Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục môi trường qua môn Địa lí Lớp 11

Cơ sở lý luận:

1. Khái niệm về môi trờng:

Từ khi xuất hiện trên trái đất, con ngời có nhiều mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên. Trớc hết, con ngời là một bộ phận của tự nhiên. Con ngời lấy bề mặt Trái Đất làm nơi sinh sống, tồn tại và phát triển - đó chính là môi trờng. Có nhiều khái niệm về môi trờng, nhng tôi thấy khái niệm của Allaby năm 1994 là đầy đủ hơn cả: “Môi trờng bao gồm tất cả những yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật tồn tại trong đó. Môi trờng của con ngời bao gồm cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học”.

Tóm lại: Môi trờng là thể thống nhất bao gồm các thành phần tự nhiên nh: Địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, động thực vật và các công trình văn hoá kĩ thuật do con ngời tạo ra. Vì môi trờng là một thể thống nhất nên bất cứ một thay đổi nào của một thành phần trong môi trờng đều làm thay đổi các thành phần khác và có thể làm thay đổi sâu sắc toàn bộ môi trờng.

2. Khái niệm về bảo vệ mụi trường và tình hình môi trờng của nớc ta và thế giới:

a- Khái niệm:

- Bảo vệ môi trờng (theo nghĩa chung) đó là bảo vệ mụi trường tự nhiên và mụi trường nhân tạo của con ngời (Gerasimov).

- Bảo vệ môi trờng (theo nghĩa cụ thể) đó là việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và chống ô nhiễm môi trờng.

b- Tình hình môi trờng nớc ta và thế giới:

- Hiện nay, các thành phần của môi trờng ngày càng xấu đi và đe doạ trực tiếp đến sự sống của con ngời trong hiện tại và ảnh hởng đến tơng lai.

- Nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng cạn kiệt:

Dầu mỏ: Năm 1990 trữ lợng toàn cầu là 137.249 tỉ tấn, nay đã khai thác hơn 60% trữ lợng.

Khí đốt đã khai thác hơn 60% trữ lợng.

ở Việt Nam, nguồn khoáng sản phong phú có 5.000 mỏ quặng. Tuy nhiên, khai thác khoáng sản bừa bãi, cha hợp lí, còn để sót lại trong lòng đất rất nhiều nh mỏ thiếc mất 21- 27%, mỏ sắt mất 16- 34%.

- Nguồn tài nguyên đất bị giảm chất lợng: Trên thế giới có khoảng 1,43 tỉ ha đất trồng lơng thực và thực phẩm. Bình quân đầu ngời thấp cha đợc 0,3ha đất trồng. Trong khi đó, đất chuyên dùng tăng (xây dựng thêm các thành phố, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở ).

ở Việt Nam, diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm, bình quân dới 0,1ha/ ngời. Chất lợng đất bị giảm, bị xói mòn, bạc mầu, rửa trôi.

- Nguồn nớc bị ô nhiễm trầm trọng do việc sử dụng nớc không hợp lý, không có các biện pháp bảo vệ và do các chất thải của công nghiệp, nông nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân hoá học), nớc thải sinh hoạt, sự cố tàu chở dầu Nguồn nớc bị cạn kiệt cả về số lợng và chất lợng.

Hiện nay, trên thế giới có khoảng 50 quốc gia thiếu nớc dùng, nhất là Đức, Hoa Kì

ở Việt Nam, hiện nay nguồn nớc đang bị ô nhiễm.

Ví dụ: ở khu gang thép Thái nguyên, nớc sông cầu bị nhiễm bẩn khá nặng. ở khu công nghiệp hoá chất Việt Trì, nớc sông Hồng bị nhiễm bẩn nặng do nớc thải của hoá chất. ở Hà Nội nớc sông Tô Lịch bị nhiễm bẩn nặng do nớc thải sinh hoạt, công nghiệp của nội thành Hà Nội.

- Không khí và tài nguyờn rừng bị ô nhiễm

Tóm lại: Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiện và ô nhiễm môi trờng sống lan rộng trên khắp thế giới. Do đó, bảo vệ tài nguyên môi trờng đã trở thành nhiệm vụ cấp bách của cả loài ngời.

 

docx14 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 01/03/2022 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục môi trường qua môn Địa lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lớ 11 - Cơ bản) 
Bài 3: Một số vấn đề mang tớnh toàn cầu
I. Mục tiêu:
Sau bài học , HS cần:
1. Kiến thức
- Biết và giải thích được bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển và hậu quả của nó.
- Trình bày được một số biểu hiện ,nguyên nhân của ô nhiễm môi trường;phân tích được ô nhiễm và hậu quả của ô nhiêm từng loại môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
- Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh
2. Kĩ năng
Phân tích được các bảng số liệu ,liên hệ thực tế,so sánh và nhận xét.
3. Thái độ.
Nhận thức được: Tỏc động của con người tới biến đổi khớ hậu,ụ nhiễm nước,suy giảm đa dạng sinh vật
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
- Một số hỡnh ảnh về ụ nhiễm mụi trường trờn thế giới và Việt Nam.
- Bảng số liệu phúng to theo SGK
III. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Mở bài : GV kể một số sự kiện mới nhất về sự già hoỏ dõn số và sự bỡng nổ dõn số của mộ vài quốc gia trờn thế giới, một số sự cố về mụi trường ( chất thải, sự cố tràn dầu trờn biển, ... ), một số tin mới nhất về chiến tranh khu vực và khủng bố trờn thế giới. Sau đú khỏi quỏt lại thành cỏc vấn đề. GV hỏi : Đú là những vấn đề riờng của một quốc gia hay của toàn nhõn loại ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1 : Tỡm hiểu vấn đề dõn số(Nhúm)
Chia lớp làm 6 nhúm, đỏnh số TT từ 1-> 6
Bước 1 :
- Cỏc nhúm 1, 2, 3 thực hiện nhiệm vụ : Tham khảo thụng tin ở mục 1 và phõn tớch bảng 3.1, trả lời cõu hỏi kốm theo bảng.
- Cỏc nhúm 3, 4, 5 thực hiện nhiệm vụ:
Tham khảo thụng tin ở mục 2 và phõn tớch bảng 3.2, trả lời cõu hỏi kốm theo bảng.
Bước 2 : Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày. Cỏc nhúm cũn lại theo dừi, trao đổi, chất vấn, bổ sung.
Bước 3 : GV kết luận về đặc điểm của bựng nổ dõn số, già hoỏ dõn số và hệ quả của chỳng, kết hợp liờn hệ với chớnh sỏch dõn số ở Việt Nam.
Chuyển ý : Sự bựng nố dõn số, sự phỏt triển kinh tế vượt bậc lại gõy ra vấn đề toàn cầu thứ hai. Chỳng ta cựng tỡm hiểu phần II.
HĐ 2 : Tỡm hiểu mụi trường(Cỏ nhõn/ Cả lớp)
- Yờu cầu HS ghi vào mảnh giấy tờn cỏc vấn đề mụi trường toàn cầu mà cỏc em biết. Sau đú một số em đọc cho cả lớp nghe, đồng thời GV ghi lờn bảng.Khi thấy danh mục vừa phự hợp với cỏc vấn đề mụi trường trong SGK, Gv dừng lại và yờu cầu HS sắp xếp cỏc vấn đề theo nhúm.
HĐ 3 : Cặp
Bước 1 : Từng cặp HS nghiờn cứu SGK, kết hộ với hiểu biết bản thõn, hoàn thành phiấu học tập số 1.
Bước 2: Đại diện cỏc nhúm lờn trả lời.
Bước 3: GV kết luận và nhấn mạnh tớnh nghiờm trọng của cỏc vấn đề về mụi trường trờn phạm vi thế giới.
? Thế giới đó cú những hành động gỡ đẻ bảo vệ mụi trường?
GV kết hợp làm rừ cõu hỏi 2 ( cuối bài )
HĐ 4: Tỡm hiểu một số vấn đề khỏc(Cả lớp)
? Em hóy kể 1 vài thụng tin mới nhất về nạn khủng bố và hoạt động kinh tế ngầm của một vài nước trờn thế giới.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- GV thuyết trỡnh về chủ nghĩa khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm.
- GV nhấn mạnh sự cấp thiết phải chống chủ nghĩa khủng bố, cỏc hoạt dộng kt ngầm.
I. Dõn số :
1. Bựng nổ dõn số 
- Dõn số trờn thế giới tăng nhanh, 6477 triệu người năm 2005.
- Sự bựng nổ dõn số trờn thế giới hiện nay chủ yếu ở những nước đang phỏt triển.
- Tỉ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn qua cỏc thời kỡ giảm nhanh ở nhúm nước phỏt triển và giảm chậm ở nhúm nước đang phỏt triển.
- Chờnh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiờn giữa 2 nhúm nước ngày càng lớn.
- Dõn số nhúm đang phỏt triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhúm nước phỏt triển đang cú xu hướng chững lại.
- Dõn số tăng nhanh gõy sức ộp nặng nề đối với tài nguyờn mụi trường, phỏt triển kinh tế và chất lượng cuộc sống.
2. Già hoỏ dõn số 
Dõn số thế giới ngày càng già đi.
a. Biểu hiện :
- Tỉ lệ trờn 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ trờn 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng.
- Nhúm nước phỏt triển cú cơ cấu dõn số già.
- Nhúm nước đang phỏt triển cú cơ cấu dõn số trẻ.
b. Hậu quả :
- Thiếu lao động.
- Chi phớ phỳc lợi cho người già lớn.
II. Mụi trường :
( Thụng tin phản hồi phiếu học tập )
1. Biến đổi khớ hậu toàn cầu và suy giảm tầng ụ dụn.
2. ễ nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương.
3. Suy giảm đa dạng sinh học.
III. Một số vấn đề khỏc:
- Nạn khủng bố đó xuất hiện trờn toàn thế giới
- Cỏc hoạt động kinh tế ngầm đó trở thành mối đe doạ đối với hoà bỡnh và ổn định thế giới.
4. Củng cố:
? Tại sao núi chống khủng bố khụng phải là việc riờng của chớnh phủ, mà cũn là nhiệm vụ của mỗi cỏ nhõn?
- Hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu hỏi và làm bài tập cuối bài.
5. Dăn dũ:
- Làm bài tập 2 và 3 trong SGK
- Sưu tầm cỏc tài liệu liờn quan đến cỏc vấn đề mụi trường toàn cầu.
V. Phụ lục:
1. Phiếu học tập :
Dựa vào SGK và hiểu biết của bản thõn, trao đổi và hoàn thành phiếu học tập sau:
Một số vấn đề mụi trường toàn cầu
Vấn đề mụi trường
Hiện trạng
Nguyờn nhõn
Hậu quả
Giải phỏp
Biến đổi khớ hậu toàn cầu
Suy giảm tầng ụ dụn
ễ nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương
Suy giảm đa dạng sinh học
2. Thụng tin phản hồi
Một số vấn đề mụi trường toàn cầu
Vấn đề mụi trường
Hiện trạng
Nguyờn nhõn
Hậu quả
Giải phỏp
Biến đổi khớ hậu toàn cầu
- Trỏi đất núng lờn
- Mưa axit.
- Khớ CO2 tăng-> hiệu ứng nhà kớnh
- Chủ yếu từ ngành sản xuất điện và cỏc ngành CN sử dụng than đốt.
- Băng tan
- Mực nước biển tăng-> ngập 1 số vựng đất thấp.
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt, sản xuất.
- Cắt giảm lượng CO2, NO2, SO2, CH4 troúngản xuất và sinh hoạt. 
Suy giảm tầng ụ dụn
Tầng ụdụn bị thủng và lỗ thủng ngày càng lớn.
Hoạt động CN, sinh hoạt -> 1 lượng khớ thải lớn trong khớ quyển.
ảnh hưởng đến sức khoẻ, mựa màng, sinh vật thuỷ sinh.
Cắt giảm lượng CFCs trong sản xuất và sinh hoạt.
ễ nhiễm nguồn nước ngọt,biển và đại dương
- ễ nhiễm nghiệm trọng nguồn nước ngọt.
- ễ nhiễm biển
- Chất thải CN, NN và sinh hoạt
- Việc vận chuyển dầu và cỏc sản phẩn từ dầu
- Thiếu nguồn nước sạch
- ảnh hưởng đến sức khoẻ
- ảnh hưởng đến SV thuỷ sinh
- Tăng cường xõy dựng cỏc nhà mỏy xử kớ chất thải.
- Đảm bảo an toang hàng hải
Suy giảm đa dạng sinh học
Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Khai thỏc thiờn nhiờn quỏ mức.
- Mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyờn liệu,...
- Mất cõn bằng sinh thỏi
- Toàn thế giới tham gia vào mạng lưới cỏc trung tõm sinh vật, xõy dựng cỏc khu bảo vệ thiờn nhiờn.
b. Loại bài kiến thức mụi trường được tớch hợp vào kiến thức địa lớ
Trong chương trỡnh Địa lớ 11 cú nhiều kiến thức giỏo dục mụi trường được tớch hợp trong kiến thức địa lớ.Cú được những kiến thức này phải trờn cơ sở giỏo viờn quan tõm, lưu ý đến việc kết hợp, bố xung, thờm vào một cỏch linh hoạt, khộo lộo những kiến thức mụi trường. Kiến thức mụi trường ở đõy thường liờn quan đến những hậu quả của việc phỏt triển dõn số, phỏt triển kinh tế,...Hoặc những đường lối chớnh sỏch, biện phỏp của cỏc nhà nước khỏc nhau độn việc bảo vệ mụi trường và những thành tựu của việc làm này. Ta cú thể lấy một loạt cỏc vớ dụ sau:
Bài 1: Sự tương phản về trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc nhúm nước. Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại.
- Mục II: Sự tương phản về trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc nhúm nước.
Những kiến thức mụi trường được tớch hợp vào mục này là
+ Sự gia tăng dõn số quỏ nhanh ngoài viờc gõy nờn những sức ộp về kinh tế, giỏo dục... cũn làm mụi trường bị ụ nhiễm, thay đổi khụng cú lợi.Đú là nguồn gốc của những vấn đề mang tớnh toàn cầu.
+ Nền kinh tế của những nước đang phỏt triển phụ thuộc nhiều vào nền nụng nghiệp đó dẫn tới việc khai thỏc đất đai mạnh mẽ nhưng khụng hợp lớ, thiếu khoa học, đó làm cho đất giảm dộ phỡ, xấu đi, dặc biệt là một số nước khu vực nhiệt đới Chõu ỏ, Chõu Phi.
- Mục III: Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại
Kiến thức mụi trường ở đõy là "sự thay thế giảm bớt việc sử dụng cỏc nguồn năng lượng, nguyờn vật liệu truyền thống"đó làm giảm sự ụ nhiễm, sự phỏ hoại mụi trường nguyờn nhõn là do sự giảm cỏc chất thải do sử dụng than đỏ, dầu mỏ,khớ đốt.Để cú sức thuyết phục, GV cần nờu ra những con số do cỏc chất thải, bụi, khúi ... từ cỏc nhà mỏy điện, cỏc loại động cơ ụ tụ, xe mỏy ... trờn thế giới và Việt Nam.
Bài 4 : Một số vấn đề của chõu lục và khu vực
Tiết 1: Một số vấn đề của Chõu Phi
Kiến thức mụi trường nờn đề cập ở phần này là :
+ Sự bựng nổ dõn số ở đõy vẫn tiếp diễn mạnh mẽ. Điều đặc biệt là do nguồn gốc chiến tranh và dõn số phỏt triển quỏ nhanh dẫn tới xó hội gặp nhiều khú khăn, trong đú mụi trường bị phỏ huỷ ở nhiều nơi gõy nờn bệnh tật nhiều, đặc biệt là khu vực cũn tồn tại cỏc loại dịch bệnh gõy nờn hiện tượng chết hàng loạt như bệnh dịch tả, bệnh HIV...
+ Đõy là chõu lục nghốo nhất thế giới, trờn 2/3 dõn số sống nhờ nụng nghiệp. Vỡ vậy việc canh tỏc chủ yếu theo hỡnh thức quảng canh, hơn nữa khớ hậu chõu Phi mấy thập niờn gần đõy bị hạn hỏn, do đú mụi trường canh tỏc nụng nghiệp bị phỏ huỷ nghiờm trọng, làm cho đất bặc màu...
Bài 8: Liờn Bang Nga
Kiến thức mụi trường cần được tớch hợp ở bài này trong cỏc trường hợp sau:
+ Khi dạy về điều kiện tự nhiờn và dõn cư, cần nhấn mạnh đến vị trớ lớn lao của rừng Taiga ở nước này. Đay là 1 trong 2 lỏ phổi xanh của thế giới, cú tỏc dụng điều hoà khớ hậu thế giới, nếu khụng cú hoặc bị phỏ hoại sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khớ hậu thế giới. 
+ Nước Nga là đất nước rộng lớn nhất thế giới, dõn số khụng quỏ đụng nờn việc
sử dụng đất đai với cường độ khụng lớn, nờn đất đai, điều kiện tự nhiờn ớt thay đổi theo hướng khụng cú lợi.
+ Tuy vậy, nước Nga cũng để xảy ra những vụ việc làm ụ nhiễm mụi trường như cỏc vụ rũ rỉ ống dẫn dầu, vụ rũ rỉ nhà mỏy điện nguyờn tử Chộcnụbưn đõy là thảm họa của đất nước này, khụng những đó làm chết người mà cũn gõy ụ nhiễm một vựng rộng lớn và ảnh hưởng lõu dài. Kiến thức này được tớch hợp khi giảng về ngành năng lượng nước Nga.
Bài 10: Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa
Trong bài này kiến thức về mụi trường cần được tớch hợp là:
+ Hiện tượng sa mạc hoỏ ngày càng phỏt triển mạnh ở 1 số vựng của Trung Quốc. Nguyờn nhõn do khai thỏc tự nhiờn khụng hợp lớ nờn khớ hậu thay đổi ( cỏc đợt giú cỏt mạnh đó tiến gần đến ngoại ụ Bắc Kinh - Về phớa Tõy Bắc ) ...
+ Một số vựng hay mưa lớn, gõy nờn những khú khăn choviệc bảo vệ mụi trường ( Bắc Kinh, Thượng Hải...)
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết quả: 
Qua việc giảng dạy môn Địa lí có lồng ghép vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tôi nhận thấy không khí lớp học sôi nổi hơn, các em hăng hái phát biểu xây dựng bài, kết quả học tập tốt hơn.
Việc chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp tốt hơn, các em chịu khó sưu tầm tài liệu, tranh ảnh mà giáo viên yêu cầu, giúp cô giáo có sổ tư liệu giảng dạy rất phong phú. 
Các em thường xuyên tham gia lao động ở trường lớp để xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp. Hiệu quả lao động ở trường rất cao, trường lớp sạch sẽ, 
Qua những giờ học Địa lý, cô giáo đã gieo những ước mơ về tương lai cho học sinh. Khi được nghe cô giáo kể về những phong cảnh đẹp của đất nước mà cô được đi tham quan từ ngày còn là sinh viên khoa Địa lí, nhiều em đã ước mơ sau này trở thành giáo viên Địa lí để được đi khắp mọi miền của Tổ quốc. 
Để có thể đánh giá được kết quả học sinh một cách chính xác, tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh với các câu hỏi có liên quan tới vấn đề giáo dục mụi trường cho học sinh, đa số các em hiểu và làm được bài. 
Sau đây là kết quả kiểm tra khảo sát năm học 2013 - 2014
Lớp
Số bài
Điểm khá, giỏi khi chưa GDBVMT
Điểm khá giỏi khi đã GDBVMT
Điểm khá
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
Sl
%
11A8
36
9
25,0
10
27,5
15
41,6
16
44,1
11A2
36
11
30,6
9
25,0
16
44,1
17
47,2
11A10
35
10
28,6
8
22,6
16
45,7
15
42,8
Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ khá giỏi tăng lên khi đã giáo dục bảo vệ mụi trường cho học sinh. Vì vậy, phải giáo dục cho các em ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của nhân loại. 
2. Bài học kinh nghiệm: 
Muốn giờ dạy có nội dung giáo dục mụi trường đạt được kết quả cao thì phải lồng ghép khéo léo các phần, không gượng ép, phải có sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên và học sinh. 
Sự chuẩn bị của giáo viên phải thể hiện qua hệ thống câu hỏi trong bài soạn phải ngắn gọn, khoa học phù hợp với mọi đối tượng trong lớp (từng lớp, từng bài, từng phần) có các cách khác nhau. Ngoài việc soạn bài, người giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết như: bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ lát cắt địa hình, mô hình  Đối với học sinh phải làm tốt các bài tập trong SGK, trong tập bản đồ, tìm hiểu liên hệ thực tế địa phương và đọc bài mới trước khi đến lớp. Giáo viên và học sinh cần tích luỹ cho mình vốn kiến thức thực tế về đời sống của con người với môi trường sống. 
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải chú ý lắng nghe ý kiến của học sinh, giải đáp các câu hỏi của các em, quan tâm đến các em . Từ đó, giáo viên sẽ giúp các em tự tìm ra kiến thức mới, giúp các em hiểu bài sâu sắc hơn.
Giáo viên bộ môn thường xuyên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu nhà trường, gia đình và địa phương để thống nhất các biện pháp giáo dục mụ trường cho các em. 
3. ý kiến đề xuất: 
Là người giáo viên giảng dạy môn Địa lý, với lòng say mê nghề nghiệp, yêu mến học sinh, tôi xin cú một số đố xuất như sau:
Cần trang bị đầy đủ sách tham khảo về môi trường. 
Sách bồi dưỡng chuyên môn bảo vệ mụi trường , nhất là các giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy các môn có liên quan đến môi trường.
Thường xuyên tổ chức cho giáo viên, học sinh đi thăm quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá của đất nước. 
4. Kết luận:
Giỏo dục mụi trường cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ. Địa lớ là một trong cỏc mụn học cú nhiều khả năng giỏo dục mụi trường cho HS, vỡ vậy trong quỏ trỡnh giảng dạy tụi cũng đó lồng ghộp cỏc kiến thức giỏo dục mụi trường vào những bài giảng cú nội dung phự hợp. Việc đưa cỏc phương phỏp giỏo dục mụi trường vào hoàn cảnh cụ thể của trường THPT cũn gặp nhiều khú khăn. Việc sử dụng cỏc phương tiện trực quan như : băng hỡnh, video, phim ảnh...vẫn chưa được ỏp dụng.
Tuy vậy, qua cỏc bài giảng cụ thể HS đã cú những hiểu biết nhất định về mụi trường, cú ý thức, thỏi độ, hành vi tốt đối với mụi trường, cỏc em cũng đó cú được một số kĩ năng và biện phỏp bảo vệ mụi trường thụng thường để ỏp dụng ở địa phương nơi cỏc em sinh sống.
Giỏo dục mụi trường ở trường THPT khụng chỉ cú thể ỏp dụng với mụn Địa lớ mà cú thể ỏp dụng với nhiều mụn học khỏc. Đó đến lỳc "Mỗi GV phải trưởng thành một nhà giỏo dục mụi trường để giảng dạy cỏc mụn trong nhà trường" ( GS.TS Vũ Ngọc Hải)
NHẬN XẫT ĐỀ TÀI
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_moi_truong_qua_mon_dia_li_lop.docx
Sáng Kiến Liên Quan