Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng và bảo vệ tự nhiên Bài 14+15 – Địa lí 12

Cơ sở thực tiễn dạy học.

Với giáo viên qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy việc dạy học theo dự án

là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên không chỉ nắm chắc

môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để

tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn

học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.

Với học sinh việc kết dạy học theo dự án giúp học sinh hứng thú, động não

để vận dụng tổng hợp các kiến thức các môn học để tìm hiểu và nắm bắt được

một cách dễ dàng các đặc điểm về môi trường và các thiên tai tại địa phương.

- Học sinh có hành động cụ thể, thiết thực để bảo vệ môi trường xung quanh

mình qua các hành động hàng ngày.

Cơ sở thực tiễn dạy học.

Với giáo viên qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy việc dạy học theo dự án

là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên không chỉ nắm chắc

môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để

tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn

học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.

Với học sinh việc kết dạy học theo dự án giúp học sinh hứng thú, động não

để vận dụng tổng hợp các kiến thức các môn học để tìm hiểu và nắm bắt được

một cách dễ dàng các đặc điểm về môi trường và các thiên tai tại địa phương.

- Học sinh có hành động cụ thể, thiết thực để bảo vệ môi trường xung quanh

mình qua các hành động hàng ngày.

pdf40 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng và bảo vệ tự nhiên Bài 14+15 – Địa lí 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập trắc 
nghiệm và các em đã nêu lên những kỹ năng những gì đã học được từ dự án, 
những khó khăn trong qua trình thực hiện và mối quan hệ tích cực giữa các thành 
viên trong nhóm, 38/40 học sinh nhận định rằng các em hài lòng và thích dự án 
của nhóm mình thực hiện, một học sinh chưa hài lòng vì cho rằng dự án của 
nhóm quá rộng khó hơn các nhóm khác, một học sinh khác cho rằng mình không 
thích học theo phương pháp dự án vì rất mất thời gian, ảnh hưởng đến các môn 
học khác. Như vậy, thông qua dự án, các em học sinh đã không chỉ tiếp thu được 
những kiến thức bổ ích và thực tiễn mà còn hình thành cho mình được nhiều kĩ 
năng sống quan trọng như phát huy tính tự lực, tích cực, kĩ năng làm việc nhóm, 
kĩ năng phân tích, tổng hợp các nguồn tư liệu, ....Hứng thú học tập và nghiên 
cứu khoa học của học sinh trước, trong và sau dự án được thể hiện rõ rệt. 
KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ LỚP SAU KHI HỌC CHỦ ĐỀ 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 26 
LỚP SĨ SỐ ĐIỂM 
9-10 
TỶ LỆ ĐIỂM 
7-8 
TỶ LỆ ĐIỂM 
5-6 
TỶ LỆ ĐIỂM 
5< 
TỶ LỆ 
12 A1 42 12 28.5 28 66.6 2 4.9 
12 C 40 18 45.0 22 55.0 0 
12D1 42 10 23.8 25 59.5 7 16.7 
12D3 40 8 20.0 27 67.5 5 12.5 
12D5 34 6 17.7 20 48.8 6 17.7 2 5.8 
PHẦN III: KẾT LUẬN 
Môi trường và sự biến đổi khí hậu đang là vấn đề mang tính toàn cầu mà tất 
cả những con người sinh sống trên hành tinh này cần phải có ý thức trách nhiệm. 
Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của toàn nhân loại. Trong bảo vệ môi trường 
con người phải “Tư duy toàn cầu, hành động địa phương”. 
Thực tiễn dạy học hiện nay trong nhà trường phổ thông hiện nay nhiều nơi 
vẫn theo lối mòn, học sinh không có điều kiện tốt để được bày tỏ ý kiến cũng như 
việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Bởi vậy để việc giảng dạy dự án đạt được 
hiệu quả cao hơn ai hết giáo viên là người cần phải có sự sáng tạo, đưa ra nhiều 
phương pháp mới để giúp học sinh tiếp cận các vấn đề v một cách chủ động để 
các em biết và có cách ứng xử và ứng phó phù hợp với các vấn đề nảy sinh xung 
quanh mình. 
Qua đây tôi cũng xin đưa ra một số khuyến nghị : 
- Trong hệ thống nhà trường, việc giáo dục môi trường cần được coi trọng. 
Hàng chục triệu em học sinh một khi đã được giáo dục đầy đủ các hành trang về 
nhận thức, tri thức về bảo vệ môi trường sẽ là một lực lượng hùng hậu đóng vai trò 
nòng cốt trong mọi hoạt động cải thiện môi trường, bảo vệ tài nguyên của xã hội. 
Học sinh là đối tượng ở độ tuổi đang phát triển và định hình về nhân cách. Vì vậy 
những hiểu biết cơ bản của các em được bồi dưỡng qua giáo dục môi trường sẽ để 
lại dấu ấn sâu sắc trong toàn bộ cuộc đời sau này của các em. Đồng thời các em ở 
lứa tuổi này có tính tích cực cao, dễ hưng phấn, hiếu động nghịch ngợm nếu không 
được giáo dục sẽ dẫn tới những hành động làm tổn hại môi trường một cách vô ý 
thức hoặc có ý thức. 
- Với giáo viên : Giáo viên phải là những người tâm huyết, yêu nghề, yêu 
người, hiểu được tâm sinh lý của mỗi lứa tuổi học sinh để đưa những cách giáo dục 
phù hợp với các đối tượng học sinh. Mỗi giáo viên phải là một hình mẫu cho học 
sinh noi theo, vì vậy giáo viên phải là người tích cực tìm tòi những cái mới, đưa ra 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 27 
những phương pháp giáo dục mới nhằm giúp cho các em học sinh hình thành và 
phát triến nhân cách, ý thức trong bảo vệ môi trường. 
Giáo viên và học sinh tham gia vệ sinh giúp dân sau mùa mưa bão 
- Với nhà trường : Cần tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động ngoại khóa, các 
cuộc thi, sân khấu hóa về hiểu biết môi trường và biến đổi khí hậu nhằm tạo cho 
các em áp dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề về môi trường 
và sự biến đổi khí hậu. 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 28 
- Với Học sinh : Cần tích cực, chủ động tìm tòi, sáng tạo trong học tập. Vận 
dụng những kiến thức đã học được để giải quyết, ứng phó những vấn đề thực tiễn 
diễn ra trong cuộc sống hằng ngày của mình. Đặc biệt Học sinh ở Miền Trung, là 
nơi thường xuyên xảy ra nhiều thiên tai và nhạy cảm trước những biến đổi của môi 
trường. 
Học sinh tham gia bắt ốc bươu vàng phá hoại lúa sua mưa lũ 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 29 
Tóm lại vấn môi trường và sự biến đổi khí hậu đang vấn đề nóng của toàn 
nhân loại, đòi hỏi phải có sự chung tay giải quyết của tất mọi quốc gia, của mọi cá 
nhân sống trên Trái Đất này ; Đặc biệt là việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, 
rèn luyện kĩ năng ứng phó và xử lý các tình huống môi trường cho các em học sinh 
trong nhà trường phổ thông là một vấn đề cấp thiết và quan trọng. 
Với những gì đã và đang thực hiện với tâm huyết của một nhà giáo tôi luôn 
ý thức và sẽ nỗ lực hơn nữa trong sự nghiệp trồng người cao quý. Qua đây tôi xin 
chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường, các đồng nghiệp và các em học sinh 
toàn trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình dạy học và hoàn thành đề tài nghiên cứu 
này. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng các em học sinh 
để sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn, giúp ích cho sự nghiệp trồng người đạt 
hiệu quả cao. 
Xin trân trọng cảm ơn ! 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 30 
PHẦN IV: PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Bảng khảo sát nhu cầu HS 
Những gì tôi đã Biết Những gì tôi Muốn biết 
Những điều tôi đã Học 
được 
(Mục này HS sẽ điền sau 
khi dự án kết thúc) 
Phụ lục 2: Bảng kiểm mục giúp HS tự đánh giá khả năng hợp tác 
 Là người tự khởi động 
Đề xuất ý tưởng Xung phong thực hiện nhiệm vụ khó 
 Động viên các bạn trong nhóm 
Nhiệt tình đáp lại các bạn 
Mời tất cả mọi người cùng tham gia 
Làm cho mọi người cảm thấy tốt về chính họ 
 Phân tích 
Tóm tắt những ý chính thảo luận 
Đơn giản hóa những ý kiến phức tạp 
Đặt các ý kiến trong các quan điểm 
 Hoạt náo 
Giữ cho các cuộc thảo luận đúng hướng 
Giúp tạo ra các sơ đồ thời gian và tạo ra các ưu tiên 
Giúp định hướng phân công công việc 
 Đặt câu hỏi 
Kích thích thảo luận bằng cách đưa ra các quan điểm khác nhau 
Thách thức những ý kiến thiếu cơ sở 
 Giải quyết vấn đề 
Cùng làm việc để giải quyết những ý khác nhau trong nhóm 
Tìm kiếm những giải pháp thay thế 
Giúp nhóm đạt được những quyết định có cơ sở và công bằng 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 31 
Phụ lục 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN 
Mức 
độ 
Nội dung 
Cách làm 
việc nhóm 
Hình thức 
sản phẩm 
Cách trình bày 
sản phẩm 
4 
Đầy đủ các nội 
dung chính, có 
bản đồ, biểu đồ, 
biểu bảng và cập 
nhật kiến thức , 
phù hợp với mục 
tiêu dự án 
(5điểm) 
Làm việc khoa 
học, có sự phân 
công rõ ràng và 
sự tham gia nhiệt 
tình của tất cả 
thành viên trong 
nhóm 
 (1,5 điểm) 
Hình thức độc 
đáo, bố cục 
hợp lí và khoa 
học, màu sắc 
hài hòa, sinh 
động 
 (2 điểm) 
Ngôn ngữ lưu 
loát, thu hút 
người nghe trong 
suốt quá trình 
trình bày, trả lời 
phản biện tốt 
 (1,5 điểm) 
3 
Đầy đủ các nội 
dung chính, có 
bổ sung và cập 
nhật kiến thức, 
phù hợp với mục 
tiêu dự án 
 (4 điểm) 
Làm việc khoa 
học, có sự phân 
công rõ ràng và 
sự tham gia nhiệt 
tình của đa số 
các thành viên 
trong nhóm, còn 
lại tham gia 
thiếu tích cực 
 (1,25 điểm) 
Hình thức 
thông dụng, bố 
cục hợp lí và 
khoa học, màu 
sắc hài hòa, 
sinh động 
 (1,75 điểm) 
Ngôn ngữ lưu 
loát, nhưng chưa 
thu hút người 
nghe trong suốt 
thời gian trình 
bày, trả lời phản 
biện tốt 
(1,0 điểm) 
2 
Đầy đủ các nội 
dung chính,bổ 
sung và cập nhật 
kiến thức mới 
còn ít 
(3 điểm) 
Có sự phân công 
rõ ràng nhưng 
chỉ một số thành 
viên tham gia 
tích cực. 
(1,0 điểm) 
Hình thức 
thông dụng, bố 
cục tương đối 
hợp lí và khoa 
học, màu sắc 
hài hòa, sinh 
động. 
(1,5 điểm) 
Ngôn ngữ lưu 
loát, nhưng chưa 
thu hút người 
nghe trong suốt 
thời gian trình 
bày, trả lời phản 
biện chưa hoàn 
toàn phù hợp. 
(0,5 điểm) 
1 
Đầy đủ nội dung 
chính, không có 
bổ sung và cập 
nhật kiến thức 
mới. 
(2 điểm) 
Chỉ có một số 
thành viên thực 
hiện nhiệm vụ 
nhóm, các thành 
viên khác tham 
gia còn nhiều 
hạn chế 
(0,75 điểm) 
Hình thức 
thông dụng, bố 
cục chưa hợp lí 
và khoa học, 
màu sắc chưa 
hài hòa 
(1,0 điểm) 
Ngôn ngữ chưa 
lưu loát, chưa thu 
hút được người 
nghe, hầu như 
không trả lời 
được các câu hỏi 
phản biện 
(0,25 điểm) 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 32 
PHIẾU CHẤM ĐIỂM 
(Phiếu chấm này kết hợp với bảng tiêu chí đánh giá ở trên) 
Tên nhóm 
Nội dung chấm điểm 
Tổng 
Nội dung 
Cách làm 
việc nhóm 
Hình thức 
sản phẩm 
Cách trình 
bày sản 
phẩm 
1 
2 
3 
4 
5 
Phụ lục 4: PHIẾU YÊU CẦU NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC CHỦ ĐỀ 
PHIẾU YÊU CẦU NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC CHỦ ĐỀ 
Nhóm 1 - Chủ đề 1: Tìm hiểu về việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật 
a. Tài nguyên rừng 
 - Tìm hiểu sự suy giảm tài nguyên rừng nước ta 
 . Sự biến động diện tích rừng: Tổng diện tích có rừng, diện tích rừng 
tự nhiên, diện tích rừng trồng, độ che phủ. 
 . Chất lượng rừng: Rừng giàu, rừng nghèo và rừng mới phục hồi. 
- Nguyên nhân của sự suy thoái tài nguyên rừng 
- Hậu quả của sự suy thoái tài nguyên rừng 
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng 
 b. Đa dạng sinh học 
 - Sự suy giảm đa dạng sinh học 
 - Nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học 
 - Hậu quả của sự suy giảm đa dạng sinh học 
 - Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học 
 Nhóm 2 - Chủ đề 2: Tìm hiểu việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất 
 a. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất 
 - Các biểu hiện của suy thoái tài nguyên đất 
 - Nguyên nhân của sự suy thoái tài nguyên đất 
 - Hậu quả của sự suy thoái tài nguyên đất 
 b. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất 
 - Đối với vùng đồi núi 
 - Đối với vùng đồng bằng 
 Nhóm 3 - Chuyên đề 3: Tìm hiểu việc sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác 
 - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 33 
 - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản 
 - Khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch 
 - Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên khí hậu, tài nguyên 
biển 
 Nhóm 4 - Chủ đề 4: Tìm hiểu về môi trường và bảo vệ môi trường 
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường 
- Tình trạng ô nhiễm môi trường 
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 
- Biện pháp bảo vệ môi trường 
 Nhóm 5 - Chủ đề 5: Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống 
 - Một số thiên tai chủ yếu: Bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các thiên tai khác 
 - Biện pháp phòng chống 
Phụ lục 5: Hình ảnh trang Web quét định hướng tư liệu cho HS 
https://sites.google.com/site/sudungvabaovetunhien/ 
Phụ lục 6: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN 
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN 
Họ và tên:...Lớp:.Nhóm:.. 
Hãy đánh dấu X vào những tiêu chí mà nhóm đã thực hiện được với yêu cầu 
của một sản phẩm dự án 
Sản phẩm được thực hiện theo đúng kế hoạch 
Sản phẩm đáp ứng được mục tiêu của bài học mà GV đưa ra 
Sản phẩm có thể trả lời được các câu hỏi trong bộ câu hỏi định hướng 
Sản phẩm được thực hiện gây hứng thú cho người xem 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 34 
Sản phẩm thực hiện có tính thực tế, tác động tốt tới xã hội 
Sản phẩm là sự kết hợp làm việc của cả nhóm và mọi người đều có thể 
trình bày 
Sản phẩm dự án có thể phát triển được 
Phụ lục 7 
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN ĐỊA LÝ 
Họ và tên:.. 
Lớp: 
Trường:.. 
Điểm 
Sau khi học xong chuyên đề Sử dụng và bảo vệ tự nhiên, em hãy chọn đáp 
án đúng nhất trong các câu hỏi trắc nghiệm sau: 
Câu 1. Giải pháp chống xói mòn trên đất dốc của vùng núi là: 
A. đẩy mạnh việc trồng cây lương thực 
B. áp dụng tổng hợp các biện pháp thủy lợi, canh tác nông – lâm nghiệp. 
C. phát triển mô hình kinh tế hộ gia đình 
D. đẩy mạnh mô hình kinh tế trang trại. 
Câu 2. Cho bảng số liệu: 
Diện tích rừng và độ che phủ ở nước ta qua một số năm (đơn vị triệu ha) 
Năm 
Tổng diện tích 
có rừng 
Diện tích 
rừng tự nhiên 
Diện tích 
rừng trồng 
Độ che phủ 
(%) 
1943 14,3 14,3 0 43,0 
1983 7,2 6,8 0,4 22,0 
2005 12,7 10,2 2,5 38,0 
2015 13,5 10,2 3,3 40,9 
Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích rừng và độ che phủ ở 
nước ta qua một số năm trên. 
A. Biểu đồ cột chồng B. Biểu đồ cột ghép 
C. Biểu đồ kết hợp cột chồng và đường D. Biểu đồ đường 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 35 
Câu 3. Dựa vào Atlat Địa lí VN trang 12 thứ tự các vườn quốc gia từ Bắc xuống Nam 
là: 
A. Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên. 
B. Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên, Ba Bể. 
C. Bạch Mã, Cát Tiên, Cúc Phương, Ba Bể. 
D. Cát Tiên, Cúc Phương, Bạch Mã, Ba Bể. 
Câu 4. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ngọt trên diện rộng chủ yếu hiện nay 
ở nước ta là: 
A. hóa chất dư thừa trong hoạt động nông nghiệp. 
B. do chất thải của hoạt động du lịch. 
C. chất thải sinh hoạt của các khu dân cư. 
D. do nước thải công nghiệp và đô thị. 
Câu 5. Để phòng chống khô hạn lâu dài, cần: 
A. xây dựng các công trình thủy lợi. B. tăng cường trồng và bảo vệ rừng. 
C. bố trí nhiều trạm bơm nước. D. thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc. 
Câu 6. Mặc dù tổng diện tích rừng đang dần tăng lên, nhưng tài nguyên rừng nước 
ta vẫn bị suy thoái vì: 
A. khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng. 
B. diện tích rừng giàu và rừng phục hồi tăng lên. 
C. chất lượng rừng không ngừng giảm sút. 
D. diện tích rừng nghèo và rừng mới phục hồi chiếm phần lớn. 
Câu 7. Lũ quét thường xảy ra ở miền núi nước ta là do: 
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, mưa lớn. 
B. Chặt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi ở miền núi. 
C. Địa hình có độ dốc lớn, nhiều nơi bị mất lớp phủ thực vật. 
D. Mất lớp phủ thực vật, mưa lớn tập trung theo mùa. 
Câu 8. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long nguyên nhân chủ yếu là do: 
A. mưa tập trung vào một mùa. B. mưa lớn, triều cường. 
C. đồng bằng thấp trũng. D. không có đê ngăn lũ. 
Câu 9. Nguyên nhân cơ bản nhất gây ô nhiễm môi trường ở nông thôn là: 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 36 
A. sử dụng hóa chất trong nông nghiệp, rác thải sinh hoạt. 
B. rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp. 
C. rác thải các nhà máy công nghiệp chưa qua sử lí. 
D. sử dụng hóa chất bừa bãi trong sản xuất nông nghiệp. 
Câu 10. Để hạn chế thiệt hại do bão gây ra đối với các vùng đồng bằng ven biển, 
thì biện pháp nào phòng chống tốt nhất? 
A. Sơ tán dân đến nơi an toàn. 
B. Củng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển. 
C. Thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão. 
D. Có biện pháp phòng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn. 
Đáp án 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án B C A D A C A B 
A B 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 37 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Dạy và học tích cực - Một 
số phương pháp dạy và kĩ thuật dạy học , Nxb Đại học Sư Phạm 
2. Nguyễn Văn Cường (2006), “Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường 
THPT”– Dự án phát triển GDTHPT. 
3. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2007), Lí luận dạy học Địa lí, Nxb ĐHSP. 
4. Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ (2007), Những vấn đề 
chung về đổi mới giáo dục THCS, Nxb Giáo dục. 
5. Lê Thông (Tổng chủ biên) và tgk, Sách Địa lí 12, Nxb Giáo dục. 
6. Lê Thông (Tổng chủ biên) và tgk, Sách GV Địa lí 10, Nxb Giáo dục. 
7. Các trang web tìm kiếm Google.com: Các thôn tin về phương pháp dạy học theo 
dự án, dạy học tích cực, các tài liệu về tài nguyên, môi trường và thiên tai của nước 
ta. 
8. Tạp chí giáo dục: https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/ 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 38 
BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT 
THPT Trung học phổ thông 
PP Phương pháp 
HS Học sinh 
GV Giáo viên 
CNTT Công nghệ thông tin 
ĐH Đại học 
SV Sinh viên 
DHDA Dạy học dự án 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 39 
PHỤ LỤC 
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 
1. Lí do chọn đề tài 1 
2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 
4. Tính mới của đề tài 2 
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 
1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 3 
1. 1. Cơ sở lí luận 3 
1.2. Cơ sở thực tiễn dạy học 6 
2. Vai trò của giáo viên và học sinh trong phương pháp dạy học dự án 8 
2.1. Vai trò của học sinh 8 
2.2. Vai trò của giáo viên 8 
3. So sánh phương pháp dạy học dự án và phương pháp truyền thống 9 
4. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo dự án 10 
4.1. Ưu điểm 10 
4.2. Nhược điểm 10 
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 10 
1. Qui trình của học học theo dự án 10 
2. Thực hiện dự án 12 
2.1. Nội dung dự án 12 
2.2. Quỹ thời gian 12 
2.3. Phương tiện học tập 12 
2.4. Mục tiêu dự án 13 
3. Bộ câu hỏi định hướng 14 
4. Đánh giá học sinh trong dự án 18 
5. Hỗ trợ học sinh trong dự án 18 
5.1. Phiếu yêu cầu những nội dung cơ bản 18 
5.2. Xây dựng trang Web quét định hướng tư liệu cho HS 18 
5.3. Phiếu tự đánh giá về sản phẩm thực hiện 18 
6. Các bước tiến hành 18 
7. Kết quả thực hiện 24 
 SKKN: DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
Chủ đề: “Sử dụng và bảo vệ tự nhiên” (Bài 14 + 15 - Địa lí 12) 
============================================================== 
=============================================================== 40 
PHẦN III: KẾT LUẬN 25 
PHẦN IV: PHỤ LỤC 29 
Phụ lục 1: Bảng khảo sát nhu cầu học sinh 29 
Phụ lục 2: bảng kiểm mục giúp HS tự đánh giá khả năng hợp tác 29 
Phụ lục 3: Phiếu đánh giá sản phẩm dự án 30 
Phụ lục 4: Phiếu yêu cầu nội dung cơ bản của các chủ đề 31 
Phụ lục 5: Hình ảnh trang Web quét định hướng tư liệu cho học sinh 32 
Phụ lục 6: Phiếu tự đánh giá sản phẩm dự án 32 
Phụ lục 7: Đề kiểm tra 15 phút môn Địa lí 33 
Tài liệu tham khảo 36 
Bảng Danh mục viết tắt 37 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_va_bao_ve_tu_nhien_bai_1415_di.pdf
Sáng Kiến Liên Quan