Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng học môn Luyện từ và câu Lớp 4B trường Tiểu học số 2 Hoài Tân bằng kĩ thuật dạy học tích cực “Khăn trải bàn”

Thực hiện Nghị Quyết 40/QH10 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, trong nhiều năm qua giáo dục Việt Nam đã có những bước phát triển và đạt được nhiều thành tựu trong đổi mới giáo dục phổ thông nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

 Mục tiêu nội dung chương trình giáo dục đã đáp ứng các yêu cầu đa dạng học tập của học sinh thích ứng với các điều kiện Việt Nam và hội nhập quốc tế.

 Đổi mới phương pháp dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các cấp học được chú trọng.

 Cơ sở vật chất ngày càng được tăng cường theo hướng hiện đại hóa.

 Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên được tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng được các yêu cầu về đổi mới phương pháp giảng dạy.

 Bên cạnh đó còn có những hạn chế nhất định:

 - Một bộ phận giáo viên còn chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp yêu cầu đỏi mới phương pháp dạy học.

 - Nội dung chương trình sách giáo khoa chưa thật phù hợp với việc áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực cũng như các phương pháp dạy học mới.

 Chương trình Tiếng Việt tiểu học mới đã nhập hai phân môn Từ ngữ và Ngữ pháp thành phân môn Luyện từ và câu. Cơ sở sáp nhập này là xuất phát từ mối quan hệ chặt chẽ giữa từ và câu trong giao tiếp đồng thời coi trọng yêu cầu thực hành của môn học.

 Phân môn Luyện từ và câu có vị trí quan trọng trong chương trình tiểu học. Trước hết Luyện từ và câu cung cấp làm giàu vốn từ cho học sinh. Đặt biệt là hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinh được gắn với từng chủ điểm nhằm tăng cường sự hiểu biết của học sinh về nhiều lĩnh vực của cuộc sống.

 Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về từ và câu, rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, sử dụng từ ngữ vào trong giao tiếp hằng ngày. Chính vì vậy, học sinh được làm quen với từ và câu ngay từ lớp 1 và được học với tư cách là một phân môn độc lập của môn Tiếng việt từ lớp 2 đến lớp 5.

 Nhiệm vụ chủ yếu của dạy phân môn Luyện từ và câu ở Tiểu học là giúp học sinh:

 + Mở rộng vốn từ và cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về cấu tạo từ, từ loại, câu, dấu câu,

 + Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu

 + Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.

 Giải pháp của tôi là sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “ Khăn trải bàn” vào dạy học phân môn Luyện từ và câu nhằm nâng cao chất lượng học môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4.

 Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm ngẫu nhiên trên cơ sở tương đương : Lớp 4B là lớp thực nghiệm và lớp 4D là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm thực hiện giải pháp thay thế trong học kì I. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đối với việc nâng cao chất lượng học môn Luyện từ và câu cho học sinh so với lớp đối chứng. Kết quả kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 8,25 ; điểm khảo sát lớp đối chứng là: 7,09.

 Kết quả kiểm tra T – Test cho thấy p = 0,0002 <0,05 ,="" đây="" là="" kết="" quả="" có="" ý="" nghĩa="" tức="" là="" có="" là="" có="" sự="" khác="" biệt="" lớn="" giữa="" lớp="" thực="" nghiệm="" và="" lớp="" đối="" chứng="" không="" phải="" do="" xảy="" ra="" ngẫu="" nhiên="" mà="" sự="" chênh="" lệch="" đó="" do="" tác="" động="" mang="" lại.="" mức="" độ="" ảnh="" hưởng="" smd="0,8932." so="" sánh="" kết="" quả="" smd="" với="" bảng="" tham="" chiếu="" cohen="" thì="" đây="" là="" mức="" ảnh="" hưởng="" lớn.="" điều="" đó="" chứng="" tỏ,="" việc="" sử="" dụng="" kĩ="" thuật="" dạy="" học="" tích="" cực="" “="" khăn="" trải="" bàn="" ”đã="" nâng="" cao="" chất="" lượng="" học="" môn="" luyện="" từ="" và="" câu="" cho="" học="" sinh="" lớp="">

 

doc15 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 01/03/2022 | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng học môn Luyện từ và câu Lớp 4B trường Tiểu học số 2 Hoài Tân bằng kĩ thuật dạy học tích cực “Khăn trải bàn”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LỚP 4B TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN
BẰNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
“ KHĂN TRẢI BÀN ”
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THIỆN
MỤC LỤC
 NỘI DUNG TRANG
 Tóm tắt đề tài	3
	Giới thiệu	5
	Phương pháp	6	
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Đo lường và thu thập dữ liệu
	Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả	9
	Kết luận và kiến nghị 11
	Tài liệu tham khảo 12
	Phụ lục 13
 TÓM TẮT ĐỀ TÀI
 	Thực hiện Nghị Quyết 40/QH10 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, trong nhiều năm qua giáo dục Việt Nam đã có những bước phát triển và đạt được nhiều thành tựu trong đổi mới giáo dục phổ thông nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
	Mục tiêu nội dung chương trình giáo dục đã đáp ứng các yêu cầu đa dạng học tập của học sinh thích ứng với các điều kiện Việt Nam và hội nhập quốc tế.
	Đổi mới phương pháp dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các cấp học được chú trọng.
	Cơ sở vật chất ngày càng được tăng cường theo hướng hiện đại hóa.
 	Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên được tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng được các yêu cầu về đổi mới phương pháp giảng dạy.
	Bên cạnh đó còn có những hạn chế nhất định:
	- Một bộ phận giáo viên còn chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp yêu cầu đỏi mới phương pháp dạy học.
	- Nội dung chương trình sách giáo khoa chưa thật phù hợp với việc áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực cũng như các phương pháp dạy học mới.
	Chương trình Tiếng Việt tiểu học mới đã nhập hai phân môn Từ ngữ và Ngữ pháp thành phân môn Luyện từ và câu. Cơ sở sáp nhập này là xuất phát từ mối quan hệ chặt chẽ giữa từ và câu trong giao tiếp đồng thời coi trọng yêu cầu thực hành của môn học.
	Phân môn Luyện từ và câu có vị trí quan trọng trong chương trình tiểu học. Trước hết Luyện từ và câu cung cấp làm giàu vốn từ cho học sinh. Đặt biệt là hệ thống từ ngữ cung cấp cho học sinh được gắn với từng chủ điểm nhằm tăng cường sự hiểu biết của học sinh về nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
	Phân môn Luyện từ và câu cung cấp những kiến thức sơ giản về từ và câu, rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, sử dụng từ ngữ vào trong giao tiếp hằng ngày. Chính vì vậy, học sinh được làm quen với từ và câu ngay từ lớp 1 và được học với tư cách là một phân môn độc lập của môn Tiếng việt từ lớp 2 đến lớp 5.
	Nhiệm vụ chủ yếu của dạy phân môn Luyện từ và câu ở Tiểu học là giúp học sinh:
	+ Mở rộng vốn từ và cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về cấu tạo từ, từ loại, câu, dấu câu,
	+ Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu
	+ Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
	Giải pháp của tôi là sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “ Khăn trải bàn” vào dạy học phân môn Luyện từ và câu nhằm nâng cao chất lượng học môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4.
	Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm ngẫu nhiên trên cơ sở tương đương : Lớp 4B là lớp thực nghiệm và lớp 4D là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm thực hiện giải pháp thay thế trong học kì I. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đối với việc nâng cao chất lượng học môn Luyện từ và câu cho học sinh so với lớp đối chứng. Kết quả kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là: 8,25 ; điểm khảo sát lớp đối chứng là: 7,09.
	Kết quả kiểm tra T – Test cho thấy p = 0,0002 <0,05 , đây là kết quả có ý nghĩa tức là có là có sự khác biệt lớn giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng không phải do xảy ra ngẫu nhiên mà sự chênh lệch đó do tác động mang lại. Mức độ ảnh hưởng SMD = 0,8932. So sánh kết quả SMD với bảng tham chiếu Cohen thì đây là mức ảnh hưởng lớn. Điều đó chứng tỏ, việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “ Khăn trải bàn ”đã nâng cao chất lượng học môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4.
GIỚI THIỆU
	Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân có 4 lớp 4 với 5 giáo viên trực tiếp giảng dạy trong khối.( 5/5 giáo viên đều có trình độ đào tạo từ CĐSP trở lên). Qua dự giờ thăm lớp giáo viên dạy môn Luyện từ và câu cho thấy các thầy cô đã cố gắng sử dụng và phối hợp có hiệu quả các phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn: Hỏi đáp, Nêu gương, Luyện tập thực hành, học tập hợp tác nhómHọ đã cố gắng đưa ra câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề nội dung bài học. Học sinh cũng có nhiều cố gắng suy nghĩ trả lời những câu hỏi của giáo viên. Nhưng đa số học sinh vẫn chưa tích cực tham gia xây dựng bài, vốn từ của học sinh ít, nghèo nàn nên đến kĩ năng viết câu văn của nhiều học sinh chưa tốt nhất là viết câu văn có hình ảnh gợi tả, gởi cảm.
	Để thay đổi hiện trạng trên, chúng tôi sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “ Khăn trải bàn” vào dạy môn Luyện từ và câu ở lớp 4 nhằm làm phong phú vốn từ, từ đó nâng cao kĩ năng viết văn cho học sinh.
	Giải pháp thay thế: Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “ Khăn trải bàn ” trong giảng dạy môn Luyện từ và câu ở lớp 4.
	Thời gian tiến hành thực nghiệm: Từ tháng 10 đến tháng 11 trong năm 2012 – 2013. 
	Về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong đó có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “Khăn trải bàn ” nhằm nâng cao chất lượng học môn Luyện từ và câu ở Tiểu học đã được nhiều tác giả đề cập. 
 - Một số biện nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ và câu ở lớp 4 của Lê Thị Mỹ Thu – Trường Tiểu học số 1 Võ Ninh – Quảng Ninh – Quảng Bình.
 - Một số biện pháp dạy Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 của Đào Bính Thìn Trường Tiểu học Tân Hòa – Phú Bình – Thái Nguyên.
 - Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 4 của Lê Thị Kim Chi – Trường Tiểu học Lê Hồng Phong – Đông Hà – Quảng Trị
 - Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh của Trần Thị Thúy Nga – Trường Tiểu học Minh Hòa – Dầu Tiếng.
 - Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng dạy học môn Luyện từ và câu lớp 4 của Trần Thị Tính- Trường Tiểu học Đằng Hải – Hải An.
 Nghiên cứu của chúng tôi muốn trên cơ sở các đề tài, sáng kiến của các tác giả đã đề cập để đi sâu vào nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua kĩ thuật dạy học tích cực “ Khăn trải bàn” trong dạy học môn Luyện từ và câu để học sinh tích cực chủ động nắm được kiến thức bài học và có kĩ năng vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
	Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “ Khăn trải bàn” trong dạy học môn Luyện từ và Câu có làm tăng chất lượng học tập cho học sinh không?
	Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực “ Khăn trải bàn” trong dạy học môn Luyện từ và câu sẽ làm tăng chất lượng học môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4B Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân.
PHƯƠNG PHÁP
 1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 
 a. Học sinh:
 Chúng tôi chọn học sinh lớp 4B làm lớp thực nghiệm và lớp 4D làm lớp đối chứng vì 2 lớp này có học lực tương đương nhau.
 Bảng 1: Số lượng, giới tính và chất lượng môn Tiếng Việt.
Lớp
T Số
Nữ
Chất lượng môn Tiếng Việt ( Cuối năm lớp 3)
Giỏi
Khá
Trung Bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
3B
35
16
9
25,7
12
34,2
13
37,1
1
2,9
3D
37
19
11
29,7
15
40,6
10
27,0
1
2,7
 Về phương tiện, đồ dùng học tập của cả 2 lớp đều đầy đủ.
b. Giáo viên:
 - Cô Phan Thị Hương dạy lớp đối chứng ( Lớp 4D)
 - Bản thân tôi dạy lớp thực nghiệm ( Lớp 4B)
 2. THIẾT KẾ:
 Tôi chọn thiết kế 2: Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với 2 nhóm tương đương
	Chọn hai lớp 4B và 4D, trong đó lớp 4B làm lớp thực nghiệm và lớp 4D là lớp đối chứng. 
	Tôi dùng bài kiểm tra chung đề phân môn Luyện từ và câu tháng 10 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả cho thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T – test độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch trung bình về điểm số của hai lớp trước khi tác động. Kết quả như sau:
Nhóm
Số HS
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
p
Thực nghiệm
33
7,06
1,32
0,91
Đối chứng
33
7,09
1,18
Ta thấy p = 0,91> 0,05 nên sự chênh lệch về điểm số trung bình của hai nhóm là không có ý nghĩa, chênh lệch có thể xảy ra do ngẫu nhiên, hai nhóm được coi là tương đương.
Bảng thiết kế 2 : Kiểm tra trước và sau tác động với nhóm tương đương.
Nhóm
Kiểm tra trước tác động
Tác động
Kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm
01
Dạy học có sử dụng kĩ thuật
“ Khăn trải bàn” trong môn Luyện từ và Câu
03
Đối chứng
02
Không sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” trong môn Luyện từ và Câu
04
 Dùng phép kiểm chứng T- test độc lập.
3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU:
Thèng nhÊt víi 2 gi¸o viªn d¹y hai líp tham gia nghiªn cøu vÒ thiÕt kÕ bµi d¹y, kiÓm tra, ®¸nh gi¸ häc sinh
 * So¹n bµi
	+ T«i d¹y líp thùc nghiÖm: Khi so¹n bµi vµ gi¶ng d¹y trªn líp cã sö dông kÜ thuËt d¹y häc” Kh¨n trải bµn” trong c¸c giê d¹y ph©n m«n LuyÖn tõ vµ c©u.
	+ C« H­¬ng d¹y líp ®èi chøng: Khi so¹n bµi vµ gi¶ng d¹y trªn líp kh«ng sö dông kÜ thuËt d¹y häc” Kh¨n trải bµn”, quy tr×nh so¹n, gi¶ng ®­îc tiÕn hµnh b×nh th­êng.
 	Sử dụng kĩ thuật “ Khăn trải bàn” vào các bài : Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết của tuần 4, bài Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng của tuần 5.
 * Các bài kiểm tra được đánh giá cho điểm theo Th«ng t­ sè 32/2009/BGD&§T, ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2009 cña Bé tr­ëng Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ban hµnh vÒ Quy ®Þnh ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i häc sinh tiÓu häc.
* TiÕn hµnh thùc nghiÖm: Từ tháng 10 đến tháng 11 trong năm 2012 – 2013. 
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, 2 líp vÉn thùc hiÖn theo KÕ ho¹ch d¹y häc ®­îc quy ®Þnh t¹i QuyÕt ®Þnh sè16/2005/BGD&§T cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ban hµnh vÒ Ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc phæ th«ng vµ thêi khãa biÓu cña nhµ tr­êng tiÓu häc sè 2 Hoµi T©n ®Ó d¶m b¶o tÝnh kh¸ch quan, tù nhiªn.
4. ĐO LƯỜNG:
 Sö dông c«ng cô ®o: Sö dông bµi kiÓm tra (néi dung bµi kiÓm tra vµ biÓu ®iÓm ®­îc tr×nh bµy ë phÇn phô lôc).
KiÓm chøng ®é tin cËy cña c¸c d÷ liÖu thu thËp ®­îc chóng t«i ®· sö dông ph­¬ng ph¸p kiÓm tra tr­íc t¸c ®éng vµ sau t¸c ®éng ®èi víi líp ®èi chøng vµ líp thùc nghiÖm vµo ®Çu th¸ng 10 vµ vµo cuối th¸ng 11 n¨m 2012.
	KiÓm chøng ®é gi¸ trÞ cña d÷ liÖu chóng t«i ®· chó ý ®Õn kiÓm tra ®é gi¸ trÞ vÒ mÆt néi dung cña c¸c c©u hái dùa vµo môc tiªu vµ chuÈn kiÕn thøc cña m«n häc, tham kh¶o ý kiÕn cña c¸c gi¸o viªn cã kinh nghiÖm, ®ång thêi kiÓm tra ®é t­¬ng quan cña hai tËp hîp sè ®iÓm ë hai lÇn kiÓm tra tr­íc vµ sau t¸c ®éng ®èi víi c¶ 2 líp.
	Ngoµi ra ®Ó ®¶m b¶o tÝnh kh¸ch quan vµ chÝnh x¸c, chóng t«i cßn sö dông h×nh thøc ®¸nh gi¸ qua nhËn xÐt cña gi¸o viªn khi dù giê th¨m líp dù giê vµ nhËn xÐt cña nhµ tr­êng qua c¸c tiÕt dù giê th¨m líp.
 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:
Ph©n tÝch kÕt qu¶: 
Nhãm th­c nghiÖm
Nhãm ®èi chøng
Mode
8
7
Trung vÞ
8
7
Gi¸ trÞ TB
8,25
7,09
p (T-Test ®éc lËp)
0,002
SMD (møc ®é ¶nh h­ëng)
0,8932
- PhÐp kiÓm chøng T-Test ®éc lËp cho thÊy gi¸ trÞ p= 0,002 <0,05 cho thÊy kÕt qu¶ lµ cã ý nghÜa, chªnh lÖch kh«ng cã kh¶ n¨ng x¶y ra do ngÉu nhiªn mµ do t¸c ®éng.
- Møc ®é ¶nh h­ëng SDM= 0,8932. So sánh kết quả SMD với bảng tham chiếu Cohen thì đây là mức ảnh hưởng lớn.
Hình 1: So sánh điểm trung bình giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
Bàn luận:
- Điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 7, 06; của nhóm đối chứng là 7, 09. §é chªch lÖch ®iÓm trung b×nh cña 2 líp lµ 0, 03. §iÒu ®ã chøng tá 2 líp tr­íc t¸c ®éng lµ t­¬ng ®­¬ng nhau. §iÓm trung b×nh bµi kiÓm tra sau t¸c ®éng cña líp thùc nhiÖm lµ 8, 25, líp ®èi chøng lµ 7, 09, ®é chªch lÖch ®iÓm trung b×nh cña 2 líp lµ 1,16 . §iÒu ®ã chøng tá lớp thực nghiệm có điểm trung b×nh cao hơn lớp đối chứng.
	- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) là 0, 8932. Chứng tỏ biện pháp tác động có ảnh hưởng lớn đến kết quả.
	- Phép kiểm chứng T- test ®éc lËp điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp 4B và 4D là p = 0, 0002 < 0, 05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải do ngẫu nhiên mà do kết quả tác động.
	Hạn chế:
	Để có thể áp dụng kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” đòi hỏi học sinh phải tự tìm tòi dựa trên sự hướng dẫn của giáo viên . 
 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận:
	Việc sử dụng kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn” trong dạy học môn Luyện từ và câu ở tiểu học nói chung và lớp 4 Trường tiểu học số 2 Hoài Tân thực sự mang lại hiệu quả là nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. Từ việc áp dụng kĩ thuật “ Khăn trải bàn” vào giảng dạy đã nâng cao chất lượng môn học Luyện từ và câu ở lớp 4B đồng thời nhờ có sự tìm tòi kiến thức đã giúp các em có được vốn từ phong phú. Các em tự tin hơn trong sử dụng vốn từ, vận dụng tốt trong việc viết văn.
Khuyến nghị:
+ §èi víi gi¸o viªn: kh«ng ngõng häc tËp, tù häc, tù båi d­ìng, m¹nh d¹n ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc. Kh«ng qu¸ lÖ thuéc vµo s¸ch gi¸o viªn vµ c¸c s¸ch h­íng dÉn gi¶ng d¹y kh¸c. Trong d¹y häc lu«n ®æi míi c¸c h×nh thøc vµ c¸c ho¹t ®éng nh»m t¹o høng thó cho häc sinh vµ ph¸t huy cã hiÖu qu¶ tÝnh tÝch cùc cña ng­êi häc.
	+ Đối với 	nhà trường : cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng hiện đại hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có đủ các phương tiện áp dụng đổi mới các phương pháp dạy học.
Víi kÕt qu¶ cña ®Ò tµi nµy, chóng t«i rÊt mong nhËn ®­îc sù quan t©m, chia sÎ cña c¸c ®ång nghiÖp. C¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o d¹y TiÓu häc cã thÓ nghiªn cøu, øng dông ®Ò tµi nµy vµo viÖc d¹y m«n Luyện từ và câu ở các lớp 2, 3, 4, 5 để nâng cao chất lượng học môn Luyện từ và câu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Luyện từ và câu ở lớp 4 của Lê Thị Mỹ Thu- Trường Tiểu học số 1 Võ Ninh – Quảng Ninh – Quảng Bình.
 - Một số biện pháp dạy Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 của Đào Bính Thìn –Trường Tiểu học Tân Hòa – Phú Bình – Thái Nguyên.
 - Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học của Nguyễn Duy Xuân – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
 - Sách thiết kế Tiếng Việt 4 Tập 1
 - Sách giáo viên Tiếng Việt 4 Tập 1
 - Sách giáo khoa 4 Tiếng Việt 4 tập 1
PHỤ LỤC
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
	Kết quả kiểm tra sau tác động ở hai thời điểm khác nhau
Bài tập trước tác động
Bài tập sau tác động
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
 Lớp 4D
Lần 1
Lần 2
Lớp 4B
Lần 1
Lần 2
Bùi Văn An
8
7
Huỳnh Công Âu
8
8
Lê Như Bình
6
8
Lê Quang Dũng
6
9
Nguyễn Hồng Cẩm
6
7
Trần Thị Ái Duyên
4
8
Phạm Đình Duy
10
7
Đỗ Thanh Đào
10
8
Bùi Lê Tiến Đạt
9
8
Trần Quốc Đạt
9
8
Huỳnh Trung Đức
7
7
Huỳnh Đức
8
9
Nguyễn Thanh Hà
8
8
Đỗ Ngọc Thu Hà
7
9
Nguyễn Trung Khởi
4
8
Trần Thanh Hậu
4
9
Nguyễn Thị Lan
8
7
Nguyễn Thị Thu Hiền
8
8
Lê Ngọc Lâm
7
8
Huỳnh Gia Huy
7
9
Đặng Thị Mỹ Linh
8
10
Nguyễn Nam Khánh
8
10
Nguyễn Thị Mỹ Linh
6
7
Trần Văn Khánh
7
8
Tào Thị Mỹ Linh
7
7
Phan Lữ Mỹ Kiều
7
8
Trần Quốc Lợi
6
7
Huỳnh Li Li
7
9
Trần Thị Kim Ngân
4
7
Phan Thị Trà My
6
8
Đặng Văn Nam
9
9
Huỳnh Lê Na
10
10
Huỳnh Hữu Pháp
8
8
Lê Hoàng Ngân
8
9
Nguyễn Tuấn Tài
7
6
Đặng Kim Ngọc
7
8
Phan Bùi Tâm
7
6
Nguyễn Thu Nguyệt
7
7
Lê Minh Thiện
7
8
Đặng Đức Quy
6
9
Nguyễn Thái Thiện
6
6
Phan Ngọc Sen
6
7
Nguyễn Tất Tố
7
8
Nguyễn Lê Hoàng Thái
7
9
Nguyễn Văn Trình
8
7
Nguyễn Tấn Thành
7
9
Phạm Thanh Trường
6
6
Tống Quốc Thắng
6
8
Lê Xuân Trường
8
8
Trương Thanh Tiến
7
9
Lê Thanh Tuân
6
6
Nguyễn Thanh Trúc
7
7
Nguyễn Trọng Tuyên
8
6
Huỳnh Xuân Trường
7
7
Bùi Nữ Ngọc Uyên
8
4
Bùi Thị Ánh Tuyên
8
6
Nguyễn Thị Vân
6
6
Lê Văn Tuyển
7
8
Văn Hữu Huy
7
7
Dương Quốc Việt
7
8
Huỳnh Thị Thu Hạ
8
5
Đỗ Minh Vương
7
7
Mode ( tần suất xuất hiện)
8.0000
7.0000
7.0000
8.0000
Trung vị ( điểm giữa)
7.0000
7.0000
7.0000
8.0000
Trung bình
7.0968
7.0645
7.0968
8.2581
Độ lệch chuẩn ( Độ phân tán)
1.3255
1.1814
1.3001
0.9298
Độ tin cậy
0.8068
p( T-test độc lập)
0.9198
0.0002
Mức độ ảnh hưởng ( SMD)
0.8932
GIÁO ÁN MINH HỌA
LuyÖn tõ vµ c©u:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I/ Môc ®Ých, yªu cÇu: 
Cñng cè vµ më réng vèn tõ thuéc chñ ®iÓm: Trªn ®«i c¸nh ­íc m¬.
B­íc ®Çu ph©n biÖt ®­îc gi¸ trÞ nh÷ng ­íc m¬ cô thÓ qua luyÖn tËp sö dông c¸c tõ bæ trî cho tõ ­íc m¬ vµ t×m vÝ dô minh ho¹
HiÓu ý nghÜa mét sè c©u tôc ng÷ thuéc chñ ®iÓm.
 Ii/ §å dïng d¹y häc:
1. Gi¸o viªn: Mét sè tê phiÕu kÎ b¶ng ®Ó HS c¸c nhãm thi lµm BT2, 3
2. Häc sinh: Tõ ®iÓn, vë BT
Iii/ c¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
T/g
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1’
4’
1’
6’
12’
9’
6’
3’
1.Ôn ®Þnh líp:
2.KiÓm tra bµi cò:
- Yªu cÇu HS nªu t¸c dông cña dÊu ngoÆc kÐp vµ lµm l¹i BT 1, 3 ë tiÕt tr­íc.
3.Bµi míi:
a.Giíi thiÖu bµi trùc tiÕp:
b. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi tËp 1:
- Yªu cÇu HS nªu yªu cÇu cña BT vµ ®äc thÇm bµi trung thu ®éc lËp, t×m tõ ®ång nghÜa víi ­íc m¬.
- Tæ chøc HS nªu bµi lµm, nhËn xÐt, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng:
* M¬ t­ëng: mong mái vµ t­ëng t­îng ®iÒu m×nh mong mái sÏ ®¹t ®­îc trong t­¬ng lai.
* Mong ­íc: mong muèn thiÕt tha ®iÒu tèt ®Ñp trong t­¬ng lai.
Bµi tËp 2: Sử dụng phương pháp khăn trải bài.
- Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm 4 . Ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm. 
- Tæ chøc cho c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt, bæ sung, tæng kÕt nhãm nµo t×m nhiÒu tõ nhÊt. 
* Tổ chức nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Bµi tËp 3: 
- TiÕn hµnh t­¬ng tù BT2
*Lêi gi¶i ®óng:
+§¸nh gi¸ cao: ­íc m¬ ®Ñp ®Ï, ­íc m¬ cao c¶, ­íc m¬ lín, ­íc m¬ chÝnh ®¸ng.
+§¸nh gi¸ kh«ng cao: ­íc m¬ nho nhá
+§¸nh gi¸ thÊp: ­íc m¬ viÔn v«ng, ­íc m¬ k× quÆc, ­íc m¬ d¹i dét.
Bµi tËp 4:
- Tæ chøc HS trao ®æi cÆp, sau ®ã ph¸t biÓu ý kiÕn
*Gîi ý HS tham kh¶o gîi ý 1 trong bµi KC ®· nghe ®· ®äc tr 80 SGK.
4. Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu HS nhí c¸c tõ ®ång nghÜa víi ­íc m¬.
- 1HS nªu t¸c dông cña dÊu ngoÆc kÐp, 2 HS lµm bµi tËp.
- 1 HS nªu yªu cÇu BT, sau ®ã suy nghÜ lµm bµi, 3 HS lµm bµi trªn phiÕu.
- Ph¸t biÓu ý kiÕn, kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ.
 Cá nhân ( 1)
( 2) ( 3)
 ( 4)
- Từng cá nhân làm bài.
- Tõng nhãm trao ®æi, th¶o luËn thống nhất bài làm, ghi vào phần của nhóm.
- §¹i diÖn c¸c nhãm d¸n bµi lªn b¶ng líp vµ tr×nh bµy tr­íc líp.
- Từng cá nhân làm bài vào phần phiếu cá nhân. 
- Trao đổi, thống nhất kết quả ghi vào phần của nhóm.
- Trình bày bài làm trước lớp.
-1-2 HS neâu
-Suy nghó laøm baøi vaø neâu
BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
 Câu 1: (2đ) Xác định từ ghép và từ láy có trong đoạn văn sau:
 Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người
 Câu 2: (3đ) Tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau:
Hiền
Xinh
Thật
 Câu 3: (2đ) Chọn từ ứng dụng với mỗi nghĩa sau:
	Nghĩa	Từ
 - Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức	- trung thành
 hay người nào đó	
Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi. - trung hậu
Một lòng một dạ vì việc nghĩa. - trung kiên
Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một. - trung thực
Ngay thẳng, thật thà. - trung nghĩa
 Câu 4(2đ) Đặt câu với từ: trung thực, trung thành
 Câu 5: (1đ) Viết tên em và địa chỉ gia đình em
BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
 Câu 1: (2đ) Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường
 a. Các hoạt động ở nhà:
 b. Các hoạt động ở trường:
 Câu 2:(2đ) Gạch dưới những động từ có trong đoạn văn sau:
 Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.
 Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
 Câu 3:(2đ) Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ
Bắt đầu bằng tiếng ước:
Bắt đầu bằng tiếng mơ:
 Câu 4(2đ) Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ nghị lực
Làm việc liên tục, bền bỉ.
Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn.
Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ.
Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc.
 Câu 5: (2đ) Câu tục ngữ sau đây khuyên người ta điều gì?
Lửa thử vàng, gian nan thử sức

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_hoc_mon_luyen_tu_v.doc
Sáng Kiến Liên Quan