử dụng trong một số tiết thao giảng cũng như trong một số tiết dạy Lịch sử và Địa lý cho học sinh lớp 4B tôi trực tiếp giảng dạy. Tuy trò chơi ô chữ có rất nhiều hình thức song đối với học sinh lớp 4 tôi chỉ thiết kế trò chơi ô chữ đơn giản gồm các hàng ngang và một hàng dọc cho ô chữ chính. Muốn lật được ô chữ chính ở hàng dọc thì yêu cầu học sinh phải lật được các ô chữ hàng ngang và muốn lật được các ô chữ hàng ngang thì các em lại phải trả lời được các câu hỏi do giáo viên đưa ra. Tôi nhận thấy khi được tham gia trả lời các câu hỏi trong trò chơi tất cả các em đều chú ý và hăng say. Đối với học sinh thì đây quả là một hoạt động hết sức bổ ích và lý thú bởi các em đang “nóng lòng” muốn biết ô chữ chính ở hàng dọc là ô chữ gì?

doc15 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 06/12/2023 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế trò chơi ô chữ giúp củng cố kiến thức trong một số tiết Lịch sử và Địa lý Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thì hầu hết học sinh nắm nội dung bài chưa tốt, có những học sinh chẳng biết hôm nay mình đã được tìm hiểu về nhân vật lịch sử nào, về đặc điểm thiên nhiên và con người của vùng nào trên đất nước Việt Nam. Rất nhiều em sau khi tìm hiểu về bài Lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) hay Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất, thì chẳng còn nhớ Ngô Quyền, Lê Hoàn, là những vị vua đã có công lao to lớn như thế nào đối với dân tộc. Là giáo viên, tôi không thể làm ngơ trước những khó khăn mà các em đang vướng mắc. Tôi đã trăn trở, suy nghĩ rất nhiều trong giảng dạy :“Làm sao giúp các em học cái mới không thấy khó, không thấy chán?Làm sao mỗi giờ học Lịch sử và Địa lý các em hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài?Làm sao để các em có vốn kiến thức sơ khai đầu tiên về Lịch sử và Địa lý Việt Nam?” Chính vì những trăn trở đó,tôi đã tìm tòi, tham khảo rất nhiều tài liệu, đồng thời dựa trên đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học là :“ Học mà chơi, chơi mà học” và tôi đã tìm ra được một số kinh nghiệm nhỏ trong việc dạy Lịch sử và Địa lý cho học sinh lớp 4 qua sáng kiến kinh nghiệm : “Thiết kế trò chơi ô chữ giúp củng cố kiến thức trong một số tiết Lịch sử và Địa lý lớp 4”.
 2. Mục đích nghiên cứu:
 Nhằm thay đổi không khí học tập giúp học sinh hăng say, hứng thú và đạt hiệu 
quả cao nhất trong học tập Lịch sử và Địa lý .
3. Nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và một số vấn đề liên quan đến giảng dạy Lịch sử và Địa lý; Tìm hiểu thực trạng về việc học tập Lịch sử và Địa lý của học sinh.
- Đối tượng nghiên cứu : Cơ sở lý luận và các thông tin về Lịch sử và Địa lý lớp 4 liên quan đến các ô chữ của trò chơi .
- Phạm vi nghên cứu: là đối tượng học sinh lớp 4 gồm 20 em trong lớp 4B. Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 - 2011 đến nay.
4.Phương pháp nghiên cứu: 
- Đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến Lịch sử và Địa lý lớp 4 cũng như một số tài liệu nhằm cung cấp các thông tin để thiết kế trò chơi. 
- Quan sát, triều tra và tổng kết kinh nghiệm.
ii . Giải quyết vấn đề
1 . Thực trạng
 Trong thực tế đã có một vài giáo viên sử dụng trò chơi ô chữ song còn rất ít. Bởi thời gian để thiết kế một ô chữ cho một trò chơi đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi và tham khảo nhiều tài liệu trong quá trình soạn bài. Qua 7 năm dạy lớp 4 tôi nhận thấy một điều, đối với học sinh lớp 4 nói riêng hầu hết các em đều tò mò và thích khám phá cái mới dưới sự dẫn dắt của giáo viên. Đặc biệt đối với môn học Lịch sử và Địa lý các em bắt đầu được làm quen nên đây là một nội dung hoàn toàn mới bởi học sinh phải đọc sách để tóm tắt nội dung, để trình bày diễn biến,Cứ đến giờ Lịch sử hay Địa lý thì không khí lớp học rất nặng nề. Năm học 2011 – 2012 này, bản thân tôi lại được phân công trực tiếp giảng dạy lớp 4B gồm 20 học sinh. Sau khi học sinh lớp tôi bước vào học được một thời gian và quen dần với môn Lịch sử và Địa lý, tôi đã tiến hành làm một kiểm tra kiến thức đơn giản về Lịch sử và Địa lý mà các em đã được học với thời gian 20 phút kết quả 
cụ thể thu được như sau: 
Tổng số
Số lượng đạt được
20 em
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
5
2
10
10
55
8
40
 Từ kết quả khảo sát trên, tôi đã trăn trở và suy nghĩ rất nhiều.Tôi đã cố gắng tìm ra cách dạy như thế nào để học sinh ham học hơn, hứng thú hơn và đạt kết quả cao hơn với môn Lịch sử và Địa lý. 
 Qua thực tế giảng dạy và đi sâu vào tìm hiểu về đặc trưng bộ môn tôi đã tham khảo nhiều tài liệu , xem chương trình đường lên đỉnh ôlympia và tìm đọc các tạp chí như : Thế giới trong ta,từ đó tôi thử thiết kế một số trò chơi nhằm sử dụng trong một số tiết thao giảng cũng như trong một số tiết dạy Lịch sử và Địa lý cho học sinh lớp 4B tôi trực tiếp giảng dạy. Tuy trò chơi ô chữ có rất nhiều hình thức song đối với học sinh lớp 4 tôi chỉ thiết kế trò chơi ô chữ đơn giản gồm các hàng ngang và một hàng dọc cho ô chữ chính. Muốn lật được ô chữ chính ở hàng dọc thì yêu cầu học sinh phải lật được các ô chữ hàng ngang và muốn lật được các ô chữ hàng ngang thì các em lại phải trả lời được các câu hỏi do giáo viên đưa ra. Tôi nhận thấy khi được tham gia trả lời các câu hỏi trong trò chơi tất cả các em đều chú ý và hăng say. Đối với học sinh thì đây quả là một hoạt động hết sức bổ ích và lý thú bởi các em đang “nóng lòng” muốn biết ô chữ chính ở hàng dọc là ô chữ gì? Như vậy các em muốn trả lời được các câu hỏi một cách nhanh nhất và đúng nhất thì các em phải tập trung nghiên cứu bài để giải đáp được các ô chữ trong trò chơi. Sau đây tôi xin mạnh dạn giới thiệu một số thiết trò chơi bằng ô chữ nhằm củng cố kiến thức trong một số tiết Lịch sử và Địa lý lớp 4 như sau :
2. Một số trò chơi ô chữ:
2.1 Lịch sử: 
2.1.1 Tiết 6 : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 )
 Ô chữ này gồm 6 hàng ngang tương ứng với sáu câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng dọc chính gồm có 6 chữ cái.
Dòng 1 : Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( 10 chữ cái) .
1
H
a
i
B
à
T
r
ư
n
g
2
H
á
N
3
t
h
i
s
á
c
h
4
n
ă
m
4
o
5
t
ô
đ
ị
n
h
6
t
h
ắ
n
g
l
ợ
i
Dòng 2 : Hai Bà Trưng lãnh đạo nghĩa quân dẹp tan giặc này ( 3 chữ cái).
Dòng 3 : Người này là 
chồng của bà Trưng Trắc
 ( 7 chữ cái) .
Dòng 4 : Thời gian nổ ra 
cuộc khởi nghĩa Hai Bà 
Trưng ( 3 chữ cái và 2 chữ số).
Dòng 5: Đây là tướng giặc phải bỏ trốn về nước khi bị nghĩa quân của Hai Bà Trưng truy đuổi ( 6 chữ cái) .
Dòng 6 : Kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( 8 chữ cái) .
Hàng dọc : Hát Môn (là nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng).
2.1.2. Tiết 7 : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938 )
 Ô chữ này gồm 8 hàng ngang tương ứng với tám câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng dọc chính gồm có 8 chữ cái.
1
B
ắ
c
2
t
h
ấ
t
b
ạ
i
3
C
ọ
c
4
t
H
ủ
y
t
r
i
ề
u
5
đ
ư
ờ
n
g
l
â
m
6
h
o
ằ
n
g
t
h
á
o
7
N
g
ô
q
u
y
ề
n
8
t
h
ắ
n
g
l
ợ
i
Dòng 1 : Quân Nam Hán đến từ phương này ( 3 chữ cái) .
Dòng 2 : Đây là hậu quả mà quân Nam Hán phải chịu khi sang xâm lược nước ta vào năm 938 ( 7 chữ cái) .
Dòng 3 : Tên vũ khí làm thủng thuyền giặc ( 3 chữ cái) .
Dòng 4 : Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên này để đánh giặc ( 9 chữ cái ) .
Dòng 5 : Đây là quê hương của Ngô Quyền ( 8 chữ cái) .
Dòng 6 : Tướng giặc tử trận tại trận đánh ( 9 chữ cái) .
Dòng 7 : Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa năm 938 ( 8 chữ cái) .
Dòng 8 : Kết quả của cuộc khởi nghĩa ( 8 chữ cái) .
Hàng dọc : Bạch Đằng (là nơi chiến thắng quân Nam Hán do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938).
2.1.3. Tiết 8 : Ôn tập
 Ô chữ này gồm 9 hàng ngang tương ứng với chín câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng 
dọc chính gồm có 9 chữ cái.
1
t
h
ấ
t
B
ạ
i
2
v
u
a
h
ù
n
g
3
h
a
i
b
à
t
r
ư
n
g
4
đ
ề
n
n
ợ
n
ư
ớ
c
5
h
o
ằ
n
g
t
h
á
o
6
c
ọ
c
7
t
ô
đ
ị
n
h
8
h
á
t
m
ô
n
9
n
g
ô
q
u
y
ề
n
Dòng 1 : Hậu quả giặc Hán mà sang xâm lược nước ta đến năm 938 ( 7 chữ cái).
Dòng 2 : Đây là người đứng đầu Nhà nước Văn Lang( 7 chữ cái) .
Dòng 3 : Mùa xuân, năm 40 . đã lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa ( 10 chữ cái) .
Dòng 4 : Đây là nguyên nhân chính để Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ( 9 chữ cái) .
Dòng 5 : Tướng giặc đã tử trận trên sông Bạch Đằng năm 938 ( 9 chữ cái) .
Dòng 6 : Đây là loại vũ khí đã làm thủng thuyền giặc trên sông Bạch Đằng ( 3 chữ cái) .
Dòng 7 : Đây là địa điểm đầu tiên diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( 6 chữ cái) .
Dòng 8 : Đây là kẻ thù giết chết Thi Sách (6 chữ cái) .
Dòng 9 : Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trên sông Bạch Đằng năm 938 ( 8 chữ cái) .
Hàng dọc : Thành công
2.1.4. Tiết 10 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 
(năm 981)
1
t
ố
n
g
2
n
h
à
đ
i
N
h
3
n
ề
n
4
B
ạ
c
h
đ
ằ
n
g
5
l
ạ
n
g
s
ơ
n
6
l
ê
h
o
à
n
Ô chữ này gồm 6 hàng ngang tương ứng với sáu câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng dọc chính gồm có 6 chữ cái.
Dòng 1 : Năm 981 giặc này xâm lược nước ta (4 chữ cái).
Dòng 2 : Đây là triều đại đang trị vì nước ta lúc bấy giờ ( 7 chữ cái) .
Dòng 3 : Vì ..độc lập của đất nước nên Thái hậu họ Dương đã trao áo lông cổn mời Thập Đạo Tướng quân lên làm vua ( 3 chữ cái) .
Dòng 4 : Con đường giặc Tống kéo quân thuỷ sang xâm lược nước ta ( 8 chữ cái) .
Dòng 5 : Con đường giặc Tống kéo quân bộ sang xâm lược nước ta ( 7 chữ cái) .
Dòng 6 : Người lãnh đạo nghĩa quân đánh tan giặc Tống xâm lược lần thứ nhất ( 6 chữ cái) . 
Hàng dọc : Tiền Lê.
2.1.5. Tiết 13 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
( năm 1075 – 1077 )
 Ô chữ này gồm 9 hàng ngang tương ứng với chín câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng dọc chính gồm có 9 chữ cái.
1
l
o
n
g
đ
ĩ
n
h
2
t
h
ă
n
g
l
o
n
g
3
h
o
a
l
ư
4
n
a
m
q
u
ố
c
s
ơ
n
h
à
5
l
ý
t
h
ư
ờ
n
g
k
i
ệ
t
6
q
u
á
c
h
q
u
ỳ
7
b
a
y
8
đ
ạ
i
v
i
ệ
t
9
t
h
ắ
n
g
l
ợ
i
Dòng 1 : Tên ông vua bạo ngược cuối thời nhà Tiền Lê ( 8 chữ cái) .
Dòng 2 : Đây là tên kinh đô nhà Lý đặt sau khi lên ngôi( 9 chữ cái) .
Dòng 3 : Vùng đất này nhà Tiền Lê chọn làm kinh đô( 5 chữ cái) .
Dòng 4 : Đây là tên bài thơ thần khích lệ chí khí đánh giặc của các binh sỹ ( 12 chữ cái) .
Dòng 5 : Người lãnh đạo nghĩa quân đẩy lùi âm mưu xâm lược lần thứ hai của giặc Tống ( 12 chữ cái) .
Dòng 6 : Đây là tướng giặc đưa quân Tống sang xâm lược nước ta ( 8 chữ cái) .
Dòng 7 : Từ còn thiếu trong câu thơ : “Chúng ..sẽ bị đánh tơi bời”( 6 chữ cái) .
Dòng 8 : Tên nước ta do nhà Lý đặt khi lên ngôi (7 chữ cái) .
Dòng 9 : Đây là kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 8 chữ cái) .
Hàng dọc : Như Nguyệt
2.1.6. Tiết 24 : Ôn tập
 Ô chữ này gồm 12 hàng ngang tương ứng với chín câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng dọc chính gồm có 12 chữ cái.
1
đ
i
n
h
b
ộ
L
ĩ
n
h
2
l
ý
c
ô
n
g
u
ẩ
n
3
đ
ạ
i
v
i
ệ
t
4
l
ê
h
o
à
n
5
t
r
ầ
n
h
ư
n
g
đ
ạ
o
6
s
ư
ờ
n
n
ú
i
7
t
h
ă
n
G
l
o
n
g
8
n
g
u
y
ễ
n
t
r
ã
i
9
K
i
n
h
t
h
à
n
h
10
n
g
ô
s
ỹ
l
I
ê
n
11
n
h
ư
n
g
u
y
ệ
t
12
t
r
ầ
n
t
h
ủ
đ
ộ
Dòng 1 : Là người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước ( 10 chữ cái) .
Dòng 2 : Đây là tên ông cua đầu tiên của nhà Lý ( 9 chữ cái) .
Dòng 3 : Tên nước ta do vua Lê Thánh Tông đặt (5 chữ cái) .
Dòng 4 : Đây là tên một tướng giỏi được Thái hậu họ Dương mời lên làm vua( 6 chữ cái) .
Dòng 5 : Đây là người chỉ huy tối cao trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( 11 chữ cái) .
Dòng 6 : Đây là vị trí quân ta phục kích chờ đánh giặc Minh ở ải Chi Lăng ( 7 chữ 
cái) .
Dòng 7 : Đây là tên kinh đô nhà Lý đặt sau khi lên ngôi ( 9 chữ cái) .
Dòng 8 : Đây là một nhà thơ, nhà khoa học lớn thời hậu Lê ( 10 chữ cái) .
Dòng 9 : Đây là nơi sỉ tử về dự thi Hội ba năm một lần do nhà hậu Lê quy định ( 9 chữ cái) .
Dòng 10 : Đây là tác giả cuốn Đại Việt sử kí toàn thư ( 9 chữ cái) .
Dòng 11 : Đây là con sông diễn ra ra trận đánh quân Tống xâm lược lần thứ hai 
( 8 chữ cái) .
Dòng 12 : Người đã có câu nói nổi tiếng : “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” ( 9 chữ cái) .
Hàng dọc : Lý Thường Kiệt ( đây là một vị tướng giỏi thời Lý).
2.2. địa lý: 
2.2.1. Tiết 4 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
 Ô chữ này gồm 12 hàng ngang tương ứng với chín câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng dọc chính gồm có 12 chữ cái.
1
c
a
o
n
h
ấ
t
2
d
a
o
3
s
ô
n
g
đ
à
4
l
ạ
n
h
5
đ
ồ
n
g
6
l
ê
7
p
h
a
n
x
i
p
ă
n
g
8
t
h
ê
u
9
c
ô
n
g
n
g
h
i
ệ
p
10
s
a
p
a
11
t
u
y
ế
t
r
ơ
i
12
n
h
à
s
à
n
Dòng 1 : Dãy núi Hoàng Liên Sơn có đỉnh  của nước ta ( 7 chữ cái) .
Dòng 2 : Đây là một trong số các dân tộc sinh sống ở Hoàng Liên Sơn( 3 chữ cái).
Dòng 3 : Tên dòng sông nằm cạnh dãy núi Hoàng Liên Sơn (6 chữ cái) .
Dòng 4 : Đặc điểm khí hậu ở những nơi cao của dãy núi( 4 chữ cái) .
Dòng 5 : Tên một loại khoáng sản được khai thác nhiều ở đây ( 4 chữ cái) .
Dòng 6 : Tên một loại quả được trồng nhiều ở đây ( 2 chữ cái) .
Dòng 7 : Ngọn núi này được gọi là “nóc nhà” của Tổ Quốc ( 10 chữ cái) .
Dòng 8 : Đây là một trong số nghề thủ công truyền thống rất phát triển.( 4 chữ 
cái) .
Dòng 9 : Khai thác khoáng sản nhằm cung cấp nguyên liệu cho ngành này (10 chữ cái) .
Dòng 10 : Đây là địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng núi phía Bắc( 4 chữ cái) .
Dòng 11 : Đây là tác giả cuốn Đại Việt sử kí toàn thư ( 9 chữ cái) .
Dòng 11 : Đây là hiện tượng thiên nhiên thường xảy ra ở đây vào những thàng mùa đông ( 8 chữ cái) .
Dòng 12 : Một số dân tộc nơi đây thường làm nhà này để ở ( 6 chữ cái) .
Hàng dọc : Hoàng Liên Sơn .
2.2.2 Tiết 9 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( tiếp theo )
 Ô chữ này gồm 9 hàng ngang tương ứng với chín câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng dọc chính gồm có 9 chữ cái.
1
s
ả
n
x
u
ấ
t
2
đ
â
m
t
r
â
u
3
y
a
l
i
4
c
â
y
c
ô
n
g
n
g
h
i
ệ
p
5
r
ừ
n
g
6
c
h
u
n
g
s
ố
n
g
7
c
a
o
n
g
u
y
ê
n
8
c
à
p
h
ê
9
h
o
a
v
ă
n
Dòng 1 : Đây là một trong những hoạt động của con người nhằm tạo ra của cải vật chất ( 7 chữ cái) .
Dòng 2 : Đây là tên một lễ hội, liên quan đến một trong những gia súc lớn của người dân ở Tây Nguyên ( 7 chữ cái) .
Dòng 3 : Tên nhà máy điện nổi tiếng ở Tây Nguyên (4 chữ cái) .
Dòng 4 : Loại cây trồng rất thích hợp trên đất đỏ bazan( 13 chữ cái) .
Dòng 5 : Đây là tài nguyên quý giá cho nhiều gỗ quý hiếm( 4 chữ cái) .
Dòng 6 : Các dân tộc ở Tây Nguyên luôn .....cùng với nhau ( 9 chữ cái)
Dòng 7 : Tây Nguyên nổi tiếng những thứ này xếp tầng( 9 chữ cái) .
Dòng 8 : Đây là loại cây công nghiệp được trồng rất nhiều ở Tây Nguyên ( 5 chữ cái) .
Dòng 9 : Hình được trang trí trên áo, váy của người dân Tây Nguyên ( 6 chữ cái) .
Hàng dọc : Tây Nguyên .
2.2.3. Tiết 26 : Ôn tập
 Đối với tiết học này có thể thiết kế hai trò chơi ô chữ cụ thể như sau :
2.2.3.a Ô chữ thứ nhất : Ô chữ này gồm 5 hàng ngang tương ứng với sáu câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng dọc chính gồm có 5 chữ cái.
1
t
h
á
i
B
ì
n
h
2
đ
ắ
p
đ
ê
3
t
h
ủ
C
ô
n
g
4
g
i
ó
m
ù
a
đ
ô
n
g
B
ắ
c
5
h
à
n
ộ
i
Dòng 1 : Đây là dòng sông cùng với sông Hồng bồi đắp nên đồng bằng Bắc Bộ ( 8 
chữ cái) .
Dòng 2 : Đây là việc làm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ để ngăn lũ lụt ( 5 chữ cái) .
Dòng 3 : Đồng bằng Bắc Bộ nổi tiếng với hàng trăm nghề này (7 chữ cái) .
Dòng 4 : Tên loại gió thổi theo mùa đem lạnh tràn về đồng bằng Bắc Bộ ( 13 chữ cái) .
Dòng 5 : Tên thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam( 5 chữ cái) .
	Hàng dọc : Bắc Bộ .
2.2.3.b. Ô chữ thứ hai : Ô chữ này gồm 5 hàng ngang tương ứng với sáu câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng dọc chính gồm có 5 chữ cái.
1
đ
ồ
n
g
n
a
i
2
m
a
y
m
ặ
c
3
đ
ấ
t
m
ặ
n
4
B
ằ
n
g
l
ă
n
g
5
đ
ộ
c
đ
á
o
Dòng 1 : Đây là dòng sông cùng với sông Mê Công bồi đắp nên đồng bằng Nam Bộ ( 7 chữ cái) .
Dòng 2 : Đây là dòng nước do con người tạo ra để nối các sông ở Tây Nam Bộ ( 5 chữ cái) .
Dòng 3 : Đây là loại đất không phải đất phèn ở đồng bằng Nam Bộ cần được cải tạo(6 chữ cái) .
Dòng 4 : Đây là nghành công nghiệp nhẹ rất phát triển ở đồng bằng Nam Bộ ( 6 
chữ cái) .
Dòng 5 : Chợ nổi trên sông là nét .của đồng bằng sông Cửu Long ( 6 chữ cái).
	Hàng dọc : Nam Bộ .
2. 2.4. Tiết 34 : Ôn tập
 Ô chữ này gồm 7 hàng ngang tương ứng với chín câu hỏi để tìm ra ô chữ hàng dọc chính gồm có 7 chữ cái.
Dòng 1 : Từ này đồng nghĩa với từ “kho” dùng để diễn tả đồng bằng Bắc Bộ và 
đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa ở nước ta ( 6 chữ cái) .
1
v
ư
a
l
u
a
2
h
o
a
n
g
l
i
ê
n
s
ơ
n
3
t
â
y
n
g
u
y
ê
n
4
t
r
u
n
g
d
u
b
ă
c
b
ô
5
đ
ô
n
g
b
ă
n
g
b
ă
c
b
ô
6
d
u
y
ê
n
h
a
i
m
i
ê
n
t
r
u
n
g
7
đ
ô
n
g
b
ă
n
g
n
a
m
b
ô
Dòng 2 : Dãy núi lớn ở miền bắc có đỉnh cao nhất ở nước ta ( 12 chữ cái) .
Dòng 3 : Nơi đây có nhiều đất đỏ bazan, trồng nhiều càphê nhất nước ta (9 chữ cái).
Dòng 4 : Đây là miền đất có nhiều đồi chè, đồi cọ( 12 chữ cái) .
Dòng 5 : Nơi đây được ví là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước( 13 chữ cái) .
Dòng 6 : Đây là dải đất ven biển, hẹp ngang nhưng khá dài nên phát triển nghề đánh bắt hải sản và làm muối ( 17 chữ cái) .
Dòng 7 : Nơi đây được ví là vựa lúa lớn nhất của cả nước( 13 chữ cái) .
Hàng dọc : Việt Nam .
3 . kết quả
 Trên đây là một số trò chơi ô chữ cụ thể giúp củng cố kiến thức trong một số tiết Lịch sử và Địa lý lớp 4 tôi đã thiết kế qua thực tế giảng dạy. Qua quá trình mày mò, đầu tư trí tuệ, công sức vào nội dung các ô chữ của trò chơi, tôi thấy sau khi đưa trò chơi ô chữ vào trong giảng dạy hầu hết học sinh đã có thái độ học tập môn Lịch sử và Địa lý khác hơn rõ rệt: hăng say hơn, hứng thú hơn, ham học hơn . Ngay kết quả kiểm tra củng như hỏi miệng đột xuất các kiến thức về Lịch sử và Địa lý lớp 4 tôi trực tiếp giảng dạy hâù hết các em đều trả lời rất tốt. Thể hiện ở kết quả của bài kiểm tra 20 phút như sau:
Tổng số
Số lượng đạt được
20 em
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6
30
9
45
5
25
0
0
III. Kết luận:
 Sau khi thiết kế một số trò chơi ô chữ trên, tôi và đồng nghiệp cùng đơn vị đã áp dụng vào trong giảng dạy,hầu hết họ đều rất hài lòng. Chính vì thấy được hiệu quả của việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 nên theo tôi để thiết kế trò chơi ô chữ gây được hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất cho học sinh trong việc học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 thì người giáo viên cần lưu ý một số điểm sau:
- Giáo viên phải nắm vững yêu cầu cần đạt, nội dung bài dạy và tìm tòi, nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin khi thiết kế trò chơi.
- Nếu trò chơi thiết kế cho giáo án điện tử thì phải thiết kế trên một sile, các hiệu ứng phải khoa học, phù hợp cho mỗi ô chữ. Nếu trò chơi thiết kế được kẻ bằng bìa to thì giáo nên kẻ và viết sẵn từ của mỗi ô chữ sau đó gắn các mảnh bìa nhỏ trên các hàng và giáo viên hỏi, học sinh trả lời đến câu nào thì lật mảnh bìa nhỏ đó ra.Cứ như thế ô chữ sẽ được mở ra và học sinh đi tìm ô chữ hàng dọc.
- Trong quá trình tổ chức trò chơi, mỗi ô chữ hàng ngang giáo viên phải cho học sinh biết có bao nhiêu chữ cái trước khi đọc thông tin hay câu hỏi liên quan đến ô chữ đó. Thông tin mà giáo viên đưa cần phải chính xác, rõ ràng nếu câu hỏi thì phải nhấn mạnh là yêu cầu gì?.
- Các ô chữ hàng ngang mà giáo viên thiết kế nhất thiết phải là những thông tin 
liên quan đến ô chữ hàng dọc. Chính vì thế sau khi lật được ô chữ hàng dọc, giáo viên nên yêu cầu học sinh xâu chuỗi các thông tin đã giải đáp ở các ô chữ hàng ngang và kết hợp với ô chữ hàng dọc để nhắc lại các nội dung chính bài học hôm đó. Nếu học sinh chưa hệ thống được thì giáo viên có thể thực hiện thay học sinh và yêu cầu học sinh nhắc lại. Đây chính là cái hay, cái mới song hiệu quả lại rất cao. Ví dụ : Sau khi học sinh lật được ô chữ hàng dọc là Việt Nam ( Địa lý - Tiết 34: Ôn tập ) thì nội dung cần xâu chuỗi là nêu các vùng chính và đặc điểm chính về thiên nhiên và con người ở các vùng đó hoặc một vùng tiêu biểu như: 
+ Địa hình : 
+ Khí hậu : 
+ Dân tộc : 
+ Trang phục và lễ hội : 
+ Hoạt động sản xuất : 
- Như vậy việc thiết kế trò chơi đưa vào trong giảng dạy nhằm củng cố kiến thức là rất hữu ích cho học sinh. Người giáo viên cần phải tìm tòi và tích luỹ vốn kíên thức cho mình để thiết kế được nội dung các trò chơi phù hợp và hấp dẫn đối với học sinh.
iv. Kiến Nghị:
 Trên đây là một số trò chơi tôi đã thiết kế , tôi và đồng nghiệp cùng đơn vị đã áp dụng vào trong giảng dạy,hầu hết họ đều rất hài lòng, qua đây tôi xin mạnh dạn trình bày với anh chị em đồng nghiệp mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí để kinh nghiệm của tôi được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Tôi cũng mong sao kinh nghiệm nhỏ này của tôi sẽ có nhiều đồng nghiệp tham khảo và có thể áp dụng vào trong giảng dạy một số tiết Lịch sử và Địa lý lớp 4. 
 Xin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_tro_choi_o_chu_giup_cung_co_k.doc
Sáng Kiến Liên Quan