Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề theo chương trình chuẩn

a/Lý do khách quan :

Chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại , văn minh . Đất nước đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa . Theo nghị quyết trung ương Đảng khóa VIII đã chỉ rõ “Mục tiêu chủ yếu là thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức , trí dục , thể dục ở tất cả các bậc học ” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006 / QĐ- BG ĐT ngày 5/5/2006 của bộ trưởng bộ giáo dục đào tạo cũng đã nêu “ Phải phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng môn học , đặc điểm đối tượng học sinh , điều kiện của từng lớp học , bồi dưỡng học sinh phương pháp tự học , khả năng hợp tác ,rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn , tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập của mình”

b/ Lý do chủ quan

Trong tất cả các môn học Thì vật lý là một trong những môn khoa học khó nhất đối với HS . Vật lý là môn khoa học thực nghiệm , liên quan đến các hiện tượng tự nhiên , Và ứng dụng nhiều trong các ngành khoa học và đời sống . Đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng phân tích , kỹ năng thu nhập thông tin dự liệu để tính toán , kỹ năng tổng hợp , kỹ năng vận dụng khi quan sát một hiện tượng vật lý xẩy ra . Nếu biết vân dụng và tổng hợp các kỹ năng nói trên thì môn vật lý trở thành môn học gây nhiều hứng thú cho học sinh

 

doc27 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề theo chương trình chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết phương chiếu độ lớn của các cặp lực 
(F1 , F3/ ) và (F2 , F3// )
IV Tìm hiều phép phân tích lực 
a/ Định nghía phép phân tích lực 
b/ Chú ý 
F1
F2
N
O
F3
F/3
F3//
x
x/
y
y/
Trợ giúp GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*Nối đầu mút của các véc tơ lực F3/ với F3 và F3// với F3 
Cho nhận xét các véc của các lực đó có đặc điểm gì ?
* Phép biển đổi trên gọi là phép phân tích lực 
*
b/ Chú ý 
Phép phân tích lực là phép làm ngược lại của phép tổng hợp lực do đó nó cũng tusn theo quy tắc hình bình hành
Sự phân tích lực và tổng hợp lực có nhiều ứng dụng trong thực tế như khi ta ngồi trên ghế đẩu thì mỗi chân ghế chỉ chịu một phần củ trọng lượng của cơ thể ta 
Hoạt động 5
Trợ giúp GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV Phát phiếu học tập học sinh
V Bài tập Củng cố - vận dụng
Tổng kết bài học Bài tập về nhà 6,7,8,9 SGK và sách bài tập vật lý 10n cơ bản 
BÀI 2 KÍNH LÚP 
( tiết PPCT 62 lớp 10 ban cơ bản )
I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức 
- Trình bày tổng quát về dụng cụ quang học , khai niệm chung , tác dụng , công thức tính số bội giác . Phân loại các dụng cụ quang hoc 
- Nêu được cấu tạo , công dụng kính lúp và số bội giác của kính lúp 
 - Trình bày được sự tạo ành qua kính lúp và cách ngắm chừng ở điểm cực viễn 
- Vẽ được đường truyền của tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp 
2/ Về kỹ năng 
Viết và vận dụng công thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngám chứng ở vô cực để giải bài tập liên quan 
II/ CHUÂNR BỊ
Giáo viên
Chuẩn bị sẵn một số kính lúp cho các nhóm học sinh sử dụng và quan sát 
Một số vật có chi tiết nhỏ ( có thể liên hệ để mượn các mẩu vật quan sát ở bộ môn sinh vật )
Học sinh Ôn tập các kiến thức về thấu kính hội tụ , về mắt 
III/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG BÀI HỌC 
Trợ giúp của giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nôi dung 
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau 
Điều kiên đề măt quan sát được một vật ?
Tại sao một vật sáng đặt ngay điểm cực cận của mặt mà mắt vẫn không quan sát được vật ?
Nếu tăng góc trông vật thì có tác dụng gì ?
Để quan sát được vật có kính thước nhỏ với góc trông vật cực đại nhỏ hơn năng suất phân ly của mắt thì phải nhờ các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt nhằm tăng góc trông vật 
 - Có ba vật vật có kích thước nhỏ , vật có kính thước rất nhỏ , vật ở rất xa . Hãy dùng một trong các dụng cụ sau : kính thiên văn , kính lúp , kính hiển vi để quan sát các vật tương ứng nói trên 
HS lắng nghe để trả lời các yêu cầu của giáo viên đặt ra 
Để mặt quan sát được một vật là ánh sáng chiếu từ vật tới mắt , vật phải đăt trong giới hạn nhìn rõ của mắt , góc trông vật phải lớn hơn năng suất phân ly của mặt
Góc trông vật nhỏ hơn năng suất phân ly của mắt 
Nếu tăng góc trông vật thì có tác dụng gúp ta quan sát vật dễ dàng hơn 
Kính lúp quan sát vật nhỏ
Kính hiển vi quan sát vật rất nhỏ 
Kính thiên văn quan sát vật ở xa 
I/ Tổng quát về các dụng cụ quang học 
Để quan sát được vật có kính thước nhỏ , hoắc ở rất xa ( măt không quan được trục tiếp ) người ta phải nhờ các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt nhằm tăng góc trông vật
- Đại lượng đặc trung cho tác dụng đó gọi là độ bội giác 
là góc trông ảnh của vật qua kính 
góc trông vật trực tiếp 
- Phân loại chia hai nhóm 
Kính lúp quan sát vật nhỏ,Kính hiển vi quan sát vật rất nhỏ 
 -Kính thiên văn quan sát vật ở xa
Hoạt động 2 
Trợ giúp của giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nôi dung 
Trả lời câu 1 SGK 
Gợi ý 
và phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 
Những yếu tố nào của vật , của kính , và của mắt ảnh hưởng đến và ?
GV đưa cho mỗi nhóm HS một thấu kính hội tụ để HS quan sát vật nhỏ (các mẩu sinh vật )
Đồng thời cho học sinh cảm nhận thấu kính gì 
GV đăt các câu hỏi cho HS
HS 
- Phụ thuộc kích thước vật , vị trí vật , tiêu cự thấu kính , đặc điểm của mắt 
HS thực hiện theo yêu cầu của GV đặt ra và trả lời các câu hỏi 
Quan sát vật vật có kính thước nhỏ 
- Cấu tạo thấu kính hội tụ 
II/ Công dụng và cấu tạo của kính lúp 
a/ Công dụng 
dùng để quan sát các vật có kích thước nhỏ 
( như các vết xước nhỏ trên vật )
b/ Cấu tạo 
thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 
Hoạt động 3 
Trợ giúp của giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nôi dung 
GV đặt câu hỏi 
- Cho học sinh quan sát hàng chữ trên sách và trả lời câu hỏi Chiều ảnh so với vật kích thước ảnh so với vật , tính chất ảnh ?
- Để cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật phải đặt vật như thế nào trước kính ?
- Đặt mắt ở đau để quan sát ảnh của vật 
GV hướng dẫn HS vẽ ảnh qua kính 
HS nhận xét sau khi qua sát hàng chữ trên sách 
-Ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật 
- Đặt vật trước kính và nằm trong tiêu cự 
B/
 B
A/ A 0 M
III/ Sự tạo ảnh bởi kính lúp 
a/ Ánh của vật quan sát qua kính lúp là ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật 
b/ Cách quan sát
 ( ngắm chừng) 
- Đặt vật trước kính và nằm trong tiêu cự
- Đặt mắt sau kính để quan sát 
ảnh ( sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt ) gọi là ngắm chừng 
c/ Sơ đồ tạo ảnh và cách vẽ ảnh 
Trợ giúp của giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nôi dung 
GV thông báo cách ngắm chừng cực cận và cách ngắm chừng cực viễn 
Trong hai cách ngắm chừng trường hợp nào mắt điều tiết tối đa , trường hợp nào mắt không phải điều tiết 
HS tiếp thu và trả lời câu hỏi 
- Ngăm chưng cực cận mắt điều tiết tối đa 
-Ngắm chừng cực viễn mắt không phải điều tiết 
- Khi ảnh A’B’ trùng CC gọi ngắm chừng cực cận , khi A’B’ trùng Cv ngắm chừng cực viến 
- Thường chọn cách ngắm chừng cực viễn vì mắt không phải điều tiết nên không mỏi mắt 
Lưu ý Đỗi mắt không có tật ngắm chừng cực viễn còn gọi là ngắm chừng vô cực 
Hoat động 4
Trợ giúp của giáo viên 
Hoạt động học sinh 
Nôi dung 
GV đặt hệ thống câu hỏi 
Khi ngám chừng vô cực ảnh S/ ở vô cực vậy vật nhỏ S đặt vị trí nào trước kính ?
Vẽ hình khi vật đặt ở tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ ?
Chùm tia ló sau khi qua thấu kính có đặc điểmgì ? 
- Trong trường hợp này có phụ thuộc vào vị trí đặt mắt không ?
- Nhận xét góc trong ảnh A/OB/ và góc AOB ? 
- Xác định công thức tính góc 
- Cho biết góc trông trực tiếp vật khi vật đặt ở cực cận của mắt ? 
- Xác đinh 
GV giới thiệu Công thức tính số bội giác tổng quát của kính lúp và một số trường hợp riêng 
HS nhận thông tin và xử lý thông tin 
Vẽ hình khi ngắm chừng vô cực 
 B
 A
 L
Vật đặt tại tiêu điểm vật
Vẽ các nhóm vẽ ảnh của vật dưới sự hướng dẫn của GV 
Chùm tia ló là chùm song song 
Mắt đặt sau kính là tùy ý 
HS lắng nghe tiếp thu và ghi nhận 
IV Số bội giác của kính lúp 
Xét trường hợp ngắm chừng vô cực 
+ Vật đr ở vật tại tiêu điểm vật của thấu kính sẽ cho ảnh ảo ở vô cùng 
+ Chùm tia ló là chùm song song do đó vị trí dặt mặt sau kính là tùy ý 
+ Từ hình vẽ kết quả ta có 
Chú ý : 
1/ Người ta thường lấy 
Đ = OCC = 25 cm và giá trị độ bội giác được ghi trên vành kính ( 3X ,5X.. )
2/ Công thức tính độ độ bội giác kính lúp tổng quát 
3/Khi ngắm chừng cực cận 
4/ Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính thì số bội giác cũng có công thức 
Nhưng tại đây mắt phải điều tiết 
Hoạt động IV Bài tập củng cố 
Câu 1 Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ + 10 điốp để làm kính lúp 
 a/ Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực 
 b/ Tính số bội giác của kính và số phóng đại khi ngắn chừng ở điểm cực cận cho khoảng cách nhìn ngắn nhất của mắt là 25cm . Mắt đặt sát sau kính 
Câu 2 Một người mắt cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10cm và đến điểm cực viễn là 50cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ là +10điốp . Mắt đặt sát sau kính 
a/ Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? 
b/ Tính số bội giác của kính lúp với mắt người ấy và số phóng đại của ảnh trong các trường hợp sau :
Ngắm chừng ở điểm cực viễn 
Ngắm chừng ở điểm cực cận
Bài Thực hành : ĐO HỆ SỐ MA SÁT 
 ( Tiết 25+ 26 theo PPCT của ban cơ bản ) 
I/ MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức 
Qua bài toán vật trượt trên mặt phẳng nghiêng cứng minh được công thức và rút ra công thức . Từ đó đưa ra phương án để xác định hệ số ma sát trượt bằng thực nghiệm qua phếp đo gián tiếp từ phép đo trực tiếp các đại lược góc và gia tốc a 
2/ Về kỹ năng 
Láp ráp được thí nghiệm 
Biết cách sử dụng thí nghiệm qua các dụng cụ đo
Biết tính toán và biết chọ kết quả đúng của phép đo
II / CHUẨN BỊ 
 Giáo viên 
1/Chia lớp học thành 4 nhóm mỗi nhóm ngồi thành 2 dãy đối diện nhau để tiện quan sát 
2/ Mỗi nhóm HS một bộ thí nhiệm , Giáo viên một bộ thí nghiệm . Mỗi bộ thí nghiệm gồm 
Mặt phẳng nghiêng ( MPN ) có gắng thước đo góc và dây rọi 
Nam châm điện gắn ở đầu (MPN ) có hộp công tắc đóng ngắt hoặc thả vật khi thực hiện thí nghiệm
Giá đỡ có thể thay độ cao 
Trụ kim loại đường kính 3mm dài 3cm 
Đồng hồ hiện số 
Cổng quang điện E 
Thước thẳng có độ chia nhỏ nhất mm
Miếng E ke dùng để xác định vị trí vật 
Học sinh - Ôn tập đặc điểm lực ma sát , định luất II nưu tơn và phương pháp động lục học 
Đọc trước cơ sở lý thuyết và cách lắp ráp thí nghiệm 
Thời gian chia làm 2 tiết 
Tiết 1 Giáo viên giới thiệu mục tiêu của bài thực hành và cách lắp ráp thí nhiệm 
Tiết 2 HS thực hành thí nghiệm lấy số liệu và viết báo cáo thu hoạch đối chiếu với kết quả các nhóm và nhận xét 
III/ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HOC ( 2 tiết ) 
Trợ giúp GV
Hoạt động HS
Nội dung 
GV; Vật chụi tác dụng mấy
lực ? gồm những lực nào ? Biểu diễn các lực lên hình vẽ ?
Vận dụng định luật II nưu tơn và phương pháp động lục học xây dựng biểu thức tính gia tốc vật ?
HS Hoạt động xây dựng phương án để đưa ra công thức tính gia tốc của vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nhiêng 
I/ Đặt vấn đề đưa ra vấn đề cần nghiên cứu 
Bài toán Một vật nhỏ ( coi là chất điểm có khối lượng m trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng so với phương nằm ngang . lấy gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm g.Tìm gia tốc a của vật
Trợ giúp GV
Hoạt động HS
Nội dung 
*Hãy rút ra biểu thức tính hệ số ma sát ? 
*Muốn xác định hệ số ma sát trượt ta cần xác định các đại lượng vật lý nào ?
HS biến đổi toán học đứ ra biểu thức tính hệ số ma sát trượt 
HS nghiên cứu câu hỏi của GV đư ra để xây dựng phương án trả
Kết quả xác định 
 (1)
Vấn đề cần nghiên cứu
 (2)
Phép đo hệ số ma sát là phép đo gián tiếp ha
Lưu ý 
là hệ số ma sát trượt
Phép đo hệ số ma sát là phép đo gián tiếp thông qua phép đo trực tiếp của các đại lượng vật lý ( quãng đường, thời gian , và gia tốc rơi tự 
do )
Hoạt động 2 
Trợ giúp GV
Hoạt động HS
Nội dung 
GV Giới thiệu các dụng cụ trong bộ thí nghiệm 
* Nêu vai trò của mỗi kinh kiện trong bộ thí nghiệm ?
GV Giới thiệu vai trò cổng quang điện trong bộ thí nghiệm cho học sinh hiểu 
HS Theo dõi để trả lời câu hỏi GV đưa ra 
HS trả lời
- Thước đo góc gắn với mặt phẳng nghiêng và dây dọi có số đo bằng góc nghiêng mà ta cần xác định
- Giá đỡ mặt phẳng nghiêng để thay đổi góc nghiêng cho mỗi lần làm thí nghiệm
-Thước thẳng để đo quãng đường vật đi được 
- Đồng hồ hiện số để và cổng quang điện dùng đo thời gain chuyển động của vật 
- Thước ê ke để xác định vị trí vật 
- Vật chuyển động ở đay là trụ kim loại 
II/ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
-Thước đo góc gắn với mặt phẳng nghiêng và dây dọi có số đo bằng góc nghiêng mà ta cần xác định
- Giá đỡ mặt phẳng nghiêng để thay đổi góc nghiêng cho mỗi lần làm thí nghiệm
-Thước thẳng để đo quãng đường vật đi được 
- Đồng hồ hiện số để và cổng quang điện dùng đo thời gain chuyển động của vật 
- Thước ê ke để xác định vị trí vật 
- Vật chuyển động ở đây là kim loại hình trụ
Hoạt động 3 
Trợ giúp GV
Hoạt động HS
Nội dung 
GV yêu cầu học sinh qua hình vẽ sách giáo khoa tiến hành lắp ráp theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
* Nhìn vào hình vẽ các em lắp ráp sơ bộ cho biết nhóm mình đúng hay sai 
HS nhìn vào sơ đồ hình vẽ để thao tác lắp ráp thí nghiệm theo yêu càu của giáo viên
III/ Láp ráp thí nghiệm 
Khi lắp ráp thí nghiệm cần lưu ý như sau 
- Cái chuyển mạch MODE ( kiểu làm việc ) dùng để chọn kiểu làm việc cho đồng hồ đo thời giạn trong bài này ta để nó ở vị trí A B
Hoạt động 4 
Trợ giúp GV
Hoạt động HS
Nội dung 
Phần này GV làm trước và giới thiệu cách làm cho học sinh quan sát 
IV/ Tiến hành thí nhiệm 
1/ Cách xác định gia tốc a vả gia tốc rơi tự do 
Gia tốc rơi tự do cho phép lấy từ thí nghiệm bài xác định gia tốc rơi tự do ( vì cùng tiến hành tại một phòng thí nghiệm )
1/ Xác định góc để vật bắt đầu trượt
a/ Đặt vật trên mặt phẳng nghiêng và tăng dần góc nhiêng 
b/ Khi vật bắt đầu trượt thì dừng lại . sau đó ghi giá trị vào bảng 
2/ Đo hệ số ma sát trượt 
( Thực hiện như hướng dẫn sách giáo khoa )
Làm 
Tiết 2 HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NHIỆM THEO TỪNG NHÓM DƯỚI SỰ HƯỚNG 
 DẪN CỦA GIÁO VIÊN LẤY SỐ LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO KẾT QUẢ
Hoạt động 1
Hoạt động của GV 
Hoạt động học sinh 
a/ phân lớp học 6 nhóm ; 3 nhóm làm phương án A và 3 nhóm làm phương án B sau đó đổi lại 
+ Gọi các nhóm trưởng lên nhận thiết bị thí nghiệm 
* Giáo viên quan sát HS lắp ráp thí nghiệm và sửa sai nếu có 
* Giáo viên quan sát các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 
+ Cách xác định như thế nào ?
+ Cách xác định như thế nào ?
+ Xác định s0 như thế nào ?
+ Xác định s như thế nào ?
+ Các nhóm trưởng lên nhận thiết bị thí nghiệm 
+ Các nhóm thực hiên lắp ráp thí nghiệm 
+Thực hiện làm thí nghiệm bằng mặt phẳng nghiêng 
HS xác định
+ xác định 
+ xác định 
+ Xác định s0 
+ Xác định s 
Sau đó ghi số liệu vào giấy để chuẩn bj xử lý số liệu
Hoạt động 2 Xử lý số liệu 
Hoạt động của GV 
Hoạt động học sinh 
Nhắc lại cách xác định giá trị trung bình , sai số và cách gh kết quả của một
Địa lượng vật lý 
Áp dụng cho trường hợp đo hệ số ma sát 
HS 
Giá trị trung bình 
Sai số 
Cách nghi số liệu 
Học sinh ghi nhận hướng dẫn của GV ghi số liệu về nhà viết báo cáo thực hành , giờ sau nạp báo cáo về cho giáo viên 
Tiết học bài tập kề sau GV nhận xét và đánh giá kết quả những vấn đề HS đã đạt được và những phần chưa làm đươc và rút knh nghiệm cho bài thực hành 
BÀI DẠY BÀI TẬP ÔN TẬP 
I/ MỤC ĐÍCH 
 1/ Về kiến thức 
Ôn tập các kiến thức về các định luật Bôi lơ ma ri út , định luật gay líc sắc , định luật sác lơ
Ôn tập các nguyên lý của nhiệt động lực học
 2/ Về kỹ năng 
Biết vận dụng các kiến thức cơ bản để biến đổi 
Biết vận dung các nguyên lý động lực học và kết hợp phương trình trạng trạng thái cho các quá trình đẳng để giải các bài toán tổng hợp
Biết vẽ đồ thị theo yêu cầu bài học 
II/ CHUẨN BỊ 
 Giáo viên 
 Chuẩn bị hai bài tập có nội dung liên quan
 Học sinh : Ôn tập các công thức vể định luật chất khí xẩy ra trong các quá trình đẳng 
III/ TIẾN HÀNH TỔ CHỨC BÀI DẠY 
A/ TÓM TẮT HỆ THỐNG KIẾN THỨC 
Chương V CHẤT KHÍ 
I/ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG 
P
 T2 > T1
 T1
O V
P
 V1
 V2 > V1
O T
V
 P1
 P2 > P1
O T
Đẳng nhiệt
( T1 = T2 )
Đẳng tích
 ( V1 = V2 )
Đẳng áp 
( P1 = P2 )
P1V1= P2V2
II/ PHƯƠNG TRÌNH MENĐELEV - CLAPEVRON 
Chương VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
I/ Nguyên lý thứ nhất của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
 Độ biến thiên nội năng của vật bằng tồng công và nhiệt lượng và vật ( hoặc hệ vật ) nhận được 
II/ Áp dụng nguyên lý thứ nhất 
 + Quá trình đẳng tích với Q > 0
Trong quá trình đẳng tích nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ làm tăng nội năng . Quá trình đăng tích là quá trình truyền nhiệt 
 + Quá trình đẳng áp 
Trong quá trình đẳng áp , chất khí nhận nhiệt lượng giãn nở thực hiện sinh công . Quá trình đẳng áp là quá trình thay đổi nội năng vừa bằng truyền nhiệt vừa bằng thực hiện công 
 + Quá trình đẳng nhiệt 
Trong quá trình đẳng nhiệt toàn bộ mà hệ nhận được chuyển hóa thành công 
B/ CÁC TOÁN VẬN DỤNG 
Trợ giúp GV
Hoạt động HS
Nội dung 
Bài toán 1 
Một khối khí lý tưởng đựng trong xy lanh với trạng thài ban đầu với nhiệt độ T1 = 1330K, . Thể tích V1 = 3 lít ,
áp suất P1 = 1,01.105 N/m2 ta cho khối khí biến đổi đẳng tích đến nhiệt độ T2 = 1870K
1/ Hãy tính 
a/ Tính áp suất trạng thái hai
b/ Tiếp tục biến đổi áp tới nhiệt độ T3 = 3120K . Tìm các thể tích V3 
c/ Cuối cùng đưa khối khí giãn đẳng nhiệt về thể tích 
V4 = 7 lít
2/ Vẽ đồ thị P theo V 
- HS áp dụng CT ap dụng cho quá trình đẳng tích để tính áp suất trạng thái hai 
 - HS áp dụng công thức đẳng áp để tính áp suất P2
- HS áp dụng công thức đẳng nhiệt để tính áp suất P4
- HS từ những dự liệu để vẽ đồ thị áp suất P theo thể tích V
Lời giải 
1/ Hãy tính 
Đẳng tích
a/
Đẳng áp 
b/ TT(2) TT( 3 )
Đẳng nhiệt 
c/ TT(3) TT( 4 )
Trợ giúp GV
Hoạt động HS
Nội dung 
3/ Biết trong giai đoạn cuối
 ( dãn đẳng nhiệt ) khí đã nhận được nhiệt lượng
 Q = 238( J ) Tính công trong
mỗi giai đoạn biến đổi so sáng các công này 
 4/So sánh bằng hình vẽ 
GV gợi ý công của từng giai đoạn bằng diện tích đa trong giai đoạn đó 
HS dựa vào đặc điểm của từng giai đoạn để tính công 
HS kết hợp hình vẽ để phân tích lý luận và xây dựng
2/ Vẽ đồ thị P theo V
P (105)
 A B
1.42 (2) (3)
 C
1,01 ( 1 ) ( 4)
 H K L 
 O 3 5 7
3/ Tính công và so sánh 
Đẳng tích 
Đẳng áp 
A2 = P3 ( V3 – V2 ) =
 =1,42 ( 5-3 ) .10-3 = 284 (J)
Đẳng nhiệt 
A3 = Q = 238 ( j) 
So sánh 
 A1 = 0 < A3 < A2 
4/ So sánh bằng hình vẽ 
 A1 = 0
 A2 = dt ( HABK)
 A3 dt ( KBCL)
Hoạt động 2
Bài toán 2
Có 1,4 mol chất khí lý tưởng ở nhiệt độ 300K . Đun nóng khí đẳng áp đến nhiệt độ 350K , nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 1000J . Sau đó khí được làm lạnh đẳng jtích đến nhiệt độ đến nhiệt độ bằng nhiêt độ ban đầu và cuối cùng khia được đưa về trạng thái đầu bằng quá trình nén đẳng nhiệt 
a/ Vẽ đồ thị của chu trình đã cho trong hệ tọa độ P-V 
b/ Tính công A/ mà chất khí thực hiện trong quá trình đẳng áp
c/ Tính độ biến thiên nội năng của khối khí ở mỗi quá trình của chu trình 
d/ Tính nhiệt lượng mà khí nhận được trong quá trình đẳng tích 
Trợ giúp GV
Hoạt động HS
Nội dung 
GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị 
 Cho HS hoạt động nhóm sau đó GV tổng hợp hình vẽ của các nhóm và đối chiếu hình vẽ của GV và nhận xét 
HS Dựa vào bài vẽ chu trình biến đổi của khối khí
P
 a b
P0 350K
 300K 
 PC 300K c
 0 Va Vb V
a/ Vẽ chu trình 
Trợ giúp GV
Hoạt động HS
Nội dung 
b/ Để tính công của khối khí 
Sử dụng những công thức nào ?
c/ Để tính độ biến thiên nội năng của khối khí áp dụng nguyên lý thứ nào và tại sao trong trường hợp này lại có giá trị âm 
HS 
Sử dụng 
Và A= -A/
b/ Tính công mà khối khí thực hiện trong quá trình đẳng áp 
Trong đó n= 1,4 mol
 R = 8,31
Ta = 300K , Tb = 350K
Kết quả Ta được 
 A/ = 581/7 ( J )
c/ Biến thiên nội năng áp dụng 
Và A= -A/
Nhận xét đối quá trình đẳng tích nên 
PHẦN III BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN 
1/ BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM 
 Khi vận phương pháp dạy học “ phát huy tính tích cực của học sinh thông qua dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề ” so với phương pháp dạy học truyền thống “ Diễn giải là chủ yếu ”
Tôi nhận thấy những ưu điểm sau 
 + Phát huy được tính tích cực trong học tập của học sinh đo đó nâng cao được hiệu bài dạy 
 + Học sinh hiểu rõ bản chất và hiện tượng vật lý khi nghiên cứu 
 + Vận dụng bài tập có liên quan đến bài học tốt hơn 
 + Phát huy được tính tự lực khi nghiên cứu một hiện tượng vật lý 
2/ KẾT LUẬN 
Trên đây là những nội dung của đề tài mà bấy lâu nay bản thân tôi đúc rút trong quá trình giảng dạy . Tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong đề tài , do đó rất mong hội đồng giám khảo bổ cứu những thiếu sót trong đề tài mà bản thân chưa nhận thấy để đề tài hoàn thiện hơn 
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn hội đồng giám khảo 
 Nghĩa Đàn ngày 15 tháng 3 Năm 2014 
PHỤ TRÁCH CHUYÊN DUYỆT
 NGƯỜI THƯC HIỆN SÁNG KIẾN 
 LÊ VĨNH HÒA
Mục lục 
Néi dung
Trang
PhÇn I : më ®Çu
 1. LÝ do chän ®Ò tµi
 2. Môc ®Ých chọn đề tài 
 3 §èi t­îng nghiªn cøu
 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 
 . 5. Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu
 6. Cấu trúc đề tài 
PhÇn hai : Néi dung
 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 
 Chương 2 thể hiện nội dung các bài dạy 
 Bài dạy Tổng hợp lực và phân tích lực và điều kiện cân bằng 
 Bài dạy Kính lúp 
 Bài dạy thực hành đo hệ số ma sát 
 Bài dạy Bài tập Ôn tập 
 ( Phương trình trạng thái và nguyên lý động lực học )
PhÇn III : KÕt luËn vµ ý kiÕn ®Ò xuÊt
 BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM 
 KÕt luËn
1
2
2
2
2
2
3
6
14
18
22
26

File đính kèm:

  • docskkn.doc
Sáng Kiến Liên Quan