Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả làm văn phần truyện ngắn cho học sinh lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua hệ thống các dạng đề nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối " truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra , đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục.

Trước bối cảnh đó và để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học.

 Những quan điểm và đường lối chỉ đạo của nhà nước về đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục trung học nói riêng được thể hiện trong nhiều văn bản, đặc biệt trong văn bản sau:

 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/ QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: " Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học"; " Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học,cao đẳng theo hướng đảm bảo, thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi”.

 

doc43 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 3307 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả làm văn phần truyện ngắn cho học sinh lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua hệ thống các dạng đề nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át triển của trẻ em)
a. Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn.
b. Phân tích những biểu hiện của đặc trưng cơ bản trong phong cách ngôn ngữ đó.
c. Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn? Phân tích hiệu quả sử dụng của các biện pháp tu từ đó. 
2. Làm văn: 7 điểm
Học sinh chọn 1 trong 2 đề:
Đề 1:
Phân tích hình ảnh con sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
Đề 2: 
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ khi cô bị bắt vào nhà thống lí Pá Tra cho đến khi rời khỏi Hồng Ngài”
*.Gợi ý cách làm bài:
Câu 1. Đọc hiểu: 3 điểm
a. Đoạn văn trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận, đề cập đến quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
b. Các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận; tính công khai về quan diểm chính trị; tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận; tính truyền cảm và thuyết phục trong nội dung thông báo.
c. Biện pháp tu từ: liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp.
Tác dụng: Khẳng định trẻ em là lớp người mang nhiều đặc điểm riêng. Do đó cần được cả xã hội quan tâm và chăm sóc. Đây là tuyên bố thế giới nên có tác dụng rộng lớn.
Câu 2:Làm văn: 7 điểm
a. Phân tích đề:
 - Nội dung cần nghị luận:
Ñeà 1:Hình ảnh con sông Đà trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
Ñeà 2: Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ khi cô bị bắt vào nhà thống lí Pá Tra cho đến khi rời khỏi Hồng Ngài- Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
- Các thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh.
- Phạm vi tư liệu: Đề một Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân; Đề hai:Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
b. Lập dàn ý: 
Đề 1:
Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung đề
Thân bài: Con sông Đà vừa hung bạo, dữ dội, vừa trữ tình thơ mộng
Kết bài: Chốt lại nội dung đề
- Đây là một trong những đoạn hay, khẳng định tài năng của Nguyễn Tuân
- Nêu cảm nghĩ
Đề 2:
Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung đề
Thân bài:- Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị :
+ Trong đêm tình mùa xuân
+ Trong đêm Mị cởi trói cho A Phủ.
Kết bài: Chốt lại nội dung đề
- Đây là một trong những tác phẩm hay, khẳng định tài năng của Tô Hoài
- Nêu cảm nghĩ
*Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc
II.Đề kiểm tra sau tác động ( Thời gian một tiết): 
Đề: Mỗi nhân vật được xây dựng trong tác phẩm đều thể hiện được dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, nhân vật vợ Tràng đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng nhân đạo của tác phẩm. Hãy trình bày những suy nghĩ của anh ( chị) về vai trò nhân vật vợ Tràng trong tác phẩm.
*Yêu cầu về kĩ năng: Biết làm bài văn nghị luận văn học, có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt, học sinh cần nêu được nét đặc sắc về phong cách nghệ thuật Kim Lân, những suy nghĩ vai trò của nhân vật vợ Tràng trong tác phẩm.
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải bám sát yêu cầu của đề bài và trình bày những suy nghĩ, kiến giải riêng mà hợp lí của mình.
*Yêu cầu cụ thể:
a.MỞ BÀI: ( 1 điểm) Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận
b.THÂN BÀI: ( 8 điểm)
- Một người phụ nữ đói khát cùng đường đến mức trơ trẽn liều lĩnh không còn chút e thẹn của người đàn bà.( 2 điểm)
+ Vừa mới nghe Tràng hò “ muốn ăn cơm trắng mấy giò” đã vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng, liếc mắt cười tình.
+ Lần sau, vừa thấy Tràng, thị đã sầm sập chạy tới sưng sỉa đòi ăn: cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì. Đôi mắt trũng hoáy của thị sáng lên khi nói đến cái ăn.
+ Chỉ một câu nói tầm phào, thị đã lập tức theo Tràng về làm vợ. Khi thấy cảnh nhà Tràng quá nghèo, thị đã quá thất vọng: “ cái ngực gầy lép nhô hẳn lên, nén một tiếng thở dài”.
+ Những biểu hiện trên sinh ra do cái đói khủng khiếp, không phải do bản chất của thị là ác, là xấu.
- Trong nhân vật này vẫn tiềm ẩn một khát vọng hạnh phúc, vẫn có những tình cảm đáng trân trọng như những con người bình thường khác. Con người thật của thị hiện dần lên đầy đủ trong truyện. ( 2 điểm)
+ Thị ngượng ngùng rón rén e thẹn trước những lời nói đàm tiếu của xóm ngụ cư ( đến nỗi “ chân nọ bước díu cả vào chân kia”)
+ Lòng thị chất chứa bao nỗi xót xa tủi cực khi gặp mẹ Tràng lần đầu ( dáng đứng khép nép, “cúi mặt xuống”, “ tay vân vê tà áo rách bợt”, thở dài, “ mặt bần thần”)
+ Biểu lộ niềm vui phấn chấn khát khao hạnh phúc khi ở bên Tràng.
- Nhân vật có niềm tin vào cuộc sống – hi vọng sẽ có những thay đổi để vun đắp cho tổ ấm gia đình. ( 2 điểm)
+ Bây giờ thị đã khác hẳn, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực, không còn vẻ gì chao chát, chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh.
+ Thị nghĩ đến cuộc sống cho gia đình, vun đắp cái tổ ấm hạnh phúc vừa mới xây dựng.
* Nêu vai trò của nhân vật vợ Tràng trong việc góp phần thể hiện tư tưởng nhân đạo của tác phẩm: ( 2 điểm)
- Góp phần tố cáo tội ác thống trị của thực dân và tay sai đẩy con người vào nạn đói khủng khiếp, biến con người thành thứ đồ vật rẻ rúng có thể “ nhặt” được về. Nhà văn đứng về phía nhân dân, về phía con người để lên án.
- Góp phần khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của con người không thể bị tiêu diệt bởi cái đói, sự chết chóc ( đó là niềm tin vào cuộc sống, là khát khao hạnh phúc nhỏ bé giản dị nhưng xúc động, là những tình cảm hồn hậu, chất phác của con người lao động).
 c.KẾT BÀI: ( 1 điểm) Chốt lại vấn đề cần nghị luận
 - Giá trị của tác phẩm
III. Bảng điểm:
1.Bảng kết quả trước khi tác động
 Lớp thực nghiệm (01) Lớp đối chứng (02)
Stt
Họ và tên
1 tiết
Stt
Họ và tên
1 tiết
1
Đặng Thị Bé
6
1
Nguyễn Hải Bằng
6
2
Trương Thị Mỹ Hạnh
7
2
Trương Thị Linh Chi
5
3
Trần Thị Thanh Hoài
6
3
Nguyễn Đông Dương
7
4
Trần Thị Ngọc Huyền
5
4
Trần Anh Hào
7
5
Lê Thị Trúc Hùynh
6
5
Trương Ngọc Hân
6
6
Phạm Dương Khang
4
6
Âu Văn Khang
5
7
Trần Văn Khoa
5
7
Trương Minh Khương
6
8
Võ Thị Kiều
6
8
Nguyễn Thị Quyền Linh
6
9
Phạm Thị Lạch
5
9
Võ Thị Mỹ Linh
6
10
Lê Ngọc Mai
6
10
Nguyễn Thị Kim Loan
6
11
Hà Thị Tuyết Mai
7
11
Nguyễn Thị Bích Lụa
6
12
Lương Thị Diễm Mi
6
12
Nguyễn Ngọc Ngân
5
13
Nguyễn Công Minh
5
13
Võ Lâm Phương Ngân
5
14
Võ Ngọc My
6
14
Trần Thị Lan Nhi
6
15
Phạm Hồng Tiểu My
5
15
Phan Lê Hùynh Như
5
16
Phạm Thị Kim Ngân
6
16
Trần Văn Phú
6
17
Trương Thanh Ngân
5
17
Nguyễn Tấn Sang
7
18
Nguyễn Thị Ngọc Nguyên
5
18
Trần Nguyễn Diễm Sương
6
19
Nguyễn Hoài Nhân
5
19
Phan Thành Tài
7
20
Nguyễn Thanh Phong
6
20
Nguyễn Thành Tâm
5
21
Trần Thị Kim Phụng
5
21
Nguyễn Thị Cẩm Tiên
5
22
Dương Hữu Phước
6
22
Trần Quốc Toàn
5
23
Nguyễn Hoài Thanh
5
23
Mai Thị Tuyến
7
24
Thái Diệp Bích Thảo
6
24
Lê Thị Bé Tư
6
25
Đặng Thị Phương Thuận
7
25
Võ Thị Bé Tư
5
26
Nguyễn Thị Thu Trang
7
26
Nguyễn Ngọc Thảo
6
27
Trần Thị Lan Trinh
6
27
Nguyễn Thị Kim Thoại
5
28
Phan Thị Ngọc Trinh
6
28
Nguyễn Hoài Thương
7
29
Huỳnh Như Ý
6
29
Trương Thị Thùy Trang
6
tb
5.7241
5.862069
độ lệch chuẩn
0.75102
0.742781
p
0.48484
2.Bảng kết quả sau khi tác động 
 Lớp thực nghiệm (03) 	Lớp đối chứng (04) 
Stt
Họ tên
1 tiết
Stt
Họ tên
1 tiết
1
Đặng Thị Bé
7
1
Nguyễn Hải Bằng
6
2
Trương Thị Mỹ Hạnh
7
2
Trương Thị Linh Chi
7
3
Trần Thị Thanh Hoài
6
3
Nguyễn Đông Dương
7
4
Trần Thị Ngọc Huyền
7
4
Trần Anh Hào
6
5
Lê Thị Trúc Hùynh
7
5
Trương Ngọc Hân
6
6
Phạm Dương Khang
7
6
Âu Văn Khang
5
7
Trần Văn Khoa
6
7
Trương Minh Khương
5
8
Võ Thị Kiều
7
8
Nguyễn Thị Quyền Linh
6
9
Phạm Thị Lạch
6
9
Võ Thị Mỹ Linh
6
10
Lê Ngọc Mai
7
10
Nguyễn Thị Kim Loan
7
11
Hà Thị Tuyết Mai
7
11
Nguyễn Thị Bích Lụa
6
12
Lương Thị Diễm Mi
6
12
Nguyễn Ngọc Ngân
6
13
Nguyễn Công Minh
6
13
Võ Lâm Phương Ngân
6
14
Võ Ngọc My
7
14
Trần Thị Lan Nhi
6
15
Phạm Hồng Tiểu My
6
15
Phan Lê Hùynh Như
6
16
Phạm Thị Kim Ngân
6
16
Trần Văn Phú
5
17
Trương Thanh Ngân
6
17
Nguyễn Tấn Sang
5
18
Nguyễn Thị Ngọc Nguyên
7
18
Trần Nguyễn Diễm Sương
6
19
Nguyễn Hoài Nhân
6
19
Phan Thành Tài
5
20
Nguyễn Thanh Phong
6
20
Nguyễn Thành Tâm
6
21
Trần Thị Kim Phụng
6
21
Nguyễn Thị Cẩm Tiên
6
22
Dương Hữu Phước
7
22
Trần Quốc Toàn
6
23
Nguyễn Hoài Thanh
6
23
Mai Thị Tuyến
6
24
Thái Diệp Bích Thảo
8
24
Lê Thị Bé Tư
7
25
Đặng Thị Phương Thuận
8
25
Võ Thị Bé Tư
7
26
Nguyễn Thị Thu Trang
7
26
Nguyễn Ngọc Thảo
6
27
Trần Thị Lan Trinh
6
27
Nguyễn Thị Kim Thoại
6
28
Phan Thị Ngọc Trinh
6
28
Nguyễn Hoài Thương
7
29
Hùynh Như Ý
7
29
Trương Thị Thùy Trang
6
TB
6.5862069
6.034483
ĐỘ LỆCH CHUẨN
0.6277648
0.6258
p
0.0014433
SMD
0.882
 Lộc Hưng, ngày 16 tháng 03 năm 2015
 Giáo viên thực hiện:
 Nguyễn Mộng Duyên PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Ở TỔ CHUYÊN MÔN
 NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài:.Nâng cao hiệu quả làm văn phần truyện ngắn cho học sinh lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua hệ thống các dạng đề nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi..
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Nguyễn Mộng Duyên
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Ngữ văn
Ngữ văn
3. Họ tên người đánh giá 1:.... Đơn vị công tác:.
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất :.....................................................................................................
5. Địa điểm họp:...................................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Ngày 20 tháng 03 năm 2015
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP TRƯỜNG
 NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài:.Nâng cao hiệu quả làm văn phần truyện ngắn cho học sinh lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua hệ thống các dạng đề nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi..
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Nguyễn Mộng Duyên
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Ngữ văn
Ngữ văn
4
5
3. Họ tên người đánh giá 1:.... Đơn vị công tác:.
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất :.....................................................................................................
5. Địa điểm họp:...................................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Ngày 20 tháng 03 năm 2015
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2014-2015
1. Tên đề tài:.Nâng cao hiệu quả làm văn phần truyện ngắn cho học sinh lớp 12 trường THPT Lộc Hưng qua hệ thống các dạng đề nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi..
2. Những người tham gia thực hiện:
STT
Họ và tên
Cơ quan công tác
Trình độ 
chuyên môn
Môn học phụ trách
Nhiệm vụ trong nhóm nghiên cứu
1
Nguyễn Mộng Duyên
THPT Lộc Hưng
ĐHSP- Ngữ văn
Ngữ văn
4
5
3. Họ tên người đánh giá 1:.... Đơn vị công tác:.
 Họ tên người đánh giá 2: Đơn vị công tác:....
4. Ngày họp thống nhất :.....................................................................................................
5. Địa điểm họp:...................................................................................................................
6. Ý kiến đánh giá : 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiêu chí đánh giá
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
 Nhận xét
1. Tên đề tài
 Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và giải pháp tác động và tính khả thi 
10
2. Hiện trạng
- Mô tả được hiện trạng chủ đề, hoạt động đang được thực hiện;
- Xác định, liệt kê các nguyên nhân gây ra hiện trạng;
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết hiện trạng. 
12
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế;
- Giải pháp khả thi và hiệu quả (tính thiết thực của giải pháp);
- Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.
13
4. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
- Trình bày được rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu hỏi;
- Xác định được giả thiết nghiên cứu.
- Xác định khách thể nghiên cứu, mô tả rõ ràng (đối tượng học sinh tham gia nghiên cứu);
- Xác định được đối tượng nghiên cứu (mô tả rõ ràng giải pháp thực hiện).
6
5. Thiết kế, quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu;
- Mô tả các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa học.
4
6. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu;
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị.
- Cách kiểm tra độ tin cậy và độ giá trị
10
7. Phân tích kết quả và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế;
- Mô tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung trả lời cho các vấn đề nghiên cứu; 
- Nhận xét về các chỉ số phân tích dữ liệu theo các bảng tham chiếu. (Ttset, Khi bình phương, ES, Person...)
10
8. Kết quả, 
- Đã giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục;
- Những đóng góp của đề tài mang lại hiểu biết mới về thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế hiệu quả, lâu dài.
- Khả năng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế.
10
9. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu
Kế hoạch bài học, bảng điểm, thang đo, kế hoạch nghiên cứu (đề kiểm tra, đáp án, thang đo), đĩa CD dữ liệu.
15
10. Trình bày báo cáo
 Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp. 
10
Tổng cộng
100
Ghi chú: 
- Đề tài xếp loại A: 	từ 80 đến 100 điểm.
- Đề tài xếp loại B: 	từ 65 đến 79 điểm.
- Đề tài xếp loại C: 	từ 50 đến 64 điểm.
- Đề tài xếp loại D: 	dưới 50 điểm.
Đề tài có tiêu chí đánh giá bị không điểm thì sau khi cộng điểm xếp loại, đề tài bị hạ một mức.
7. Kết quả xếp loại đề tài: ..
Ngày.......tháng ........năm 201.......
Người đánh giá thứ hai
Người đánh giá thứ nhất

File đính kèm:

  • docDuyen- DE TAI-2014-2015.doc
Sáng Kiến Liên Quan