Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng bộ môn Tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành
Tin học là môn học bắt buộc trong trường THPT, được dạy cho cả 3
khối lớp là lớp 10 (2 tiết/tuần), lớp 11 và lớp 12 (1, 5 tiết/tuần). Một số
kiến thức và kĩ năng ban đầu của Tin học đã được đưa vào giảng dạy
trong chương trình Tiểu học và Trung Học Cơ Sở (THCS). Do đó học
sinh đã làm quen được với nhiều kiến thức cơ bản của Tin học 10.
Ngoài ra, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin hiện
nay, giới trẻ đã tự trang bị cho mình nhiều kiến thức về Tin học. Học sinh
có thể tự tìm hiểu về những kiến thức mới thông qua nhiều cách.
Qua chương trình dạy và học của bộ môn Tin học 10,đặc biệt là chương 3 –
Soạn thảo văn bản, tôi nhận thấy rằng đây là một chương thiên về thực hành nhiều.
Trong khi đó chương trình trong SGK thiên về vấn đề lý thuyết và là những vấn đề đã
được học ở THCS. Với những gì mà tin học mang lại trong xã hội hiện nay, việc học
tin học một cách máy móc, lý thuyết là không còn phù hợp. Hơn nữa, học sinh nhìn
chung không còn ham thích học những môn mà mình không chọn để thi THPT quốc
gia.
Do đó bản thân tôi nhận thấy cần phải có một PPDH mới đáp ứng được năng
lực của chính các em học sinh, từ đó kích thích tính tự học và thích thú đối với môn
học. Đó là lý do để tôi viết đề tài “Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua
dạy học theo hình thức thực hành”, với mục đích giúp cho học sinh thấy được sự cần
thiết phải học tin học trong môi trường THPT mà lại không gây nhàm chán cho học
sinh.
c làm việc với bảng. - Biết các thao tác tạo các văn bản nghệ thuật. - Biết tạo các dạng biểu đồ trong Word. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được việc soạn thảo văn bản. - Thực hiện được các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản. - Gõ được tiếng việt. - Định dạng văn bản theo mẫu. - Đánh số trang và in văn bản. - Thực hiện được tìm kiếm và thay thế một từ hoặc một câu. - Thực hiện được tạo bảng và các thao tác trên bảng. - Soạn thảo được văn bản nghệ thuật. Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 10 - Soạn thảo được các văn bản liên quan đến biểu đồ. 3. Thái độ: - Có tinh thần tự học, tinh thần hợp tác lẫn nhau trong học tập. - Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của giáo viên. 4. Năng lực đạt được: - Năng lực làm việc với văn bản - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề - Giao đề tài cho nhóm làm việc - GV cho HS liên hệ thực tế III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ 2 STT Chủ đề Các mức độ kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 Làm quen với Word - Biết màn hình làm việc của Word - Biết được phần mềm hỗ trợ gõ tiếng việt - Hiểu được các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản - Hiểu được các kiểu gõ chữ tiếng việt Thực hiện được thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới và ghi tên tệp Soạn thảo được văn bản đơn giản theo đúng quy ước gõ văn bản 2 Định dạng văn bản Nhận biết được văn bản đã định dạng - Hiểu được khái niệm và thao tác định dạng - Hiểu được thao tác để tạo danh sách, chèn số trang - Hiểu được - Thao tác được các kiểu định dạng văn bản - Tạo danh sách liệt kê - Chèn được số trang - In được văn Định dạng được một văn bản theo mẫu Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 11 STT Chủ đề Các mức độ kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao cách in một văn bản bản 3 Một số công cụ trợ giúp soạn thảo Biết được chức năng tìm kiếm và thay thế Hiểu được sự đóng góp của các công cụ trợ giúp trong soạn thảo Thực hiện được tìm kiếm hoặc thay thế một từ hoặc cụm từ Thực hiện tìm kiếm hoặc thay thế nâng cao hơn. 4 Làm việc với bảng Biết tổ chức dữ liệu kiểu bảng - Hiểu được trường hợp nào thì cần sử dụng bảng. - Hiểu được thao tác tạo bảng và làm việc với bảng. - Tạo được bảng bằng nhiều cách - Soạn thảo được văn bản trong bảng - Thực hiện được các thao tác định dạng trong bảng. - Thực hiện được các thao tác với bảng như tách/gộp ô, chèn/xóa dòng(cột), 5 Tạo các văn bản nghệ thuật Biết được văn bản nghệ thuật và văn bản thường Hiểu được cách để làm văn bản thêm sinh động và có thẩm mĩ Thao tác được kiểu Wordart, chèn symbol, drawing, drop cap Soạn thảo được một văn bản nghệ thuật có tính thẩm mĩ 6 Tạo biểu đồ Biết được các dạng biểu đồ thường gặp Hiểu được khi nào thì cần sử dụng biểu đồ Tạo được các dạng biểu đồ tương ứng Soạn thảo văn bản có liên quan đến biểu đồ CHUYÊN ĐỀ 3: MẠNG MÁY TÍNH Tổng số: 3 tiết( 2 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành) I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC 1. Kiến thức: Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 12 - Biết được khái niệm mạng thông tin toàn cầu Internet và lợi ích của nó. - Biết các phương thức kết nối thông dụng với Internet. - Biết sơ lược cách kết nối các mạng trong Internet. - Biết khái niệm trang Web, Website. - Biết chức năng trình duyệt Web. - Biết các dịch vụ tìm kiếm thông tin, thư điện tử. 2. Kỹ năng: - Sử dụng được trình duyệt Web. - Sử dụng được các chức năng tìm kiếm thông tin. - Sử dụng kĩ năng nhận thư và gửi thư điện tử. 3. Thái độ: - Có tinh thần tự học, tinh thần hợp tác lẫn nhau trong học tập. - Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của giáo viên. 4. Năng lực đạt được: - Năng lực làm việc với Internet - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ 3 STT Chủ đề Các mức độ kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1 Mạng thông tin toàn cầu Internet - Biết được khái niệm mạng máy tính - Biết khái niệm mạng thông tin toàn cầu Internet. - Hiểu sơ lược cách kết nối các mạng trong Internet. - Hiểu được cách phân loại - Chỉ ra được các thiết bị kết nối được sử dụng trong mạng cục bộ. Kết nối mạng máy tính trong phòng máy Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 13 - Biết phương thức kết nồi với Internet mạng máy tính 2 Một số dịch vụ phổ biến của mạng Internet. Các dịch vụ Internet hỗ trợ cho việc học tập - Biết được khái niệm Web, Website. - Biết được chức năng duyệt Web - Biết được các dịch vụ của mạng - Hiểu được cách tổ chức thông tin trên mạng. - Hiểu được các chức năng duyệt Web, dịch vụ của mạng. - Truy cập trang web, thực hiện chức năng duyệt web. - Tạo một tài khoản điện tử - Thực hiện duyệt web trên các trang hỗ trợ cho việc học tập. - Thực hiện gửi thư và nhận thư trong phòng máy Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 14 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC 10 (Thực hiện từ năm học 2013-2014 và theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kì I: 19 tuần (36 tiết) Học kì II: 18 tuần (34 tiết) HỌC KÌ I. CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Tổng số: 21 tiết (17 tiết lý thuyết, 3 tiết thực hành, 1 tiết kiểm tra) Tiết Tên bài Tiết 1 Bài 1: Tin học là một ngành khoa học Tiết 2 Bài 2: Thông tin và dữ liệu (Tiết 1) Tiết 3 Bài 2: Thông tin và dữ liệu (Tiết 2) (Mục 2. Ðơn vị đo lượng thông tin (trang 7)- Không cần giải thích sâu, ch ỉ dừng lạ i ở mức khái niệm về bit, biết bội số của bit, byte để tra cứu khi cần). Tiết 4 Bài 2: Thông tin và dữ liệu (Tiết 3) (Hệ đếm La Mã (trang 11) - Không bắt buộc. Biểu diễn số nguyên (trang 12) - Không giải thích sâu việc biểu diễn số nguyên trong bộ nhớ. Biểu diễn số thực (trang 13) - Chỉ giới thiệu cách biểu diễn dạng dấu phẩy động) Tiết 5 Bài tập và thực hành 1: Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin Tiết 6 Bài 3: Giới thiệu về máy tính (Tiết 1) Tiết 7 Bài 3: Giới thiệu về máy tính (Tiết 2) Tiết 8 Bài tập thực hành 2: Làm quen với máy tính (Tiết 1) Tiết 9 Bài tập thực hành 2: Làm quen với máy tính (Tiết 2) Tiết 10 Bài 4: Bài toán và thuật toán (Tiết 1): Khái niệm bài toán, thuật toán (Ví dụ 1: Thuật toán Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương – không bắt buộc dạy) Tiết 11 Bài 4: Bài toán và thuật toán (Tiết 2): Ví dụ - Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên Tiết 12 Bài 4: Bài toán và thuật toán (Tiết 3): Ví dụ - Bài toán sắp xếp Tiết 13 Bài 4: Bài toán và thuật toán (Tiết 4): Bài tập ( Ví dụ 3: Thuật toán tìm kiếm nhị phân - không bắt buộc dạy) Tiết 14 Bài 4: Bài toán và thuật toán (Tiết 5): Ví dụ - Bài toán tìm kiếm tuần tự Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 15 Tiết 15 Bài tập Tiết 16 Kiểm tra 1 tiết Tiết 17 Bài 5: Ngôn ngữ lập trình Tiết 18 Bài 6: Giải bài toán trên máy tính (Diễn tả thuật toán (trang 48) - Không bắt buộc dạy: Thuật toán tìm ước chung lớn nhấ t của hai số nguyên dương M và N - Không nhất thiết phải giới thiệu mô tả thuật toán này bằng sơ đồ khối) Tiết 19 Bài 7: Phần mềm máy tính Bài 8: Những ứng dụng của tin học Tiết 20 Bài 9: Tin học và xã hội Tiết 21 Bài tập: Ôn tập tổng kết chương I CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH Tổng số: 15 tiết (8 tiết lý thuyết, 5 tiết thực hành, 1 tiết kiểm tra, 1 tiết thi học kỳ) Tiết Tên bài Tiết 22 Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành (Phân loại hệ điều hành - Không dạy ) Tiết 23 Bài 11: Tệp và quản lý tệp (Tiết 1) (Hệ điều hành MS-DOS - Không dạy) Tiết 24 Bài 11: Tệp và quản lý tệp (Tiết 2) (Mục 2. Hệ thống quản lý tệp - Không dạy) Tiết 25 Bài tập Tiết 26 Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành (Tiết 1) Tiết 27 Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành (Tiết 2) Tiết 28 Bài tập thực hành 3: Làm quen với hệ điều hành Tiết 29 Bài tập thực hành 4: Giao tiếp với hệ điều hành Windows Tiết 30 Bài tập thực hành 5: Thao tác với tệp và thư mục (Tiết 1) Tiết 31 Bài tập thực hành 5: Thao tác với tệp và thư mục (Tiết 2) Tiết 32 Bài tập thực hành 5: Thao tác với tệp và thư mục (Tiết 3) Tiết 33 Kiểm tra 1 tiết: Thực hành trên máy Tiết 34 Bài 13: Một số hệ điều hành thông dụng Tiết 35 Ôn tập Tiết 36 Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tổng số: 21 tiết (11 tiết lý thuyết, 8 tiết thực hành, 1 tiết kiểm tra) Tiết Tên bài Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 16 Tiết 37 Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản (Tiết 1) Tiết 38 Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản (Tiết 2) Tiết 39 Bài 15: Làm quen với Microsoft Word (Tiết 1) Tiết 40 Bài 15: Làm quen với Microsoft Word (Tiết 2) Tiết 41 Bài tập Tiết 42 Bài tập thực hành 6: Làm quen với Microsoft Word (Tiết 1) Tiết 43 Bài tập thực hành 6: Làm quen với Microsoft Word (Tiết 2) Tiết 44 Bài 16: Định dạng văn bản Tiết 45 Bài tập thực hành 7: Định dạng văn bản (Tiết 1) Tiết 46 Bài tập thực hành 7: Định dạng văn bản (Tiết 2) Tiết 47 Bài 17: Một số chức năng khác Tiết 48 Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo Tiết 49 Bài tập thực hành 8: Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo (Tiết 1) Tiết 50 Bài tập thực hành 8: Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo (Tiết 2) Tiết 51 Bài tập Tiết 52 Kiểm tra 1 tiết: Thực hành trên máy Tiết 53 Bài 19: Tạo và làm việc với bảng Tiết 54 Bài tập Tiết 55 Bài tập thực hành tổng hợp (Tiết 1) Tiết 56 Bài tập thực hành tổng hợp (Tiết 2) CHƯƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Tổng số: 13 tiết (7 tiết lý thuyết, 4 tiết thực hành, 1 tiết kiểm tra, 1 tiết thi học kỳ) Tiết Tên bài Tiết 57 Bài 20: Mạng máy tính (Tiết 1) Tiết 58 Bài 20: Mạng máy tính (Tiết 2) (Các mô hình mạng - Không dạy) Tiết 59 Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 1) Tiết 60 Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Tiết 2) Tiết 61 Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 1) Tiết 62 Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet (Tiết 2) Tiết 63 Bài tập Tiết 64 Kiểm tra 1 tiết Tiết 65 Bài tập thực hành số 10: Sử dụng trình duyệt Internet Explorer (Tiết 1) Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 17 Tiết 66 Bài tập thực hành số 10: Sử dụng trình duyệt Internet Explorer (Tiết 2) Tiết 67 Bài tập thực hành số 11: Thư điện tử và tìm kiếm thông tin (Tiết 1) Tiết 68 Bài tập thực hành số 11: Thư điện tử và tìm kiếm thông tin (Tiết 2) Tiết 69 Ôn tập Tiết 70 Kiểm tra học kỳ II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC 10 (Theo chương trình đang xây dựng) Cả năm: 37 tuần (37 tiết) Học kì I: 19 tuần (19 tiết) Học kì II: 18 tuần (18 tiết) TPP NỘI DUNG/CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ BẢN VỀ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH 1 1. Giới thiệu về máy tính Kiến thức - Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính - Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. Kỹ năng - Phân biệt các thiết bị trong máy tính và vị trí lắp đặt chúng - Vẽ lược đồ khái quát của kiến trúc máy tính để giải thích. - Giáo viên chỉ dẫn các bộ phận của máy tính tại phòng máy. 2 BTTH1: Làm quen với máy tính Kỹ năng - Lắp đặt được một số thiết bị cơ bản trong máy tính. - Làm quen với các thao tác của máy tính. - Các bộ phận của máy tính và một số thiết bị liên quan. - Các thao tác cơ bản của máy tính. 3 2. Các ứng dụng của Tin học Kiến thức - Biết được các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Kỹ năng - Sử dụng MTĐT để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí. - Lấy các ứng dụng Tin học trong trường, ở địa phương để minh hoạ. 4 3. Tin học và xã hội. Kiến thức Biết được ảnh hưởng to lớn của Tin học đối với sự phát triển mọi mặt của xã hội. Kỹ năng HS thấy được sự cần thiết tôn trọng các quy định của pháp luật khi sử dụng tài nguyên chung. Thái độ Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính. - Nên giới thiệu một số điều luật, nghị định về bản quyền, chống tội phạm Tin học của nước ta. 5 4. Giao tiếp với hệ Kiến thức - Thực hành trên hệ điều Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 18 TPP NỘI DUNG/CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM điều hành và xử lý tệp - Hiểu được quy trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. Kỹ năng - Thực hiện được một số lệnh thông dụng - Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xóa, di chuyển, đổi tên thư mục và tệp, tổ chức lưu trữ dữ liệu khoa học trên máy tính . hành cụ thể là MS Windows. - Phân biệt các cách giao tiếp khác nhau. - Nêu những vấn đề cốt lõi nhất về tệp và quản lí tệp mà hệ điều hành nào cũng phải có. 6 BTTH2: Giao tiếp với HĐH Windows Kiến thức: Các thao tác cơ bản trong giao tiếp với Windows XP, Win 7 ... Kỹ năng: Làm việc được với các hệ điều hành Windows Tương tác giữa người và máy tính thông qua HĐH 7,8 BTTH3: Thao tác với tệp và thư mục Kỹ năng: - Cài đặt và gỡ bỏ các phần mềm cài đặt trên máy tính - Thao tác với tệp và thư mục. - Khởi động các chương trình đã được cài đặt trong hệ thống - Nội dung của đĩa và thư mục. - Các thao tác tạo, đổi tên, sao chép, di chuyển, xóa thư mục. 9 Kiểm tra 1 tiết CHUYÊN ĐỀ 2: SỌAN THẢO VĂN BẢN 10 1. Làm quen với Word Kiến thức - Biết màn hình làm việc của Word - Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp. Kỹ năng - Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản. - Thực hiện được các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản. - Các kĩ năng được truyền thụ thông qua giờ thực hành với phần mềm Word. - Chưa yêu cầu gõ nhanh, nhưng cần tuân thủ các quy ước trong soạn thảo. 11,12 BTTH4: Làm quen với Word Kiến thức: Hiểu được chức năng của word và các thành phần trong Word. Kỹ năng: Bước đầu tạo được một văn bản tiếng Việt đơn giản - Khởi động Word. - Phân biệt được các thanh tiêu đề, bảng chọn, công cụ . - Tìm hiểu các chức năng trong Word. 13,14 2. Định dạng văn bản Kiến thức - Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản, danh sách liệt kê, chèn số thứ tự trang. Kỹ năng - Định dạng được văn bản theo mẫu - Biết cách in văn bản. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu 15,16 BTTH5: Định dạng văn bản Kiến thức: Các thuộc tính định dạng văn bản. Kỹ năng: kĩ năng gõ tiếng Việt, định dạng văn bản theo mẫu. Các thuộc tính định dạng văn bản Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 19 TPP NỘI DUNG/CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 17,18 Ôn tập hk1 Ôn tập củng cố kiến thức - Kiến thức cơ bản về máy tính - Các kỹ năng làm việc với HĐH windows. - Soạn thảo văn bản đơn giản 19 Kiểm tra hk1 20 3. Một số công cụ trợ giúp soạn thảo Kiến thức - Biết khái niệm và các thao tác tìm kiếm và thay thế. Kỹ năng - Thực hiện được tìm kiếm và thay thế một từ hay một câu Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu 21 BTTH6: Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo Kiến thức: Các công cụ trợ giúp soạn thảo được tích hợp trong Word. Kỹ năng: - Định dạng được các kiểu danh sách, liệt kê - Đánh số trang và in văn bản. - Sử dụng một số công cụ trợ giúp nâng cao. Các công cụ trợ giúp soạn thảo để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản trong Word. 22 4. Làm việc với bảng Kiến thức - Biết các thao tác: tạo bảng; chèn, xoá, tách, gộp các ô, hàng và cột. - Biết tổ chức dữ liệu dạng bảng. Kỹ năng - Thực hiện được tạo bảng, các thao tác trên bảng và soạn thảo văn bản trong bảng . - Nêu những trường hợp sử dụng bảng trong soạn thảo - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu 23,24 BTTH7: Làm việc với bảng Kiến thức: Các kiến thức về làm việc với bảng, và kĩ năng định dạng. Kỹ năng: Tạo bảng và định dạng bảng tính Làm việc với bảng tính 25 5. Tạo các văn bản nghệ thuật Kiến thức - Biết các thao tác: DRAWING, chèn SYMBOL, kiểu chữ nghệ thuật,Drop Cap. Kỹ năng - Soạn thảo được các văn bản nghệ thuật Các thao tác để tạo văn bản nghệ thuật Nâng cao chất lượng bộ môn tin học 10 thông qua dạy học theo hình thức thực hành GV: Bùi Thị Nga Trang 20 TPP NỘI DUNG/CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 26 BTTH8: Tạo văn bản nghệ thuật Kiến thức: Các công cụ tạo văn bản nghệ thuật. Kỹ năng: Tạo được các văn bản nghệ thuật. Các thao tác tạo văn bản nghệ thuật 27 6. Tạo biểu đồ Kiến thức: tạo các dạng biểu đồ hình cột, hình tròn trong Word Kỹ năng: Soạn thảo các văn bản liên quan đến biểu đồ Phương thức soạn thảo văn bản có biểu đồ. 28 BTTH9: Tạo biểu đồ Kiến thức: Các dạng biểu đồ trong Word Kỹ năng: Tạo các văn bản liên quan tới biểu đồ Các thao tác làm việc với biểu đồ trong Word. 29,30 BTTH10: Bài tập thực hành tổng hợp Kiến thức: Tất cả các kiến thức đã học Kỹ năng: Vận dụng tất cả các thao tác đã học Nắm vững tất cả các kiến thức tổng hợp. 31 Kiểm tra 1 tiết CHUYÊN ĐỀ 3: MẠNG INTERNET 32 1. Mạng thông tin toàn cầu Internet Kiến thức - Biết khái niệm mạng thông tin toàn cầu Internet và lợi ích của nó. - Biết các phương thức kết nối thông dụng với Internet. - Biết sơ lược cách kết nối các mạng trong Internet. Cung cấp các kiến thức cơ bản về mạng máy tính 33 2. Một số dịch vụ phổ biến của Internet. Các dịch vụ Internet hỗ trợ việc học tập Kiến thức - Biết khái niệm trang Web, Website - Biết chức năng trình duyệt Web - Biết các dịch vụ: tìm kiếm thông tin, thư điện tử Kỹ năng - Sử dụng được trình duyệt Web - Thực hiện được tìm kiếm thông tin trên Interrnet. - Thực hiện được việc gửi và nhận thư điện tử. - Giới thiệu các trang web hay phục vụ học tập. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu - Tuỳ theo điều kiện có thể giới thiệu cho học sinh biết cách tạo trang Web đơn giản 34 BTTH11: Sử dụng trình duyệt và hướng dẫn khai thác tài nguyên trên Internet Kiến thức: các trình duyệt Internet hiện nay Kỹ năng: - Cách khai thác và chọn lọc thông tin trên Internet. - Thực hành trên các trang Web phục vụ học tập Khai thác, tìm kiếm thông tin hữu ích 35,36 Ôn tập học kỳ II Ôn tập củng cố kiến thức - Soạn thảo văn bản nâng cao. - Mạng máy tính. - Sử dụng mạng máy tính khai thác thông tin hữu ích. 37 Kiểm tra học kỳ II
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_bo_mon_tin_hoc_10.pdf