Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và huấn luyện đội tuyển đá cầu ở Trường THPT Lê Văn Thịnh tỉnh Bắc Ninh

Trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ, luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước vì thế công tác Giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà trường các cấp là một nhân tố quan trọng trong chiến lược giáo dục phát triển toàn diện con người. Trong báo cáo Chính trị Đại hội Đảng VII đã nêu rõ “ Công tác Thể dục thể thao (TDTT) cần được coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trong trường học.”, “ Thực hiện GDTC trong các trường học làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên.” Văn kiện Đại hội Đảng đã chỉ rõ “ Giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu. chuẩn bị hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI. đồng thời khẳng định sự cường tráng về thể chất là nhu cầu cơ bản của bản thân con người, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội, chăm lo cho con người về thể chất là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các đoàn thể.”.

doc28 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3952 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và huấn luyện đội tuyển đá cầu ở Trường THPT Lê Văn Thịnh tỉnh Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năm 2012 cho kết quả thu được tại bảng 3.2.
Bảng 3.2: Đánh giá hiệu quả sử dụng kỹ thuật, chiến thuật tấn công trong thi đấu đôi của Trường THPT Lê Văn Thịnh.
TT
Đối tượng
Chiến thuật tấn công
Số lần thực hiện
Tốt
Đạt
Không đạt
n
n
%
n
%
n
%
1
Nam học sinh đội 1
142
61
42.96
63
44.36
18
12.68
2
Nữ học sinh đội 1
135
54
40
62
45.59
19
14.08
3
Nam học sinh đội 2( Lớp 10)
110
31
28.18
42
38.18
37
33.63
4
Nữ học sinh đội 2( Lớp 10)
105
15
14.29
30
28.57
60
52.14
Qua bảng 3.2 cho thấy chiến thuật, kỹ thuật tấn công được các em học sinh sử dụng với số lần lớn đặc biệt là học sinh nam và nữ đội 1 đạt hiệu quả 40 đến 42,96%. Trong đó đội nam, nữ đội 2( lớp 10) lại sử dụng với hiệu quả thấp( đơn) 14,29 đến 28,18% nhưng do phạm vi và thời gian nghiên cứu chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu đối với đội 1. Như vậy khi trình độ của học sinh càng cao thì đòi hỏi việc sử dụng chiến thuật tấn công với số lượng càng lớn. Do đó việc lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả chiến thuật, kỹ thuật là điều quan trọng và mang tính cấp thiết. Điều này khiến chúng tôi phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất trong công tác huấn luyện.
Nhằm tìm hiểu nguyên nhân chúng tôi tiến hành điều tra phỏng vấn thông qua các buổi tập luyện thi đấu và các phiếu phỏng vấn tới giáo viên và các giáo viên có kinh nghiệm tại các trường khác, số phiếu phát ra là 25, số phiếu thu về là 21. Kết quả thu được trình bầy tại bảng 3.3.
Bảng 3.3: Nguyên nhân thực hiện không tốt kỹ thuật, chiến thuật tấn công trong thi đấu( n = 21).
TT
Nguyên nhân
Số người lựa chọn
%
1
Độ bật chưa tốt
17
80.95
2
Tấn công cầu vào lưới hoặc ra ngoài sân
7
33.33
3
Khả năng phối hợp với người bắt bước 1 chưa tốt
16
76.19
4
Thực hiện kỹ thuật chưa đúng
5
23.81
5
Phán đoán hướng chuyền cầu chưa tốt
13
61.90
Qua bảng 3.3 cho thấy có 5 nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện không tốt kỹ thuật tấn công. Tuy nhiên chỉ có 3 nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả chiến thuật, kỹ thuật tấn công đó là:
Độ bật chưa tốt
Khả năng phối hợp với người bắt bước 1 chưa tốt
Phán đoán hướng chuyền cầu chưa tốt
Từ những kết quả thu được là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu và lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả chiến thuật, kỹ thuật tấn công trong thi đấu của học sinh Trường THPT Lê Văn Thịnh.
3.1.2. Thực trạng sử dụng bài tập.
	Chúng tôi đã tiến hành tổng hợp các ý kiến phỏng vấn các giáo viên ở các trường THPT trong toàn tỉnh nhằm nắm rõ thực trạng để có biện pháp hữu hiệu trong quá trình nghiên cứu. Kết quả điều tra thu được trình bày ở bảng 3.4.
	Bảng 3.4: Kết quả điều tra thực trạng sử dụng bài tập nâng cao hiệu quả tấn công trong thi đấu đôi nam. 
TT
ND bài tập
Mức độ sử dụng
Đội 1( n = 6)
Đội 2 ( n = 5)
Thường xuyên
TB
Ít
Thường xuyên
TB
Ít
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
Các bài tập nhằm nâng cao độ bật
1
Bật nhầy lên xuống bục cao 50cm
5
83.3
1
16.7
0
0
2
40
2
40
1
20
2
Bật nhẩy co gối ở hố cát
2
33.3
3
50
1
16.7
4
80
1
20
0
0
3
Bật nhẩy qua ghế thể dục
2
33.3
3
50
1
16.7
1
20
2
40
2
40
4
Bật nhẩy bằng 1 chân
1
16.7
2
33.3
3
50
1
20
1
20
3
50
5
Đeo bao cát bật nhẩy lên xuống bục cao 30 cm( Trọng lượng chì 0,5kg/ 1 chân)
6
100
0
0
0
0
1
20
2
40
2
40
6
Bật nhẩy lên xuống bậc cao 30 cm
1
16.7
4
66.7
1
16.7
2
40
1
20
2
40
7
Nhẩy dây 2 chân chụm 5 phút
2
33.3
1
16.7
3
50
4
80
1
20
0
0
8
Bật nhẩy tấn công ở tư thế đứng
2
33.3
2
33.3
2
33.3
1
20
2
40
2
40
9
Gánh tạ đứng lên ngòi xuống trọng lượng tạ chiếm 30% cơ thể
2
33.3
3
50
1
16.7
4
80
1
20
0
0
Bài tập nhằm nâng cao khả năng phán đoán
10
Bật nhẩy tấn công cầu phía sau ở bên phải
2
33.3
2
33.3
2
33.3
1
20
2
40
2
40
11
Bật nhẩy tấn công cầu phía sau ở bên trái
2
33.3
2
33.3
2
33.3
2
40
2
40
1
20
12
Tấn công cầu phía trước mặt
4
66.7
1
16.7
1
16.7
2
40
2
40
1
20
13
Bật nhẩy tấn công cầu theo tín hiệu
2
33.3
1
16.7
3
50
4
80
1
20
0
0
14
Tấn công cầu ở bên phải có người chắn
2
33.3
2
33.3
2
33.3
1
20
2
40
2
40
15
Tấn công cầu ở bên trái có người chắn
1
16.7
4
66.7
1
16.7
2
40
2
40
1
20
16
Tấn công cầu ra tín hiệu cho người phía sau phòng thủ
1
16.7
3
50
2
33.3
4
80
1
20
0
0
Các bài tập nâng cao khả năng phối hợp kỹ thuật tấn công
17
Tập tấn công ứng dụng chiến thuật đỡ cầu khi đối phương chắn sang
2
33.3
2
33.3
2
33.3
1
20
2
40
2
40
18
Thi đấu tập ứng dụng chiến thuật, kỹ thuật cả các pha tấn công phòng thủ đồng thời ra tín hiệu cho đồng đội phía sau theo sự chỉ dẫn của giáo viên
5
88.3
1
16.7
0
0
2
40
2
40
1
20
	Qua bảng 3.4 cho thấy sử dụng bài tập của giáo viên trong quá trình tập luyện đội 1 và đội 2 là khác nhau. Điều này đã tạo ra sự thiếu thống nhất trong việc huấn luyện. Đây chính là cơ sở để chúng tôi lựa chọn ra hệ thống bài tập khoa học nhằm nâng cao kỹ chiến thuật tấn công cầu trong thi đấu. 
 3.2. Giải pháp thứ hai: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn đối với kỹ chiến thuật tấn công trong nội dung thi đấu đôi lứa tuổi THPT.
 Để giải quyết nhiệm vụ này các vấn đề cụ thể được đặt ra .
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ chiến thuật tấn công trong nội dung thi đấu đôi ở trường THPT Lê Văn thịnh 
Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn đối chiếu , với chiến thuật đã tấn công trong thi đấu tại HKPĐ tỉnh lần thứ 8 năm 2012.
 3.2.1.Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ chiến thuật tấn công trong nội dung thi đấu đôi ở trường THPT Lê Văn thịnh .
3.2.1.1. Xây dựng nguyên tắc lựa chọn bài tập .
 Kết quả nghiên cứu trên là những căn cứ khoa học để chúng tôi có những định hướng đảm bảo khả năng tấn công cầu một cách tốt nhất cho học sinh THPT .
	Để có thể lựa chọn các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công cho học sinh THPT trước hết chúng tôi phải xác định được nguyên tắc lựa chọn bài tập dựa vào nguyên tắc huấn luyện, cơ sở tâm lý, sinh lý dựa vào mục tiêu yêu cầu của chương trình huấn luyện. Bước đầu xây dựng các nguyên tắc lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả tấn công trên lưới đối với đá đôi và đá đồng đội như sau:
- Thứ nhất: Các bài tập nâng cao hiệu quả tấn công cầu trên lưới được lựa chọn phải phù hợp với đối tượng tập luyện về tâm lý trình độ điều kiện tập luyện...
- Thứ hai: Các bài tập được lựa chọn phải đảm bảo tính vừa sức, hình thức tập luyện đơn giản, phù hợp với đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.
- Thứ ba: Các bài tập được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, kế hoạch chuyên môn của đội và đặc điểm của hoạt động thi đấu trong môn đá cầu.
3.2.1.2. Nghiên cứu và lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả ký thuật tấn công trên lưới..
	Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu một số tài liệu chuyên môn cũng như thực tiễn giảng dạy và huấn luyện. 
	Căn cứ vào kết quả phỏng vấn các giáo viên, học sinh có thành tích cao trong giải học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh chúng tôi đã tổng hợp phân tích và phân loại bài tập theo một hệ thống . Kết quả phỏng vấn 21 giáo viên, học sinh đá cầu ở mức độ sử dụng bài tập trong quá trình huấn luyện và thi đấu được trình bày ởđược trình bày ở bảng 3.5.
	Bảng 3.5: Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật tấn công trên lưới của học sinh THPT( n = 21 )
TT
Nội dung bài tập
Kết quả phỏng vấn
 n
%
Các bài tập nhằm nâng cao độ bật
1
Bật nhầy lên xuống bục cao 50cm
17
80.95
2
Bật nhẩy co gối ở hố cát
18
85.71
3
Bật nhẩy qua ghế thể dục
9
42.86
4
Bật nhẩy bằng 1 chân
10
47.62
5
Đeo bao cát bật nhẩy lên xuống bục cao 30 cm( Trọng lượng chì 0,5kg/ 1 chân)
19
90.48
6
Bật nhẩy lên xuống bậc cao 30 cm
9
42.86
7
Nhẩy dây 2 chân chụm 5 phút
16
76.19
8
Bật nhẩy tấn công ở tư thế đứng
7
33.33
9
Gánh tạ đứng lên ngòi xuống trọng lượng tạ chiếm 30% cơ thể
18
85.71
Các bài tập nhằm nâng cao khả năng phán đoán 
10
Bật nhẩy tấn công cầu phía sau ở bên phải
8
38.09
11
Bật nhẩy tấn công cầu phía sau ở bên trái
9
42.86
12
Tấn công cầu phía trước mặt
15
71.43
13
Bật nhẩy tấn công cầu theo tín hiệu
13
61.90
14
Tấn công cầu ở bên phải có người chắn
10
47.62
15
Tấn công cầu ở bên trái có người chắn
16
76.19
16
Tấn công cầu ra tín hiệu cho người phía sau phòng thủ
15
71.43
Các bài tập nhằm nâng cao khả năng tấn công và phòng thủ
17
Tập tấn công ứng dụng chiến thuật đỡ cầu khi đối phương chắn sang
8
38.09
18
Thi đấu tập ứng dụng chiến thuật, kỹ thuật cả các pha tấn công phòng thủ đồng thời ra tín hiệu cho đồng đội phía sau theo sự chỉ dẫn của giáo viên
18
85.71
Qua bảng 3.5 chúng ta thấy một số bài tập được giáo viên đánh giá về tác dụng nâng cao hiệu quả tấn công cầu trên lưới đối với đôi THPT đạt từ 50% số phiếu trở lên, một số bài tập khác ít sử dụng trong việc nâng cao hiệu quả kỹ chiến thuật dưới 50% số phiếu tán thành thì chúng tôi loại bỏ bài tập đó là:
	1/ Bật nhẩy qua ghế thể dục.
	2/ Bật nhẩy bằng một chân.
	3/ Bật nhẩy lên bục 30 phân
	4/ Bật nhẩy bằng một chân
	5/ Bật nhẩy tấn công cầu bên phải
	6/ Bật nhẩy tấn công cầu bên trái
	7/ Tấn công cầu ở bên trái có người chắn
	8/ Tấn công cầu ra tín hiệu cho người phía sau phòng thủ
Vậy chúng tôi có được 10 bài tập sau:
	* Nhóm bài tập nâng cao độ bật nhẩy: 
	1/Bật nhầy lên xuống bục cao 50cm
 2/ Bật nhẩy co gối ở hố cát
3/ Đeo bao cát bật nhẩy lên xuống bục cao 30 cm( Trọng lượng chì 0,5kg/ 1 chân
4/ Nhẩy dây 2 chân chụm 5 phút
5/ Gánh tạ đứng lên ngòi xuống trọng lượng tạ chiếm 30% cơ thể
* Nhóm bài tập nâng cao khả năng phán đoán:
Bật nhẩy tấn công cầu phía sau.
Bật nhẩy tấn công theo tín hiệu
Bật nhẩy tấn công có người phục vụ
Bật nhẩy tấn công có người ra tín hiệu cho đồng đội phía sau.
* Nhóm bài tập nhằm nâng cao khả năng phối hợp tấn công cầu trên lưới thi đấu và tập ứng dụng tấn công cầu ở mọi tư thế, khi tấn công ra tín hiệu cho đồng đội phía sau theo sự chỉ dẫn của giáo viên( người phòng thủ phía sau khi đối phương chắn cầu sang
3.2.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn đối với chiến thuật tấn công cầu trên lưới cho học sinh THPT.
Lựa chọn Test sử dụng để kiểm tra kết quả tập luyện nâng cao hiệu quả tấn công cầu trên lưới cho học sinh THPT.
	Trong thực tiễn huấn luyện môn đá cầu các giáo viên thường sử dụng bài kiểm tra trong công tác huấn luyện và giảng dạy nhằm đánh giá chính xác khả năng tấn công cầu của học sinh, thực tế tại đội tuyển đá cầu Trường THPT Lê Văn Thịnh cũng đang sử dụng các bài tập kiểm tra kỹ chiến thuật tấn công cầu cho học sinh trong đó có kỹ chiến thuật tấn công cầu trên lưới cụ thể là các Test:
Bật nhẩy bằng một chân 30 giây ( Tính số lần)
Bật nhẩy lên xuống bục cao 50cm 30 giây( số lần)
Đeo bao chì bật lên xuống bục 30cm 15 giây( số lần ) trọng lượng chì 0,5 kg/1 chân.
Bật nhẩy tấn công cầu có người phục vụ 20 lần( số lần đạt)
Bật nhẩy quét cầu có người phục vụ 20 lần tính số lần đạt
Bật nhẩy tấn công có người chắn sang lưới và cứu cầu 10 lần( số lần tốt).
 	Tuy nhiên đây là Test đã được học sinh sử dụng trong một thời gian dài. Vì vậy không thể chánh khỏi một vài test không phù hợp với thực tiễn thi đấu. Do đó tôi xác định lại dựa trên hệ thống các test đang sử dụng nhằm tìm được các test đặc trưng để phù hợp với đối tượng nghiên cứu thông qua xác định hệ số tương quan giữa kết quả thực hiện với thành tích thi đấu qua giải thi đấu HKPĐ lần thứ 8 năm 2012. Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.6.
Bảng 3.6: Hệ số tương quan của hệ thống test lựa chọn với thành tích của học sinh lứa tuổi THPT đội tuyển đá cầu Trường THPT Lê Văn Thịnh. ( n = 21).
TT
Chỉ tiêu
Hệ số tương quan( r)
1
Bật nhẩy bằng một chân 30 giây ( Tính số lần)
0.564
2
Bật nhẩy lên xuống bục cao 50cm 30 giây( số lần)
0.845
3
Đeo bao chì bật lên xuống bục 30cm 15 giây( số lần ) trọng lượng chì 0,5 kg/1 chân.
0.853
4
Bật nhẩy tấn công cầu có người phục vụ 20 lần( số lần đạt)
0.496
5
Bật nhẩy quét cầu có người phục vụ 20 lần tính số lần đạt
0.876
6
Bật nhẩy tấn công có người chắn sang lưới và cứu cầu 10 lần( số lần tốt).
0.946
Qua bảng 3.6 cho ta thấy không phải tất cả các test đang sử dụng đều phù hợp với đối tượng nghiên cứu. Do đó, việc xác định tính thông báo của hệ thống test đang sử dụng là một điều hết sức quan trọng và cần thiết trong quá trình nghiên cứu. Qua nghiên cứu đã xác định được hệ thống test phù hợp với đối tượng nghiên cứu( 0.845 < r < 0.946) bao gồm:
Bật nhẩy lên xuống bục cao 50cm 30 giây( số lần)
Đeo bao chì bật lên xuống bục 30cm 15 giây( số lần ) trọng lượng chì 0,5 kg/1 chân.
Bật nhẩy quét cầu có người phục vụ 20 lần tính số lần đạt
Bật nhẩy tấn công có người chắn sang lưới và cứu cầu 10 lần( số lần tốt).
3.3. Giải pháp thứ ba: Tổ chức thực nghiệm.
	Sau khi kiểm tra ban đầu tôi tiến hành phân tích hai nhóm đối tượng thuộc đội tuyển đá cầu Trường THPT Lê Văn Thịnh.
	Nhóm thực nghiệm gồm 10 học sinh
	Nhóm đối chứng gồm 10 học sinh
	Trình độ tập luyện của cả hai nhóm học sinh đã tập đá cầu 5 đến 6 năm. Kết quả kiểm tra ban đầu hai nhóm này thu được ngang nhau, thời gian thực nghiệm từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013.
 Nội dung thực nghiệm: Các bài tập nâng cao hiệu quả chiến thuật tấn công mà chúng tôi đã lựa chọn thể hiện ở kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ 2.
Cần nhấn mạnh rằng tổng thời gian tập luyện và các chế độ khác cả hai nhóm giống nhau.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm so sánh hai nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
	Phương tiện để đánh giá kết quả tập luyện là 4 test chuyên môn của đá cầu đã được lựa chọn 3.2.4. Cách tiến hành thực nghiệm.
	Chúng tôi tiến hành thống nhất khối lượng tập luyện, điều kiện phục vụ tập luyện với nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Sự khác biệt giữa hai nhóm thể hiện ở bài tập ứng dụng trong huấn luyện.
+ Nhóm đối chứng tập theo bài tập mà giáo viên đang sử dụng để huấn luyện.
+ Nhóm thực nghiệm tập theo bài tập mà tôi đã lựa chọn ở kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ 2 gồm:
* Nhóm bài tập nâng cao độ bật nhẩy: 
	1/Bật nhầy lên xuống bục cao 50cm
 2/ Bật nhẩy co gối ở hố cát
3/ Đeo bao cát bật nhẩy lên xuống bục cao 30 cm( Trọng lượng chì 0,5kg/ 1 chân
4/ Nhẩy dây 2 chân chụm 5 phút
5/ Gánh tạ đứng lên ngòi xuống trọng lượng tạ chiếm 30% cơ thể
* Nhóm bài tập nâng cao khả năng phán đoán:
1.Bật nhẩy tấn công cầu phía sau.
2.Bật nhẩy tấn công theo tín hiệu
3.Bật nhẩy tấn công có người phục vụ
4.Bật nhẩy tấn công có người ra tín hiệu cho đồng đội phía sau.
* Nhóm bài tập nhằm nâng cao khả năng phối hợp tấn công cầu trên lưới thi đấu và tập ứng dụng tấn công cầu ở mọi tư thế, khi tấn công ra tín hiệu cho đồng đội phía sau theo sự chỉ dẫn của giáo viên( người phòng thủ phía sau khi đối phương chắn cầu sang.
Chương 4. Kiểm chứng các biện pháp đã triển khai:
So sánh kết quả thực nghiệm .
4.1. Trước thực nghiệm.
	Tôi sử dụng 4 bài kiểm tra để so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm trước thực nghiệm gồm
1. Bật nhầy lên xuống bục cao 50cm
 2. Đeo bao cát bật nhẩy lên xuống bục cao 30 cm( Trọng lượng chì 0,5kg/ 1 chân
3. Bật nhẩy tấn công cầu có người phục vụ 20 lần( số lần đạt) .
Bật nhẩy tấn công cầu có người chắn cầu và thực hiện cứu cầu.
4.2. Sau thực nghiệm.
	Sau thời gian tập luyện tôi tiếp tục sử dụng 4 bài tập kiểm tra để so sánh kết quả của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có kết quả khác nhau rõ rệt. ở cả 4 test có t tinh > t bang ở ngưỡng xác xuất p t bang ở ngưỡng p t bang ở ngưỡng p < 0.05. Điều này chứng tỏ rằng kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm đã tăng hơn so với nhóm đối chứng, hay nói cách khác, các bài tập lựa chọn để nâng cao hiệu quả tấn công cầu trên lưới đã phát huy hiệu quả kỹ chiến thuật tốt hơn cho học sinh.
	Sau thời gian thực nghiệm, kết quả của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng ở ngưỡng xác xuất thống kê cần thiết( p < 0,05 – p < 0,01). Vậy có thể nói bài tập lựa chọn để nâng cao kỹ chiến thuật trong tấn công cầu trên lưới đã phát huy hiệu quả cao hơn hẳn các bài tập thường được sử dụng đối với đội tuyển đá cầu Trường THPT Lê Văn Thịnh .
Phần 3. KẾT LUẬN: 	
	Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép rút ra một số kết luận sau:
1.Kỹ thuật tấn công cầu trên lưới là kỹ chiến thuật được sử dụng nhiều hơn hẳn so với các kỹ chiến thuật khác, đặc biệt là khi trình độ tập luyện của học sinh ngày càng cao thì việc sử dụng kỹ chiến thuật này càng nhiều. Tuy nhiên hiệu quả của việc thực hiện kỹ chiến thuật này chưa cao là do các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến. Vì vậy trong quá trình giảng dạy và huấn luyện cần phải khắc phục những nguyên nhân trên. Việc xác định nguyên nhân trên là cơ sở quan trọng trong quá trình lựa chọn bài tập.
 2. Quá trình nghiên cứu đã xác định được hệ thống bài tập gồm 10 bài trong đó có 3 nhóm là:
* Nhóm 1: Các bài tập nhằm nâng cao độ bật ( 05 bài)
* Nhóm 2: Các bài tập nâng cao khả năng phán đoán( 04 bài).
* Nhóm 3: Bài tập nâng cao khả năng kỹ chiến thuật tấn công cầu trên lưới( 01 bài).
3. Các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ chiến thuật tấn công cầu trên lưới trong môn đá cầu cho học sinh THPT do tôi lựa chọn qua thực nghiệm đã có tác dụng nâng cao hiệu quả rõ rệt hơn so với các bài tập cũ, đạt ngưỡng xác xuất thống kê cần thiết.
4. Kiến nghị: Từ những kết luận nêu trên, cho phép chúng tôi kiến nghị như sau:
	- Các giáo viên, huấn luyện viên đội tuyển đá cầu của Trường THPT Lê Văn Thịnh nói riêng và các giáo viên, huấn luyện viên đá cầu của các trường THPT trong toàn tỉnh có thể áp dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ chiến thuật tấn công cầu trên lưới do đề tài tôi đã lựa chọn để nâng cao chất lượng giảng dạy và huấn luyện học sinh đạt thành tích cao trong thi đấu.
	- Do điều kiện về phạm vi và thời gian nghiên cứu nên đề tài chỉ nghiên cứu được hiệu quả kỹ chiến thuật tấn công cầu trên lưới cho học sinh thi đấu đôi và đồng đội lứa tuổi học sinh THPT. Rất mong sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu sẽ phát triển và tiếp tục nghiên cứu đề tài này với phạm vi rộng hơn, sâu hơn để có thể đưa môn đá cầu ngày càng phát triển đi lên luôn giữ vị trí đứng đầu trong khu vực.
Phần 4. PHỤ LỤC
 Phần 1. MỞ ĐẦU 
1. Mục đích của sáng kiến
2. Đóng góp của sáng kiến:
Phần 2: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở khoa học của sáng kiến
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến: 
2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến:
Chương 2 Thực trạng mà sáng kiến đề cập đến là:
Chương 3: Những giải pháp mang tính khả thi
3.1.Giải pháp thứ nhất: 
3.1.1. Đánh giá thực trạng sử dụng chiến thuật, kỹ thuật trong thi đấu đôi và đồng đội.
3.1.2. Thực trạng sử dụng bài tập.
 3.2. Giải pháp thứ hai: Lựa chọn và đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn đối với kỹ chiến thuật tấn công trong nội dung thi đấu đôi lứa tuổi THPT.
 3.2.1.Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nâng cao hiệu quả kỹ chiến thuật tấn công trong nội dung thi đấu đôi ở trường THPT Lê Văn thịnh .
3.2.1.1. Xây dựng nguyên tắc lựa chọn bài tập .
3.2.1.2. Nghiên cứu và lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả ký thuật tấn công trên lưới..
 3.2.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn đối với chiến thuật tấn công cầu trên lưới cho học sinh THPT.
3.3. Giải pháp thứ ba: Tổ chức thực nghiệm.
Chương 4. Kiểm chứng các biện pháp đã triển khai:
4.1. Trước thực nghiệm.
4.2. Sau thực nghiệm.
Phần 3. KẾT LUẬN: 	
 Tài liệu tham khảo
Việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng GDTC và hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học như: Nguyễn Trọng Hải (1993), Nguyễn Văn Lực (1998), Nguyễn Nam Hà (2000), Nguyễn Hồng Minh (2002), Nguyễn Tiến Lâm (2002), Nguyễn Duy Linh (2005), Lê Trần Quang (2008), Nguyễn Thị Xuân Huyền (2009), Nguyễn Thị Hồng Thắm (2010), Bùi Văn Kiên (2010), Vũ Hồng Thanh (2010) Trần Thị Tú (2011) Hoàng Anh (2012), và nhiều tác giả khác. Những công trình kể trên đã đạt được những kết quả nhất định trong việc nâng cao thể lực tại cơ sở. Tuy nhiên, học sinh trường TPTH Lê Văn Thịnh thì chưa có công trình nào đề cập tới. 

File đính kèm:

  • docSKKN_THE_DUC_DA_CAU.doc
Sáng Kiến Liên Quan