Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóng điện từ

Do có tính thực tiễn, nên bộ môn Vật lý phổ thông là môn học có tính hấp

dẫn. Tuy vậy, Vật lý là một môn học khó vì cơ sở của nó là toán học. Bài tập

vật lý rất đa dạng và phong phú. Trong phân phối chương trình số tiết bài tâp

lại hơi ít so với nhu cầu cần củng cố kiến thức cho học sinh. Chính vì thế,

người Thầy cần phải đưa ra những phương pháp tốt nhất nhằm tạo cho học

sinh có thể tiếp cận nhanh chóng kiến thức của chuyên đề, từ đó hiểu và vận

dụng kiến thức của chuyên đề, tạo nên niềm say mê yêu thích môn học Vật lý.

Việc phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn cách giải là việc làm rất cần

thiết, rất có lợi cho học sinh trong thời gian ngắn đã nắm được các dạng bài

tập, nắm được phương pháp giải và từ đó có thể phát triển hướng tìm tòi lời

giải mới cho các dạng bài tương tự.

Trong yêu cầu về đổi mới giáo dục về việc đánh giá học sinh bằng phương

pháp trắc nghiệm khách quan thì khi học sinh nắm được các dạng bài và

phương pháp giải chúng sẽ giúp cho học sinh nhanh chóng trả được bài.

Trong chương trình Vật lý lớp12, bài tập về dao động và sóng điện từ là

đa dạng, khó, trừu tượng. Qua những năm đứng lớp tôi nhận thấy học sinh

thường rất lúng túng trong việc tìm cách giải các dạng bài tập toán này. Xuất

phát từ thực trạng trên, qua kinh nghiệm giảng dạy, tôi đã chọn đề tài:

“PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ”

pdf71 trang | Chia sẻ: myhoa95 | Lượt xem: 2573 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phân loại và cách giải các dạng toán về dao động điện từ và sóng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pF  L(C1+ C0) = 22
2
1
c4

. 
 Khi Cx = C2  L(C2+ C0) = 22
2
2
c4

Thay C1= 10.10
-12
= 10
-11
pF; C2 = 10
-12
.250 = 25.10
-11
 F C0= 2.10
-11
 F 
L = 
)CC(c4 01
22
2
1

 = 9,4.10
-7
 H0= 2 )CC(Lc. 30   C3= 
L.c4 22
2
0


- C0 
=10
-10
 (F) =100pF 
Kí hiệu  là góc xoay của bản tụ thì Cx = C1+ k = 10 + k (pF) 
Khi =0  Cx=C1=10 pF; Khi =120
0 Cx=10+ k.120=250pF  k=2. 
Như vậy Cx=10 + 2 Khi  = 0 thì Cx = C3= 100pF  φ=45
0 
Bài 14. 5: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm 
thuần và một tụ điện là tụ xoay Cx. Điện dung của tụ Cx là hàm số bậc nhất của 
góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay α1 = 0
0
 ) thì mạch thu được sóng có bước 
sóng 10 m. Khi góc xoay tụ là α2 = 45
0 thì mạch thu được sóng có bước sóng 20 
m. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 30 m thì phải xoay tụ tới góc xoay α3 
bằng 
 A. 120
0
. B. 135
0
. C. 75
0
. D. 90
0
. 
Hướng dẫn: 
2 c LC    0 02 c LC 10(m)    ; 1 12 c LC 20(m)    ; 
2 22 c LC 30(m)    
Mà 0C C k   
2
01 1
1 0 0 0
0 0
CC
=4 C 4C 4C C 45k k
C 15
 
        
 
2
002 2
2 0 0 0
0 0
CC
=9 C 9C 9C C . 120
C 15
 
          
 
 Chọn A. 
Cách khác: C là điện dung, α: góc xoay. Ta có: C = a.α + b. 
Vì bước sóng λ = 2πc. LC nên: λ2 tỉ lệ với C. suy ra: λ2 = a. α + b. 
khi λ = 10 m → b = 100. Khi λ = 20 m → a = 20/3. 
Vậy: λ2 = (20/3). α + 100. Khi λ = 30 m → α = 1200. Chọn: A. 
Chú ý loại toán này hay hỏi phải xoay “thêm” một góc bao nhiêu. 
Bài 14.6(Trích đề ĐH 2012) Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có 
độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo 
quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, tần số 
dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α =1200 , tần số dao động riêng của 
mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α 
bằng 
 A. 30
0 
 B. 45
0 
 C. 60
0 
 D.90
0 
63 
Hướng dẫn: Điện dung tụ xoay theo góc quay 0C C k   Tần số: 
1
f
2 LC
 

2
0 01
1 0 0 0
0 1
C Cf 1
= C 9C 9C C 120k k
f C 9 15
 
        
 
2
00 02
2 0 0 0
0 2
C Cf 1
= C 4C 4C C . 45
f C 4 15
 
          
 
Bài 14.7: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm 
L = 2.10
-6 H, tụ điện có điện dung C = 2.10-10F. Xác định tổng năng lượng 
điện từ trong mạch, biết rằng hđt cực đại giữa 2 bản tụ điện bằng 120mV. Để 
máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m (coi 
bằng 18m) đến 753 (coi bằng 240m). Hỏi tụ điện này biết thiên trong 
khoảng nào? 
Hướng dẫn: 
 * Tổng năng lượng điện từ trong mạch 
 E = Eđmax= 
2
)10.120(10.2
2
CU 231020

 = 1,44.10
-12
J 
+ Máy thu thanh thu được sóng khi trong mạch chọn sóng xảy ra cộng hưởng. 
Tần số sóng tới 
bằng tần số riêng của mạch dao động.  f = 
LC2
1
f
C
0



 C = 
Lc4 22
2


Với  = 1= 18 thì C1= = 0,45.10
-9F ; Với  = 2= 240 (m) thì 
 C2=8.10
-8
 F . 
Vậy 0,45 nF  C  80nF. 
Bài 14.8: Trong mạch dao động của vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có thể 
biến đổi điện dung từ 56pF đến 667pF . Muốn cho máy thu bắt sóng từ 40m 
đến 2600m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có gíơi hạn độ tự cảm thế nào? 
Hướng dẫn: 
Bước sóng: LCc  2.   lớn nhất khi L và C lớn nhất; 
 nhỏ nhất khi L, C nhỏ nhất 
Độ tự cảm L được xác định: L = 
222
2
C.4.C 
 
+ Muốn bắt được λmin thì Cmin , Lmin 
Lmin = L1= 6
12228222
2
10.8
)10.56.(4.)10.3(
40
C.4.C






 H 
+ Muốn bắt được λmax thì Cmax, , Lmax 
Lmax =L2 = 3
12228
2
2
2
22
2
10.86,2
)10.667.(4.)10.3(
2600
C.4.C






 H ; 
 Vậy độ tựcảm L nằm trong giới hạn 8H  L  2,84mH 
64 
Câu 14.9: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây 
thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung C0 không đổi mắc song song với tụ 
xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF thì góc xoay biến thiên từ 
0
0
 đến 1200. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. 
Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 30 m. Người ta 
mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn cảm thuần giống hệt cuộn cảm thuần 
trước thì cần xoay góc của tụ xoay bằng bao nhiêu (kể từ vị trí có điện dung 
cực tiểu) để thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m? A. 045 . B. 030 .
 C. 10
0
. D. 15
0
. 
Hướng dẫn: 
 
 
 
1 1 0 1
0 1 01
0
2 0 2 0
2 1 0 2
2 1010
20
30 2502
c L C C C C C
C pF
C C Cc L C C
  
 
    
     
  
 
 
     
2
7 61
1 1 0 1 1 1 1 3 12 2
0 1
2 9,38.10 2 1,876.10
4
c L C C L H L ntL L L H
c C C

 

         

     8 6 123 3 0 3 3 32 20 2 .3.10 1,876.10 20.10 40c L C C C C pF           
     3 040 10 120 0 15
250 10
MIN MAX MIN
MIN
MAX MIN
C C
C C
 

   
  
 
Câu 14.10: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và 
một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ). Điều chỉnh 
điện dung của tụ điện đến giá trị Co để bắt được sóng điện từ có tần số góc ω. 
Sau đó xoay tụ một góc nhỏ để suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng 
không đổi nhưng cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch thì giảm 
xuống n lần. Hỏi điện dung của tụ thay đổi một lượng bao nhiêu? 
 A. 2nRC0. B. nRC0
2
 C. 2nRC0
2
. D. nRC0. 
 Hướng dẫn: 
*Để bắt được sóng điện từ tần số góc , cần phải điều chỉnh tụ điện C đến 
giá trị C0 thì trong mạch dao động điện từ có hiện tượng cộng hưởng: 
 ZL = ZC0  L = 
0
1
C
. 
Suất điện động xuất hiện trong mạch có giá trị 
 hiệu dụng E I = 
R
E
. 
*Khi C= C0 + C , I giảm nên tổng trở là 
Z = 22 )1(
C
LR

  tăng lên 
 (với C độ biến dung của tụ điện) 
Cường độ hiệu dụng trong mạch 
 I’=
Z
E
 
n
I
=
22 )
1
(
E
C
LR

 
=
nR
E
  R2+(L-
C
1
)
2
 = n
2
R
2
  
C 
L La
A 
65 
(n
2
 –1)R2 =(
0
1
C
-
C
1
)
2
 =
2
1

(
0
1
C
-
CC 0
1
)
2
 
2
1
 20
2
0
2
)(
C)(
CCC 

= n
2
 R
2 –R2 
Vì R rất nhỏ nên R2  0 và tụ xoay một góc nhỏ nên C0+C  C0 
  

1
2
0
C
C

= n R  C = nRC0
2
 , Chọn B 
Câu 14.11: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có 
độ tụ cảm H5,2 và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là m3,1 . Sau khi 
bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì xoay nhanh tụ để suất điện 
động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 
1000lần. Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu ? 
 A. 0,33pF B. 0,32pF C. 0,31pF D. 0,3pF 
Hướng dẫn: 
Điện dung của tụ điện khi bắt được sóng có bước sóng 21,5m 
2 2
2 2 16 6
21,5
51,4
4 9.10 .4.10.2,5.10
C pF
c L
l
p -
= = = . 
 Cường độ dòng điện lúc này là I=E/R ( cộng hưởng). 
 Gọi C là độ thay đổi của điện dung C’=C+ C 
Cường độ dòng điện sau là 
22 )
'
1
(
'
C
LR
E
I

 

Theo đầu bài: I’= I/10310
3
R=
22 )
'
1
(
C
LR

  
6 2 2 2110 . ( )
( )
R R L
c C
w
w
Û = + -
+ D
 R
C
C
C
L 1000
)1(
1





 
Do C << C nên 
C
C
C
C




1
1
1 thay vào: R
C
C
C
L 1000
1
2





242
126
3 10.4,51.
10.4,51.10.5,2
1
.10.3,1.1000 

 C pF3,0 
Bài 14.12: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự 
cảm L = 2.10-6 H, tụ điện có điện dung C = 2.10-10F. Xác định tổng năng 
lượng điện từ trong mạch, biết rằng điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 
120mV. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng 
từ 57m (≈18m) đến 753m (≈240m). Hỏi tụ điện này biết thiên trong khoảng 
nào? 
Hướng dẫn: 
* Tổng năng lượng điện từ trong mạch 
 E = Eđmax= 
2
)10.120(10.2
2
CU 231020

 = 1,44.10
-12
J 
+ Máy thu thanh thu được sóng khi trong mạch chọn sóng xảy ra cộng hưởng. 
Tần số sóng tới bằng tần số riêng của mạch dao động. 
66 
 0
1
2
c
f f
LCl p
= = =  
2
2 24
C
c L
l
p
= 
Với =1=18 thì C1=0,45.10
-9F; với =2=240 (m) thì C2=8.10
-8
 F . 
 Vậy 0,45 nF  C  80nF. 
Bài 14.13: Ba cuộn cảm L giống nhau và hai tu điện C giống nhau được mắc 
thành một mạch có 2 vòng như các hình vẽ bên. 
a- Giả thiết các dòng điện như hình vẽ bên trái. Hỏi dòng điện trong cuộn dây 
ở giữa? Viết các phương trình mạch vòng 
và chứng minh chúng được thoảt mãn 
nếu dòng điện đó dao động với tần số 
góc 
LC
1
 . 
b- Bây giờ giả sử các dòng như hình vẽ 
bên phải. Hỏi dòng trong cuộn dây ở giữa 
? Viết phương trình các mạch vòng và 
chứng minh chúng được thoả mãn nếu dòng điện đó dao động với tần số góc 
LC3
1
 . 
c- Do mạch có thể dao động ở 2 tần số 
khác nhau, chứng minh rằng không thể 
thay mạch gồm 2 vòng đó bằng một 
mạch LC đơn vòng tương đương ? 
Hướng dẫn: 
- Hình bên trái: ký hiệu i’ là dòng ở giữa. 
Dòng tới A mang dấu +, đi khỏi A mang 
dấu “-“. Theo đl Kiếc-sốp ta có 
Tại A thì i+i’-i=0 suy ra i’=0 
Như vậy mạch gồm 2 cuộn dây mắc nối tiếp với 2 tụ điện, còn mạch ở giữa 
không có dòng điện nên có thể bỏ qua. Vậy mạch tương đương với một mạch 
LaCa với La=2L, Ca=
2
C
.Tần số góc của mạch là: 
LCCL aa
a
11
 (ĐPCM) 
b-ở hình bên phải, tại A ta có i+i’+i=0 suy ra i’=-2i chứng tỏ i’ đi ra khỏi A, 
có chiều tà A qua L sang B. Vì lí do đối xứng nên điện thế VM=VN. Sơ đồ 
tương đương của mạch như hình vẽ. Đó là mạch dao dộng LbCb với: 
Lb=L+L/2=3L/2 và Cb=2C. 
Tần số góc 
3
1 a
bb
b
CL

  (ĐPCM) 
c- Do mạch dao động ở 2 tần số a và b mà a # b , nên không thể thay 
mạch bằng một mạch LC đơn vòng tương đương. 
Câu 15.1. Vệ tinh địa tĩnh Vinasat-I được đưa vào sử dụng từ tháng 4/2008 
đặt tại vị trí 132 0Đông có độ cao h so với mực nước biển. Coi Trái Đất như 
một quả cầu, bán kính là 6370km, khối lượng là 6.1024kg và chu kì quay 
quanh trục của nó là 24h, hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11N.m2/kg2. Sóng vùng 
phủ sóng trên mặt đất nằm trong khoảng kinh độ nào dưới đây: 
 M A N 
 C C 
i(t) L L L i(t) 
 B 
 M A N 
 C C 
i(t) L L L i(t) 
 B 
 M A N 
 C C 
i’(t) L i(t) L L i(t) 
 B 
 C 
 M,N 
 A C 
 L L L 
 B 
67 
A. Từ kinh độ 50040’ Đ đến kinh độ 146040’T 
B. Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh đô 79020’T 
C. Từ kinh độ 81020’ Đ đến kinh độ 81020’T 
D. Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83020’Đ. 
Hướng dẫn: 
Fht=Fhd  
)(
2
Rh
mv

=
2)( Rh
GmM

 Mà v =(h+R)
2 
2
22
)()(
)(
Rh
GM
Rh
Rh





 Lại có =
T
2 với T=24h 
 h+R= 3
2
2
3
2 4
.

TGMGM
 =42322.10
3
m=42322km 
Vậy, độ cao của vệ tinh so với mặt đất là: h=42322-6370=35952 km 
* Đối với sóng cực ngắn, ta có thể xem như sóng truyền thẳng từ vệ tinh 
xuống mặt đất. Từ hình vẽ ta thấy vùng nằm giữa kinh tuyến đi qua A và B sẽ 
nhận được tín hiệu từ vệ tinh. 
 Ta thấy ngay:cos =
hR
R

=0,1505. Ta có  =81
020’. 
* Vệ tinh ở vị trí lệch Đông 1320 nên vùng phủ sóng là 1320- =50040’ Đ đến 
132
0
+ =213
020’ Đông= 146040’ Tây 
Câu 15.2. Một ăng ten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất phát ra sóng truyền 
theo phương làm với mặt phẳng ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng phản 
xạ trên tầng điện li rồi trở lại mặt đất ở điểm M. Biết bán kính trái đất R = 
6400 km và tầng điện li là lớp cầu ở độ cao 100 km. Độ dài cung phủ song 
OM là A.34,56 km B.3456m C.3456km D.345,6km 
Hướng dẫn: 
- Để tính độ dài cung OM ta tính góc  = OO’M 
Xét tam giác OO’Acó OO’=R; O’A=R + h ; 
 =O’OA=900 + 450 = 1350 
Theo ĐL hàm số sin: 
0135sin
' AO
= 
2
sin
'

OO

2
sin

 = 
AO
OO
'
'
sin135
0
 = 0,696 = 88,250 
  = 3600 – 2700 – 88,250 = 1,750 = 0,0305 rad 
Cung OM = R = 0,0395 . 6,4.103 (km) = 195,4 km 
 Vệ tinh 
 1320 Đ 
 h 
 A R  R B 
 
 O’ 
 A 
  
 O  M 
68 
D. KẾT QUẢ: 
Khi dạy chuyên đề này cho học sinh trong trường chúng tôi, tôi nhận thấy: 
học sinh nắm bắt và vận dụng phương pháp rất nhanh và hiệu quả vào giải 
bài tập dao động và sóng điện từ. Khảo sát bài cho thấy: 
* Khi chưa đưa ra phương pháp trên 
tỷ lệ học sinh giải được tỷ lệ học sinh lúng túng tỷ lệ hoc sinh không giải được 
25% 50% 25% 
* Khi đưa chuyên đề trên vào vận dụng: 
tỷ lệ học sinh giải được tỷ lệ học sinh lúng túng tỷ lệ hoc sinh không giải được 
80% 15% 4-5% 
 * Chuyên đề này đặc biệt hiệu quả khi triển khai trên các lớp luyện thi tốt 
nghiệp và luyện thi đại học, cao đẳng . 
E.ĐỀ XUẤT,KHUYẾNNGHỊ KHẢ NĂNG ÁPDỤNG 
 * Đề tài này giúp học sinh khắc sâu những kiến thức lí thuyết, đồng thời 
giúp cho học sinh nắm được các dạng bài tập và cách giải các dạng bài tập, để 
có thể chủ động vận dụng các phương pháp này trong khi làm bài tập dao 
động điện từ và sóng điện từ rất phong phú và đa dạng. Qua đó học sinh có 
thêm kỹ năng về giải các bài tập Vật lý, giúp các em học sinh nhanh chóng 
giải quyết các bài toán trắc nghiệm cũng như tự luận về bài tập dao động điện 
từ và sóng điện từ . 
 * Chuyên đề này cũng đưa vào một số bài toán minh họa từ cơ bản, đến 
những bài toán hay và khó. Nó sẽ rất thú vị với từng đối tượng muốn tìm tòi 
khám phá về dao động điện từ và sóng điện từ . 
 * Chúng tôi rất mong muốn chuyên đề này được phổ biến rộng rãi trên các 
trường THPT, để góp phần nâng cao chất lượng Dạy và Học của thầy và trò 
trong yêu cầu mới của giáo dục phổ thông. 
 Mọi trao đổi xin liên hệ với Nguyễn Trường Sơn số điện thoại 
0903124832. Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đã quan tâm ! 
G. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
1. Nguyễn xuân Khang,. (1984) Bài tâp vật lý sơ cấp chọn lọc. NXB Hà nội. 
2. An văn Chiêu (1985) Phương pháp giải bài tập Vật lý sơ cấp.,. NXB Hà nội . 
3. Bùi Quang Hân,(1995) Giải toán vật lý 12. NXB .Giáo dục 
4. Ngô quốc Quýnh. (1985) Hướng dẫn giải bài tập vật lý sơ cấp. NXB Hà nội. 
5. Bài tập Vật lí 12. Vũ thanh Khiết,NXB Giáo dục,năm 1993. 
69 
6. Trần Ngọc. (2008) Phân loại và phương pháp giải các dang bài tập vật lý 12. NXB đại 
 học quốc gia Hà nội. 
7. Lê Gia Thuận (2008) 450 bài tập trắc nghiệm vật lý. NXB đại học quốc gia Hà nội. 
8. Nguyễn Đình Noãn.(2008) Sai lầm thường gặp và tìm hiểu thêm Vật lý 12. NXB đại học 
sư pham. 
9. Vũ Thanh Khiết(2001) Những bài tập vật lý cơ bản hay và khó trong chương trình 
PTTH.. NXB giáo dục. 
10 Phạm Quý Tư ; Dương Trọng Bái; Vũ Thanh Khiết (1997) Bài tập thí điểm NXB 
giáo dục 
11 Trương Thọ Lương; Phan hoàng Văn; Nguyễn thị Hồng (2003) Ôn tập kiểm tra NXB 
giáo dục 
 12 Trương Thọ Lương; Phan hoàng Văn; Nguyễn Hùng Mãnh(2003) Giải bài tập VL 
NXB giáo dục 
13 Dương Trọng Bái; Đào văn Phúc ;Vũ Quang (2002)Bài tập VL phổ thông NXB .Giáo 
dục 
14 Nguyễn Quang Hậu; Trần Ngọc Hậu (1998) On tập Vật lý 1998 NXB .Giáo dục 
15 Nguyễn Quang Hậu; Trần Ngọc Hậu; Ngô Quốc Quýnh(1998) Tuyển chọn Những Bài 
On Luyện thi NXB .Giáo dục 
16. Giáo trình luyện thi đại học của thầy Nguyễn Hồng Khánh 2014 - 
17 Giáo trình luyện thi đại học của thầy Bùi Gia Nội - 
18 161 chuyên đề luyện thi đại học của thầy Trần Anh Trung - 
19 41 chuyên đề luyện thi đại học 2014 - của thầy Vũ Đình Hoàng (...) 
20 Các chuyên đề luyện thi đại học 2014 của thầy Đặng Việt Hùng 
 Chương 4: Sóng điện từ -  
21. 1000 câu trắc nghiệm lí 12 (hs khá giỏi) của thầy Nguyễn Hồng Khánh - 
22. Bài tập trắc nghiệm lí 12 của thầy Nguyễn Hồng Khánh - 
23. Trắc nghiệm hay và khó của Nguyễn Thế Thành - 
24. 789 câu trắc nghiệm luyện thi đại học của thầy Lê Trọng Duy - 
25 Chuyên đề trắc nghiệm vật lí 10, 11 và 12 của thầy Vũ Đình Hoàng (...) 
26 Cẩm nang luyện thi đại học 10 điểm của thầy Lê Trọng Duy - 
27. Một số bài khác trên trang VIOLET và trang  
 Biên Hòa , ngày 25 tháng 5 năm 2015. 
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT NGƯỜI THỰC HIỆN: 
 Giáo viên NGUYỄN TRƯỜNG SƠN 
 Tổ Vật lý. 
 Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh. 
70 
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH 
––––––––––– 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
–––––––––––––––––––––––– 
Biên Hòa, ngày 25 tháng 5 năm2015 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Năm học: 2014-2015 
––––––––––––––––– 
Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỀ 
 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 
Họ và tên tác giả: . NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH 
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) 
- Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn: Vật lý.  
- Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác:........... .........................  
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) 
-Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
-Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  
-Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) 
-Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  
-Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu 
quả cao  
-Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  
-Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  
-Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, 
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) 
-Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
-Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc 
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
-Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: 
 Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài 
liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. 
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh 
nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem 
xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung 
sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả. 
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
XÁC NHẬN CỦA TỔ 
CHUYÊN MÔN 
(Ký tên và ghi rõ họ tên) 
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
(Ký tên, ghi rõ 
họ tên và đóng dấu) 
71 
PHỤ LỤC BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
“ PHÂN LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DANG TOÁN 
VỀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” 
STT Tiểu mục Trang 
1 Bìa SKKN 1 
2 Sơ lược lý lịch khoa học 2 
3 A. Lý do chọn đề tài 3 
4 B. Cơ sở lý luận và thực tiễn 4 
5 C. Nội dung đề tài thực hiện (4 Phần) 5 
6 I. Phân loại các dang toán 5 
7 II. Cách giải các dang toán 7 
8 Chủ đề 1 Chu kỳ, tần số riêng 7 
9 Chủ đề 2 Năng lượng của mạch dao động 10 
10 Chủ đề 3 Quan hệ q,u,i trong mạch dao động 12 
11 Chủ đề 4 Điện từ trường, sóng điện từ, truyền sóng ĐT 14 
12 III.Bài tập ví dụ minh họa 15 
13 Chủ đề 1 Chu kỳ, tần số riêng 15 
14 Chủ đề 2 Năng lượng của mạch dao động 19 
15 Chủ đề 3 Quan hệ q,u,i trong mạch dao động 26 
16 Chủ đề 4 Điện từ trường, sóng điện từ, truyền sóng ĐT 33 
17 IV.Một số Bài tập hay và khó 39 
18 Chủ đề 1 Chu kỳ, tần số riêng 39 
19 Chủ đề 2 Năng lượng của mạch dao động 40 
20 Chủ đề 3 Quan hệ q,u,i trong mạch dao động 43 
21 Chủ đề 4 Điện từ trường, sóng điện từ, truyền sóng ĐT 58 
22 D.Kết quả 67 
23 E.Đề xuất, khuyến nghị khả năng áp dụng 67 
24 G.Tài liệu tham khảo 67 
25 Phiếu nhận xét đánh giáSKKN 69 
26 Mục lục SKKN 70 

File đính kèm:

  • pdfskkn_phan_loai_va_cach_giai_cac_dang_toan_ve_dao_dong_dien_tu_va_song_dien_tu_7972.pdf
Sáng Kiến Liên Quan