Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp chọn mốc trong giải bài toán chuyển động của một vật trên dòng nước
Cơ sở lý luận của sáng kiến
a. Khái niệm về bài tập vập lí.
Cũng như một số bộ môn khoa học tự nhiên, giảng dạy vật lí gắn liền với dạy giải bài tập vật lí. Giữa bài tập và lí thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đứng ở một góc độ nào đó thì bài tập vật lí được coi là phương pháp dạy học vật lí. Vậy bài tập vật lí là gì?
Theo lí luận về phương pháp dạy bài tập vật lí : Bài tập vật lí là một yêu cầu được học tập đặt ra cho học sinh và được học sinh giải quyết trên cơ sở các lí luận lôgic, nhờ các phép tính toán, nhờ thí nghiệm; dựa trên những kiến thức về khái niệm, định luật và các thuyết của vật lí học.
Thật ra trong các giờ học vật lí, mỗi một vấn đề xuất phát do nghiên cứu tài liệu giáo khoa chính là một bài tập đối với học sinh. Học sinh tư duy tìm câu trả lời, giải đáp cho vấn đề thắc mắc chính kà học sinh đã giải bài tập.
Với khái niệm về bài tập vật lí như trên thì bài tập vật lí có vai trò như thế nào và được sử dụng với mục đích gì trong dạy học vật lí ?
b.Vai trò của bài tập vật lí trong dạy học vật lí
Trong quá trình dạy học vật lí các bài tập vật lí có tầm quan trọng đặc biệt. Chúng được sử dụng theo những mục đích khác nhau.
* Bài tập vật lí có thể được sử dụng như là phương tiện nghiên cứu tài liệu mới khi trang bị kiến thức mới cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội được kiến thức mới một cách sâu sắc và vững chắc.
* Bài tập vật lí là một phương tiện rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức, liên hệ lí thuyết với thực tế, học tập với đời sống.
* Bài tập vật lí là một phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh. Bởi vì giải bài tập là một hình thức làm việc tự lực căn bản của học sinh. Trong khi giải bài tập học sinh phải phân tích điều kiện trong đề bài, tự xây dựng những lập luận, thực hiện việc tính toán, khi cần thiết thì phải tiến hành các thí nghiệm, thực hiện các phép đo. Trong những điều kiện đó tư duy lôgich, năng lực làm việc độc lập của học sinh được nâng cao.
* Bài tập vật lí là một phương tiện ôn tập, củng cố kiến thức đã học một cách sinh động và có hiệu quả. Khi giải các bài tập đòi hỏi học sinh nhớ lại các công thức, định luật, kiến thức đã học, có khi đòi hỏi phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã hiểu rõ hơn và ghi nhớ vững chắc những kiến thức đã học.
* Thông qua việc giải bài tập có thể rèn luyện cho học sinh những đức tính tốt như tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vượt khó.
* Bài tập vật lí là một phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh một cách chính xác.
Ph¬ng ph¸p chän mèc trong gi¶i bµi to¸n chuyÓn ®éng cña mét vËt trªn dßng níc MỤC LỤC Trang Phần 1. MỞ ĐẦU 1. Mục đích của sáng kiến 2 2. Đóng góp của sáng kiến 3 Phần 2. NỘI DUNG. Chương 1: Cơ sở khoa học của sáng kiến 4 1. Cơ sở lí luận. 4 2. Cơ sở thực tiễn. 9 Chương 2: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập đến. 11 Chương 3: Những giải pháp mang tính khả thi 12 1. Giải pháp thứ nhất. 13 2. Giải pháp thứ hai 17 Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng kiến 23 Phần 3. KẾT LUẬN 1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của sáng kiến. 25 2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến 25 3. Kiến nghị với các cấp quản lý. 26 Phần 4. PHỤ LỤC Tài tiệu tham khảo 27 Sáng kiến kinh nghiệm Trang 1 Ph¬ng ph¸p chän mèc trong gi¶i bµi to¸n chuyÓn ®éng cña mét vËt trªn dßng níc động và khi chuyển động xuôi dòng, ngược dòng thì vận tốc của canô so với bờ lại khác nhau. Hơn nữa, khi đó bè cũng trôi trên dòng sông, do quãng đường canô chuyển động so với bờ khi xuôi dòng bao giờ cũng lớn hơn quãng đường canô chuyển động so với bờ khi ngược dòng về gặp bè. Khi đưa phương pháp chọn mốc vào vận dụng để giải những bài tập đó thì học sinh được thực hiện dễ dàng hơn, hiệu qủa hơn, bởi vì khi sử dụng phương pháp đó thì ta có thể coi vật tham gia vào một chuyển động, vận tốc của vật cả quá trình đi lẫn về đều không đổi do đó học sinh dễ làm bài hơn. Học sinh được biết và hiểu về phương pháp chọn mốc với một bài tập mà học sinh có thể áp dụng được, từ đó các em có ngay định hướng giải và cũng có thể định hướng ra kết quả của bài tập do đó bài giải sẽ được học sinh thực hiện nhanh hơn, chất lượng tốt hơn. 2. Đóng góp của sáng kiến. - Về khoa học: giúp học sinh có tư duy logic, hình thành kỹ năng giải bài tập vật lí dạng: “chuyển động của một vật trên dòng nước” - Về kinh tế: tiết kiệm thời gian và công sức của học sinh trong việc học môn vật lí lớp 8 THCS, tiết kiệm kinh kế cho học sinh trong việc mua sách tham khảo - Về xã hội: Giúp học sinh thêm yêu môn học, có hứng thú học môn họcgóp phần nào đó hạn chế thời gian học sinh có thể chọn những loại hình giải trí không lành mạnh Sáng kiến kinh nghiệm Trang 3 Ph¬ng ph¸p chän mèc trong gi¶i bµi to¸n chuyÓn ®éng cña mét vËt trªn dßng níc thực hiện việc tính toán, khi cần thiết thì phải tiến hành các thí nghiệm, thực hiện các phép đo. Trong những điều kiện đó tư duy lôgich, năng lực làm việc độc lập của học sinh được nâng cao. * Bài tập vật lí là một phương tiện ôn tập, củng cố kiến thức đã học một cách sinh động và có hiệu quả. Khi giải các bài tập đòi hỏi học sinh nhớ lại các công thức, định luật, kiến thức đã học, có khi đòi hỏi phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã hiểu rõ hơn và ghi nhớ vững chắc những kiến thức đã học. * Thông qua việc giải bài tập có thể rèn luyện cho học sinh những đức tính tốt như tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vượt khó. * Bài tập vật lí là một phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh một cách chính xác. c. Phân loại bài tập vật lí. -Người ta phân loại bài tập vật lí theo nhiều đặc điểm: Theo nội dung, theo phương thức cho điều kiện và phương thức giải, theo yêu cầu định tính hay định lượng của việc nghiên cứu vấn đề theo yêu cầu luyện tập kĩ năng hay phát triển tư duy sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. * Theo phương thức cho điều kiện hoặc phương thức giải người ta phân biệt bài tập bằng lời, bài tập thực nghiệm, bài tập tính toán bài tập đồ thị. * Theo yêu cầu luyện tập kĩ năng, phát triển tư duy học trong quá trình dạy học người ta phân biệt các bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo. d. Các bước chung của việc giải một bài tập vật lí Theo các bước chung của tiến trình giải bài tập, giáo viên có thể kiểm tra hoạt động giải bài tập của học sinh và có thể hướng dẫn giúp đỡ học sinh giải bài tập có hiệu quả. Nói chung, tiến trình giải bài tập trải qua bốn bước: Tìm hiểu đề bài; xác lập mối liện hệ của các giữ kiện xuất phát với cái phải tìm; rút ra kết quả cần tìm; kiểm tra xác nhận kết quả. * Bước thứ nhất. Tìm hiểu đề bài, tóm tắt bài. - Đọc, ghi ngắn gọn các dữ kiện xuất phát và các cái phải tìm. Sáng kiến kinh nghiệm Trang 5 Ph¬ng ph¸p chän mèc trong gi¶i bµi to¸n chuyÓn ®éng cña mét vËt trªn dßng níc e. Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí *Hướng dẫn theo mẫu (hướng dẫn Angôrit) Sự hướng dẫn hành động theo một mẫu đã có thường được gọi là hướng dẫn angôrit. Ở đây thuật ngữ angôrit được dùng với ý nghĩa là một quy tắc hành động được xác định một cách rõ ràng, chính xác và chặt chẽ, trong đó chỉ rõ cần thực hiện những hành động nào và theo trình tự nào để đi đến kết quả. Kiểu hướng dẫn angôrit có ưu điểm là nó đảm bảo cho học sinh giải được bài tập đã được giao một cách chắc chắn, nó giúp cho việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập của học sinh có hiệu quả. Tuy nhiễn, nếu việc hướng dẫn học sinh giải bài tập, luôn luôn chỉ áp dụng kiểu hướng angôirt thì học sinh chỉ quen chấp hành những hành động đã được chỉ dẫn theo một mẫu đã có sẵn, do đó ít có tác dụng rèn luyện cho học sinh khả năng tìm tòi, sáng tạo, sự phát triển tư duy sáng tạo của học sinh bị hạn chế. *Hướng dẫn tìm tòi (hướng dẫn Ơrixtic) Hướng dẫn tìm tòi là kiểu hướng dẫn mang tính chất gợi ý cho học sinh suy nghĩ tìm tòi phát hiện cách giải quyết không phải là giáo viên chỉ dẫn cho học sinh chỉ việc chấp hành các hành động theo một mẫu đã có để đi tới kết quả mà là giáo viên gợi mở để học sinh tự tìm cạch giải quyết, tự xác định các hành động cần thực hiện để đạt được kết quả. Kiểu hướng dẫn tìm tòi được áp dụng khi cần giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn để giải được bài tập, đông thời vẫn đảm bảo yêu cầu phát triển tư duy học sinh, muốn tạo điều kiện để học sinh tự lực tìm tòi cách giải quyết. Ưu điểm của kiểu hướng dẫn này là tránh được tình trạng giáo viên làm thay học sinh trong việc giải bài tập. Nhưng vì kiểu hướng dẫn này đòi hỏi học sinh phải tự lực tìm tòi cách giải quyết chứ không phải là học sinh chỉ việc chấp hành các hành động theo mẫu đã được chỉ ra, nên không phải bao giờ cũng có thể đảm bảo cho học sinh giải bài tập một cách chắc chắn *Định hướng khái quát chương trình hoá Định hướng khái quát chương trình hoá cũng là sự hướng dẫn cho học sinh tìm tòi cách giải quyết (chứ không thông báo ngay cho học sinh cái có sẵn). Nét Sáng kiến kinh nghiệm Trang 7 Ph¬ng ph¸p chän mèc trong gi¶i bµi to¸n chuyÓn ®éng cña mét vËt trªn dßng níc Muốn cho việc lên lớp về bài tập đạt hiệu quả, đáp ứng được những đòi hỏi của dạy học về bài tập vật lí thì việc chuẩn bị phương án lên lớp về bài tập, nói chung, và nói riêng là việc chuẩn bị phương án hướng dẫn học sinh giải bài tập, cần được coi trọng đúng mức, nó phải được thực hiện một cách khoa học. Theo đó, ta có thể vạch ra một tiến trình hợp lí cho việc soạn phương án hướng dẫn học sinh giải một bài tập cụ thể, gồm các công đoạn sau đây: Phân tích phương án giải bài tập cụ thể này theo trình tự sau: +Trình bầy một cách trực quan, tóm tắt đề bài bằng các kí hiệu, số liệu và hình vẽ. +Biểu diễn một cách trực quan, cô đọng các mối liên hệ cơ bản cần xác lập để giải được bài tập, cùng với những kiến thức cơ bản đã vận dụng và tình huống cụ thể đã xem xét để xác lập được các mối liên hệ đó. + Khái quát hoá tiến trình luận giải, biểu thị trực quan, cô đọng tiến trình này. +Trình bầy sự tính toán biện luận cụ thể để có được kết quả cuối cùng. * Xác định phương án hướng dẫn học sinh giải bài tập đã cho theo các bước: +Lựa chọn, xác định kiểu hướng dẫn phù hợp với mục đích sư phạm. +Xác định tiến trình hoạt động dạy học cho việc hướng dẫn học sinh giải bài tập. +Soạn thảo các câu hỏi hoặc lời hướng dẫn cụ thể sẽ sử dụng khi lên lớp, tương ứng với từng bước của tiến trình hướng dẫn đã vạch ra. 2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến Đặc điểm tình hình nhà trường : - Trường THCS Lãng Ngâm có cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương đối tốt, phòng học và phòng thực hành vật lý kiên cố, sạch sẽ đúng qui cách, có đồ dùng đầy đủ cho các khối lớp. - Bản thân được tham gia các chuyên đề do Phòng, Sở tổ chức, được đi dự giờ đồng nghiệp của các giáo viên trong trường và trường bạn. - Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Gia Bình và nhà trường quan tâm tới chất lượng giáo dục chung và của môn Vật lí nói chung. Sáng kiến kinh nghiệm Trang 9 Ph¬ng ph¸p chän mèc trong gi¶i bµi to¸n chuyÓn ®éng cña mét vËt trªn dßng níc Chương 2: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập Thực trạng của việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý tại trường THCS Lãng Ngâm Trong phần chuyển động - vật lý lớp 8 yêu cầu đối với học sinh về kiến thức là : nắm vững công thức tính vận tốc, có kiến thức và tư duy toán học cơ bản đảm bảo cho việc giải bài tập chính xác và nhanh chóng. Về kỹ năng học sinh biết tiến hành các thí nghiệm kiểm tra hay thí nghiệm nghiên cứu để rút ra kiến thức, vận dụng được các công thức để giải bài tập. Giải thích được một số hiện tượng thực tế có liên quan.... Trong quá trình giảng dạy môn vật lý giáo viên thường sử dụng phương pháp chia nhóm để học sinh thảo luận và tìm ra kết quả cho câu hỏi và giáo viên thường kết luận đúng, sai và không hướng dẫn gì thêm, việc giảng dạy vật lý nhất là bài tập vật lý như thế sẽ không đạt được kết quả cao, vì trong lớp có các đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém nên khả năng tư duy của các em rất khác nhau, đối với học sinh yếu, kém hay trung bình không thể tư duy kịp và nhanh như học sinh khá, giỏi nên khi thảo luận các em chưa thể kịp hiểu ra vấn đề và nhất là khi thảo luận nhóm, giáo viên lại hạn chế thời gian hoặc thi xem nhóm nào đưa ra kết quả nhanh nhất thì thường các kết quả này là tư duy của các học sinh khá, giỏi trong nhóm. Vì thế nếu giáo viên không chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vật lý thì học sinh sẽ đoán mò không nắm vững được kiến thức trong chương. Thực tế về trình độ học tập của học sinh qua khảo sát đầu năm môn vật lý ở các lớp 8 như sau: Khi chưa sử dụng phương pháp chọn mốc: Số học sinh Điểm trên TB Tỷ lệ % 34 7 20,6% Sáng kiến kinh nghiệm Trang 11
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_chon_moc_trong_giai_bai_to.docx