Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học dự án Bài 9 Nhật Bản – Địa lí 11 – Ban cơ bản

Các hình thức của dạy học theo dự án.

- Phân loại dự án.

Các loại dự án học tập có thể phân chia theo nội dung, theo thời gian thực

hiện hoặc theo hình thức tham gia:

- Phân loại theo nội dung:

+ Dự án trong một môn học: trọng tâm nội dung nằm trong một môn học.

+ Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm ở nhiều môn khác nhau. Ví dụ:

dự án cải tạo hồ bơi của trường (Môn Toán -Lí -Mỹ thuật-Kĩ thuật.).

+ Dự án ngoài môn học: Là các dự án không phụ thuộc trực tiếp vào các

môn học, ví dụ dự án chuẩn bị cho các lễ hội trong trường, dự án tìm hiểu năng

lượng Mặt trời, dự án quảng bá du lịch địa phương.

- Phân loại theo sự tham gia của người học: dự án cho nhóm học sinh, dự án

cá nhân. Dự án dành cho nhóm học sinh là hình thức dự án dạy học chủ yếu. Trong

trường phổ thông còn có dự án toàn trường, dự án dành cho một khối lớp, dự án

cho một lớp học.

- Phân loại theo quỹ thời gian: K.Frey đề nghị cách phân chia như sau:10

+ Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2-6 giờ học.

+ Dự án trung bình: dự án trong một hoặc một số ngày (“Ngày dự án”),

nhưng giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học.

+ Dự án lớn: dự án thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần (hay

40 giờ học), có thể kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”).

pdf96 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 03/03/2022 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học dự án Bài 9 Nhật Bản – Địa lí 11 – Ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chú thích. 2 
Kết thúc mỗi giai đoạn có kết luận, thông điệp muốn gửi gắm. 2 
Trình bày 40 
Có người thuyết minh cho từng giai đoạn, trình bày thuyết phục, 
không mắc lỗi chính tả, diễn đạt lưu loát 
10 
Trình bày hợp lý trong khuôn viên phòng học 5 
Hướng dẫn các nhóm khác tham quan triễn lãm 5 
Giải thích tốt các thắc mắc của người tham quan. 10 
Tác phong nhanh nhẹn, hòa đồng và vui vẻ 10 
Tổng điểm 100 
Lưu ý: 
- Các nhóm sau khi hoàn thành sản phẩm, giáo viên sẽ phát “Tiêu chí đánh giá” 
cho các nhóm khác để chấm điểm nhóm trình bày  nộp lại cho giáo viên để tổng 
hợp và đưa ra 1 gói điểm cuối cùng. 
- Sau khi nhóm đã có gói điểm thì nhóm trưởng sẽ tiến hành họp nhóm để phân 
chia điểm cho các thành viên trong nhóm  nộp lại cho giáo viên. Trên cơ sở đó, 
giáo viên xem xét lại 1 lần nữa nhóm đã chia điểm hợp lí hay chưa (Nhóm nào làm 
tốt thì nhóm trưởng sẽ được + 1 điểm) 
- Sau khi sản phẩm trưng bày, nhóm trưởng sẽ được phát phiếu tự đánh giá bản 
thân và các thành viên trong nhóm. 
BẢNG KIỂM MỤC TRIỄN LÃM ẢNH 
Một buổi triễn lãm ảnh của nhóm cần đảm bảo những thành phần sau: 
Ghi chú: Đánh dấu X vào những mục đã hoàn thành 
Nội dung 
 Gồm các giai đoạn cụ thể. Mỗi giai đoạn có chủ đề phù hợp 
+ Giai đoạn từ khi nước NB thành lập cho đến 1945.. 
+ Giai đoạn từ 1945-1950. 
+ Giai đoạn từ sau 1950-1973 
+ Giai đoạn từ 1973-nay. 
Chia giai đoạn phải logic 
Trong mỗi giai đoạn có tranh, ảnh phù hợp và lời giải thích cho tranh ảnh 
cụ thể. 
Có trích dẫn nguồn và lý do chọn bức ảnh đó. 
Có một bài viết tổng hợp (word) để người trình bày, thuyết minh sử dụng 
trong buổi triễn lãm. 
Hình thức 
Tranh ảnh rõ nét 
Chú thích cụ thể, chữ viết đẹp, màu sắc phù hợp với tranh 
Sử dụng nhiều kiểu ảnh khác nhau, trình bày bắt mắt 
Tên chủ đề mỗi giai đoạn phải to, rõ và nổi bật 
Bố cục: 
Có tên của buổi triễn lãm 
Có chủ đề của mỗi giai đoạn 
Mỗi giai đoạn trình bày trên một giấy khổ A1 hoặc A0 
Dưới mỗi bức tranh có phần chú thích. 
Kết thúc mỗi giai đoạn có kết luận, thông điệp muốn gửi gắm. 
Ban tổ chức: 
Có người thuyết minh cho từng giai đoạn 
Trình bày hợp lý trong khuôn viên phòng học 
Hướng dẫn các nhóm khác tham quan triễn lãm 
Giải thích tốt các thắc mắc của người tham quan. 
Tác phong nhanh nhẹn, hòa đồng và vui vẻ 
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIAN HÀNG 
Tiêu chí Mô tả Điểm ĐG 
1. Hình thức 
Thiết kế và bố trí gian hàng đẹp mắt, ấn 
tượng, hài hòa trong tổng thể buổi triễn lãm. 
30 
2. Nội dung 
Cách bài trí hỗ trợ cho việc chuyển tải 
nội dung của sản phẩm hoặc nghiên cứu. 
30 
3. Thuyết minh 
Thuyết minh rõ ràng, đầy đủ, ấn tượng, 
thu hút khán giả. 
20 
4. Hoạt động bên lề 
Các hoạt động tổ chức xung quanh gian 
hàng để thu hút sự quan tâm của khán giả. 
20 
TỔNG 100 
Mẫu 2.2. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO 
(NHÓM  – LỚP 11A) 
Nhóm đánh giá: ................ Nhóm được đánh 
giá............................ 
Giáo viên 
đánhgiá....................................................................................... 
Tiêu chí đánh giá 
Điểm số 
Tối 
đa 
Chấm 
Nội dung báo cáo 30 
Các nội dung trong báo cáo được nêu lên và được phân tích, giải 
thích rõ ràng, chi tiết, có căn cứ khoa học 
Bố cục và các thành phần của báo cáo 20 
Báo cáo có đầy đủ các thành phần như trong mẫu và được sắp xếp 
theo trình tự hợp lý 
 Văn phong diễn đạt 15 
Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, chi tiết, trong sáng, phù hợp với mục 
đích của báo cáo khoa học 
 Các lỗi thường gặp 15 
Văn phong báo cáo không mắc lỗi về chữ viết hoa, dấu chấm câu, 
lỗi chính tả 
 Hình ảnh, bản đồ, bảng số liệu 20 
Được chọn và sắp đặt để làm tăng mục đích của báo cáo, và có lời 
chú thích phù hợp, có nguồn trích dẫn cụ thể 
Tổng điểm 100 
BẢNG KIỂM MỤC BÁO CÁO 
Báo cáo của nhóm cần có những thành phần sau: 
Ghi chú: Đánh dấu X vào những mục đã hoàn thành 
Nội dung 
- Báo cáo cần có đầy đủ các nội dung: 
+ Thực trạng dân số cùa NB. 
+ Nguyên nhân và hậu quả. 
+ Giải pháp để phát triển dân số bền vững. 
- Phân tích các bản đồ, bảng số liệu để làm nổi bật nội dung 
Hình thức 
Có đầy đủ các phần nêu trong bố cục báo cáo 
Có trang bìa trình bày như Mẫu trang bìa 
Báo cáo không viết quá 15 trang A4 
Định dạng văn bản 
Kiểu chữ Times New Roman, Size 13 
Khoảng cách giữa các dòng định dạng chế độ 1.5 lines 
Các phần trong bố cục: Phần mở đầu, phần nội dung viết hoa và in đậm 
Các đề mục lớn: 1. Thực trạng dân số.in đậm 
Các đoạn văn bản đều phải thụt vào đầu dòng 
Sử dụng các kí hiệu đầu dòng phải phân cấp và thống nhất trong toàn bộ 
báo cáo 
Không sử dụng nhiều màu sắc cho phần chữ trong báo cáo 
Tranh ảnh phải có chú thích nội dung đi kèm 
Bảng số liệu phải có chú thích nội dung và nguồn 
Mẫu 2.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CLIP ẢNH 
(NHÓM  – LỚP 11A) 
Nhóm đánh giá: Nhóm được đánh giá 
Giáo viên đánh giá. 
Tiêu chí đánh giá 
Điểm số 
Tối đa Chấm 
Nội dung cẩm nang 30 
Các nội dung trong cẩm nang được nêu lên đầy đủ và được 
phân tích, giải thích rõ ràng, chi tiết, có căn cứ khoa học. 
Bố cục và các thành phần của cẩm nang 20 
Cẩm nang có đầy đủ các thành phần như trong bảng kiểm mục 
cẩm nang và được sắp xếp theo trình tự hợp lý. 
Văn phong diễn đạt 10 
Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, chi tiết, trong sáng, phù hợp với 
mục đích. 
Thiết kế và trang trí 15 
Các yếu tố như chữ viết, hình vẽ, đường viền, khungđược trang 
trí làm cho tờ báo thêm hấp dẫn, đẹp mắt. 
Các lỗi thường gặp 10 
Văn phong cẩm nang không mắc lỗi về chữ viết hoa, dấu chấm 
câu, lỗi chính tả. 
Tranh ảnh 15 
Tranh ảnh được chọn và sắp đặt để làm tăng mục đích của cẩm 
nang và có lời chú thích phù hợp và hấp dẫn. 
Tổng điểm 100 
BẢNG KIỂM MỤC CLIP ẢNH 
Đoạn clip ảnh của nhóm thiết kế cần có những nội dung sau: 
Ghi chú: Đánh dấu X vào những mục đã hoàn thành 
Các nội dung của Clip ảnh TT 
Tiêu đề của Clip ảnh phản ánh đầy đủ nội dung và ấn tượng với người 
xem. 
Giới thiệu về thành viên nhóm làm clip và dự án của các em 
Clip ảnh có nội dung gồm các phần sau: 
- Tiềm năng phát triển công nghiệp của NB. 
- Thực trạng, nguyên nhân. 
- Những vấn đề đặt ra và giải pháp. 
Nội dung clip ảnh phù hợp với nội dung bài học. Phục vụ cho việc chuyển 
tải nội dung dạy học mà không lan man, xa đề. 
Thể hiện được ý tưởng và sự sáng tạo của tác giả trong cách trình bày, sắp 
xếp bố cục và lựa chọn hình ảnh 
Hấp dẫn thu hút sự chú ý của người xem. Người xem có thể dễ dàng hiểu 
và lĩnh hội được thông điệp của clip 
Chất lượng hình ảnh tốt: Độ phân giải cao, kích thước lớn, màu sắc hài 
hòa 
Chất lượng âm thanh tốt, phụ đề và nhạc nền phù hợp với nội dung. 
Sử dụng hiệu ứng ảnh làm cho clip trở nên thu hút người xem nhưng 
không làm người xem bị chi phối khỏi nội dung chính 
Đúng thời gian quy định 10 đến 12 phút 
Mẫu 2.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CẨM NANG 
(NHÓM  – LỚP 11A) 
Nhóm đánh giá: Nhóm được đánh giá 
Giáo viên đánh giá. 
Tiêu chí đánh giá 
Điểm số 
Tối đa Chấm 
Nội dung cẩm nang 30 
Các nội dung trong cẩm nang được nêu lên đầy đủ và được 
phân tích, giải thích rõ ràng, chi tiết, có căn cứ khoa học. 
Bố cục và các thành phần của cẩm nang 20 
Cẩm nang có đầy đủ các thành phần như trong bảng kiểm mục 
cẩm nang và được sắp xếp theo trình tự hợp lý. 
Văn phong diễn đạt 10 
Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, chi tiết, trong sáng, phù hợp với 
mục đích. 
Thiết kế và trang trí 15 
Các yếu tố như chữ viết, hình vẽ, đường viền, khungđược trang 
trí làm cho tờ báo thêm hấp dẫn, đẹp mắt. 
Các lỗi thường gặp 10 
Văn phong cẩm nang không mắc lỗi về chữ viết hoa, dấu chấm 
câu, lỗi chính tả. 
Tranh ảnh 15 
Tranh ảnh được chọn và sắp đặt để làm tăng mục đích của cẩm 
nang và có lời chú thích phù hợp và hấp dẫn. 
Tổng điểm 100 
Bảng kiểm mục cẩm nang 
Cẩm nang du lịch của nhóm thiết kế cần có những thành phần sau 
Ghi chú: Đánh dấu X vào những mục đã hoàn thành 
Thành phần của cẩm nang TT 
Nội dung tổng quát: Du lịch NB 
Nội dung thành phần: 
- Bản đồ các tỉnh ở NB 
- Khái quát lịch sử và địa lí của NB. 
- Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. 
- Sản phẩm đặc trưng của một số bang ở NB(Nông nghiệp, công nghiệp,) 
- Lễ hội. 
- Văn hóa ẩm thực. 
- Các khu vui chơi, mua sắm. 
- Các nhà hàng khách sạn nổi tiếng. 
Trang bìa trước: Tên cẩm nang, hình ảnh minh họa. 
Trang bìa sau. 
Trang bìa lót. 
Trang Lời giới thiệu. 
Trang Mục lục 
Trang tài liệu tham khảo 
Hình ảnh minh họa cho nội dung. 
Bảng số liệu, biểu đồ minh họa cho việc giải thích nội dung. 
 Broucher (tờ rơi) 
Tiêu chí 10 điểm 2 0điểm 30 điểm 
Nội dung trình 
bày 
Nội dung sơ sài, 
chỉ Thông tin 
thiếu và còn có 
sai sót 
Nội dung tạm ổn 
nhưng chưa sâu 
sắc, trình bày dài 
dòng hoặc quá 
ngắn 
Nội dung đảm bảo 
về kiến thức, trọng 
tâm, thể hiện sự đầu 
tư 
Bố cục, màu sắc, 
trang trí sản 
Sản phẩm trình 
bày thiếu cân đối, 
Bố cục tạm ổn, 
màu sắc thể hiện 
Cân đối, hài hòa, có 
biểu tượng, slogan 
phẩm rối mắt, màu sắc 
phối kém 
còn khó nhìn, có 
hình ảnh, icon 
ấn tượng, hình ảnh 
rõ nét 
 Bài báo cáo Powerpoint 
Tiêu chí 20 điểm 30 điểm 50 điểm 
Nội dung trình 
bày 
Nội dung sơ sài, 
chỉ chiếm 1/3 yêu 
cầu. Thông tin 
thậm chí còn có 
sai sót 
Nội dung tạm ổn 
nhưng chưa sâu 
sắc, trình bày dài 
dòng hoặc quá 
ngắn 
Nội dung đảm bảo 
về kiến thức, trọng 
tâm, thể hiện sự đầu 
tư 
Bố cục, màu sắc, 
trang trí sản 
phẩm 
Sản phẩm trình 
bày thiếu cân đối, 
rối mắt, màu sắc 
phối kém 
Bố cục tạm ổn, 
màu sắc thể hiện 
còn khó nhìn, có 
hình ảnh, icon 
Cân đối, hài hòa, có 
biểu tượng, hình ảnh 
phong phú 
Phong cách 
thuyết trình 
Trình bày ấp úng, 
không tự tin, nhìn 
đọc là chính 
Trình bày bám sát 
nội dung 
Trình bày tự tin, lưu 
loát, thoát ly sản 
phẩm, có ví dụ minh 
họa 
Thời gian, sáng 
tạo 
Trình bày quá 
ngắn hoặc quá dài 
so với thời gian 
yêu cầu 
Trình bày đúng 
giờ hoặc xê xích 
chút ít. Nhìn 
chung sản phẩm 
đáp ứng tiêu chí 
cơ bản. 
Đảm bảo thời gian, 
thiết kế, thể hiện 
sáng tạo, thu hút 
Mẫu 3. BÁO CÁO TIẾN ĐỘ 
Lần thứ ______ 
Thời gian: .Địa điểm: .................................................. 
Tên nhóm: .............................................Tên dự án: ................................................. 
Số lượng thành viên: ...Thành viên vắng mặt: ............................. 
Nội dung nhóm tìm hiểu: 
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................... 
1. Những việc đã làm được: 
2. Những việc chưa làm được: 
3. Những khó khăn, vướng mắc cần giải quyết và trợ giúp: 
4. Kế hoạch sắp tới: 
5. Tinh thần hợp tác của các thành viên: 
 Nhóm trưởng Thư ký 
Mẫu 4. PHIẾU CÁ NHÂN TỰ ĐÁNH GIÁ KHI LÀM VIỆC NHÓM 
Họ và tên: ________________________________ 
Thuộc nhóm: _____________________________ 
Thang điểm: 1 = Kém; 2 = Yếu; 3 = Khá; 4 = Tốt; 5 = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm 
cho từng mục) 
Tiêu 
chí 
Yêu cầu Điểm 
Thái 
độ 
học 
tập 
1 Tuân thủ theo sự điều hành người điều hành 1 2 3 4 5 
2 Thể hiện sự hứng thú đối với nhiệm vụ được giao 1 2 3 4 5 
3 Tích cực, tự giác trong học tập 1 2 3 4 5 
4 
Thể hiện sự ham hiểu biết, nếu có câu hỏi với 
giáo viên phải là câu hỏi liên quan đến nội dung 
của chủ đề . 
1 2 3 4 5 
Tổ 
chức, 
tương 
tác 
5 Thể hiện được vai trò của cá nhân trong nhóm 1 2 3 4 5 
6 Cá nhân có đóng góp ý kiến trong nhóm 1 2 3 4 5 
7 Có sự sáng tạo trong hoạt động 1 2 3 4 5 
8 
Cá nhân tham gia vào tất cả các giai đoạn làm 
việc nhóm 
1 2 3 4 5 
Kết 
quả 
9 
Sản phẩm có những điểm mới để nhóm khác học 
tập 
1 2 3 4 5 
10 Sản phẩm đạt yêu cầu, có chất lượng 1 2 3 4 5 
Điểm trung bình (Cộng tổng điểm và chia cho 10) 
___________________________ 
 Chữ kí người đánh giá 
Mẫu 5. PHIẾU NHẬN XÉT CỦA NHÓM TRƯỞNG 
VỀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 
Tên nhóm: ..........................................Tên dự án: .................................................... 
I. Nhóm trưởng tự nhận xét kĩ năng lãnh đạo 
Họ và tên nhóm 
trưởng/lớp 
Số thành 
viên trong 
nhóm 
Nhận xét về 
ưu điểm của 
bản thân 
Nhận xét về 
nhược điểm 
của bản thân 
Bài học kinh 
nghiệm 
II. Nhận xét các thành viên trong nhóm 
Tên các thành 
viên được nhận 
xét 
Nhiệm vụ 
phân công 
Nhận xét ưu 
điểm 
Nhận xét 
nhược điểm 
Đề nghị 
(cộng hoặc 
trừ điểm) 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Lưu ý: Nhóm trưởng được quyền đề nghị trừ điểm đối với thành viên trong nhóm 
nếu như thành viên đó thiếu ý thức hợp tác gây cản trở, chậm trễ công việc chung. 
Mẫu 6. PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (KIẾN THỨC) 
(Sau khi thực hiện dự án) 
Họ và tên: __________________________________ Lớp _____ 
Điểm: .......................... 
Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (từ câu 1- 9) 
Câu 1: Nhật Bản nằm ở khu vực nào sau đây? 
A. Nam Á. B. Đông Nam Á. C. Bắc Á. D. Đông Á. 
Câu 2: Dân cư Nhật Bản tập trung chủ yếu ở đâu? 
A. Các đảo Hôcaiđô và Kiuxiu. C. Các vùng núi có cảnh quan đẹp. 
B. Đảo Hôn su và Xi-cô-cư. D. Các thành phố và đồng bằng ven biển. 
Câu 3: Khó khăn chủ yếu về tự nhiên đối với phát triển kinh tế của Nhật Bản 
là 
A. Trữ lượng khoáng sản rất ít B. có nhiều đảo cách xa nhau 
C. bờ biển dài,nhiều vũng vịnh D. có nhiều núi lửa và động đất 
Câu 4: Năng suất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động 
 A. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước 
 B. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong công việc 
 C. thường xuyên làm tăng ca,tăng cường độ lao động 
 D. làm việc tích cực,tự giác,tinh thần trách nhiệm cao 
Câu 5: Các trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn ở nhật bản tập trung ở đảo 
A. Xi-cô-cư. B. Kiu-xiu. C. Hôn-su. D. Hô-cai-đô. 
Câu 6: Cây trồng chính của Nhật Bản trong sản xuất nông nghiệp là: 
A. Chè B. Bông C. Lúa gạo D. cà phê 
Câu 7: Cho bảng số liệu sau 
Giai đoạn 1950-1954 1955-1959 1960-1964 1965-1969 1970-1973 
Tăng GDP 18,8 13,1 15,6 13,7 7,8 
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng khi nói về đặc 
điểm tình hình kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955-1973? 
A Bị suy sụp nghiêm trọng. C. Tốc độ tăng trưởng luôn âm. 
B. Phát triển với tốc độ cao. D. Khôi phục ngang mức trước chiến 
tranh. 
Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho giao thông đường 
biển là ngành không thể thiếu được đối với Nhật Bản? 
A. Hoạt động thương mại phát triển mạnh. 
B. Đường bờ biển dài, nhiều vịnh biển sâu. 
C. Đất nước quần đảo, có hàng nghìn đảo. 
D. Nhu cầu du lịch đường biển tăng mạnh 
Câu 9. Biểu hiện của nền nông nghiệp hiện đại Nhật Bản là 
A. Trồng cây ăn quả ôn đới và nhiệt đới. C. Khai thác và nuôi trồng thủy sản 
B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm. D. Trồng trọt công nghệ cao. 
Câu 10. Trả lời các câu hỏi sau: 
 Biểu tượng của Nhật Bản là gì? 
 Thủ tướng hiện nay của Nhật Bản là ai? 
 Nguyên nhân cơ bản nào giúp Nhật Bản đi lên từ đống tro tàn sau đại chiến 
thế giới 2?....................................................................................................... 
 Kết cấu dân số Nhật Bản hiện nay là gì? 
.. 
 Em sử dụng những phương tiện và địa chỉ nào để tra cứu tư liệu phục vụ 
cho dự án em làm? 
. 
 Theo em, yếu tố quan trọng trong làm việc nhóm là gì? 
.. 
Mẫu 7: BẢNG TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ THEO DỰ ÁN 
Lớp: 11A1, 11A2, 11A3. 
T
T 
Nhóm 
Tiến độ 
thực 
hiện 
Hợp 
tác 
nhóm 
Sản 
phẩm 
Gian 
hàng 
trưng 
bày 
Kết 
quả 
Xếp hạng 
1 Nhóm 1-11A1 6 7 9 9 32 KK 
2 Nhóm 2-11A1 9 6.5 9.5 8 33 Hạng ba 
3 Nhóm 3-11A1 9 7 9.5 9.0 34.5 Hạng nhì 
4 Nhóm 4 -11A1 6.0 6.5 9 8 29.5 Đạt 
5 Nhóm 5 - 11A1 8 6.5 8.5 8 31 KK 
6 Nhóm 6 - 11A1 6 7 8 7.5 28.5 Đạt 
7 Nhóm 1-11A2 8.5 6.5 9 9 33 Hạng ba 
8 Nhóm 2 -11A2 6.5 6 8 9.5 30 KK 
9 Nhóm 3-11A2 9 8 9 9.5 35.5 Hạng nhì 
10 Nhóm 4 -11A2 6 7 8 8 29 Đạt 
11 Nhóm 5 - 11A2 7 6.5 8 9.5 31 KK 
12 Nhóm 6 -11A2 8.5 6.5 9 9 33 Hạng ba 
13 Nhóm 1-11A3 9 9 10 10 38 Hạng nhất 
14 Nhóm 2-11A3 8 7 9 9.5 33.5 Hạng ba 
15 Nhóm 3-11A3 8 8 8 9.5 33.5 Hạng ba 
16 Nhóm 4 - 11A3 6 7 8 8 29 Đạt 
17 Nhóm 5 - 11A3 7 6.5 8 9.5 31 KK 
18 Nhóm 6 -11A3 9 8 9 9 35 Nhì 
MẪU 8: 
BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT 
1. Em đánh giá như thế nào về tính tích cực của em và các 
bạn trong lớp ở các dự án học tập so với các phương pháp 
học trước? 
Số 
chọn 
Phần 
Trăm 
(%) 
Tất cả các học sinh đều tích cực hơn hẳn. 31 47 
Có tích cực hơn nhưng chưa đáng kể. 19 28,8 
Đa số tích cực nhưng vẫn có một số không tích cực. 13 19,7 
Chỉ có một số bạn tích cực. 3 4,5 
Ý kiến khác. 0 0 
2. Theo em, yếu tố nào của học theo dự án tác động mạnh 
đến tính tích cực của học sinh? 
Tính hấp dẫn của nội dung dự án. 29 43,9 
Tính thách thức của nội dung dự án. 8 12,1 
Tính cạnh tranh trong thực hiện dự án. 26 39,4 
Yêu cầu của giáo viên. 3 4,5 
3. Em đánh giá như thế nào về sự tự lực học tập của em và 
các bạn trong lớp ở các dự án học tập so với các phương 
pháp học trước? 
Tất cả các học sinh đều tự lực học nhiều hơn. 19 28,8 
Đa số các bạn đều tự lực học tập. 29 43,9 
Chỉ có một số bạn tự lực học tập. 13 19,7 
Còn nhiều bạn ỷ lại vào người khác. 5 7,6 
4. 4. Theo em, kỹ năng, đức tính hay yếu tố nào là quan trọng 
nhất đối với hoạt động nhóm? 
Khả năng thích nghi. 10 15,2 
Sự nghiêm túc. 13 19,7 
Sự nhường nhịn. 5 7,6 
Sự chia sẻ. 9 13,6 
Sự thống nhất. 17 25,8 
Nhóm trưởng. 11 16,7 
Ý kiến khác. 1 1,5 
5. Em đánh giá như thế nào về kỹ năng hoạt động nhóm của 
mình sau khi tham gia dự án học tập? 
Có tiến bộ rõ rệt. 27 40,9 
Thu được nhiều kinh nghiệm hay. 46 69,7 
Học hỏi được nhiều người. 26 39,4 
Chưa có nhiều tiến bộ. 0 0 
6. Theo em, các kiến thức thu được qua dạy học dự án có 
Đầy đủ, sâu sắc. 18 27,3 
Đầy đủ, có nhiều kiến thức thực tiễn bổ ích nhưng chưa sâu. 31 47 
Đầy đủ nhưng chưa sâu, chỉ nghiêng về vận dụng. 17 25,8 
Chưa đầy đủ, chưa làm được bài tập. 0 0 
Ý kiến khác. 0 0 
7. Theo em điều gì là quan trọng nhất, mang lại sự thành 
công trong 
quá trình học theo dự án? 
Cách chia nhóm. 8 12,1 
Tính hấp dẫn của vấn đề và của sản phẩm. 17 25,8 
Tính thách thức, thi đua giữa các nhóm. 23 34,8 
Kiến thức thu được tự nhiên, mang nhiều ý nghĩa. 18 27,3 
8. Điều gì thu hút em nhất khi học thông qua dự án? 
Không khí học tập sôi động. 21 31,8 
Kiến thức thu được nhiều ý nghĩa thực tiễn. 15 22,7 
Hình thức học tập mới mẻ. 16 24,2 
Rèn luyện nhiều đức tính và kỹ năng quan trọng. 14 21,2 
9. Khuyết điểm của học theo dự án là gì? 
Chưa có cách đánh giá thích hợp. 15 22,7 
Chưa đáp ứng được yêu cầu giải bài tập. 12 18,2 
Hoạt động nhóm lộn xộn. 18 27,3 
Mất nhiều thời gian. 37 56,1 
10. Theo em, hình thức đánh giá nào là phù hợp cho học 
theo dự án? 
Mỗi thành viên tự đánh giá bằng phiếu đánh giá. 33 50 
Giáo viên và nhóm trưởng đánh giá bằng phiếu đánh giá. 24 36,4 
Đánh giá bằng bài kiểm tra trắc nghiệm kiến thức và kỹ năng 
của dự án. 
9 13,6 
Ý kiến khác. 0 0 
11. Em đánh giá tổng quan về học theo dự án như thế nào? 
Hay, cần được tổ chức thường xuyên hơn. 10 15,2 
Mang lại nhiều điều thú vị nhưng chỉ nên tổ chức một học kỳ 
một lần. 
47 71,2 
Có nhiều khuyết điểm, chưa thích hợp với học sinh phổ thông. 8 12,1 
Mất nhiều thời gian mà chưa đáp ứng được yêu cầu kiến thức. 1 1,5 
8. Các sản phẩm của học sinh. 
- Sau khi hoàn tất dự án, mỗi nhóm có một gian hàng trưng bày sản phẩm, dưới 
đây là trích đoạn sản phẩm do các nhóm đã hoàn thành và báo cáo: 
Một số phiếu phụ lục minh chứng hoạt động của học sinh 
8. Các sản phẩm của học sinh. 
- Sau khi hoàn tất dự án, mỗi nhóm có một gian hàng trưng bày sản phẩm, dưới 
đây là trích đoạn sản phẩm do các nhóm đã hoàn thành và báo cáo: 
Đố vui Nhật Bản 
Sách về du lịch và ẩm thực Nhật Bản 
Tập sách nhỏ về Câu đố Nhật Bản 
Hình ảnh về triển lãm sản phẩm dự án Nhật Bản 
Sản phẩm triển của nhóm 2 
Sơ đồ tư duy của học sinh 
Hình ảnh về tiết dạy dự án Nhật Bản 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh_thong_qua.pdf
Sáng Kiến Liên Quan