Sáng kiến kinh nghiệm Một số vấn đề môn toán cần được dạy học tích hợp, liên môn. hướng giáo dục sau 2015
Mở đầu là một câu chuyện vui về sự khô khan và cứng nhắc của toán học:
☼ Tại phòng làm việc với sếp còn có 3 người: 1 người là giáo viên toán; 1 người là kế toán; 1 người là nhà kinh tế.
+ Sếp hỏi 3 anh tính xem: 50 triệu cộng 50 triệu được bao nhiêu?
+ Anh giáo viên toán không cần suy nghĩ trả lời to, rõ: 100 triệu.
+ Anh kế toán nhìn sếp và trả lời: 100 triệu sếp nhé.
+ Nhà kinh tế nhìn sếp và nói nhỏ: Theo ý sếp thì bao nhiêu được?
☼ Qua câu chuyện trên trong thực tế một vấn đề thì mỗi đối tượng cũng đã có hướng trả lời và giải quyết vấn đề khác nhau cho phù hợp điều kiện hoàn cảnh đặc thù của mình.
Vấn đề bây giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để xây dựng chủ đề dạy học; xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh trong mỗi bài, mỗi chủ đề của giáo dục sau 2015 như thế nào, để chất lượng giáo dục ngày càng tốt và xác thực tế hơn.
Vâng, vấn đề tích hợp đã được tiến hành từ những năm 1999 ở chương trình THCS, thực hiện theo các cấp độ tích hợp khác nhau: Tích hợp trong nội bộ các môn bằng việc đưa các nội dung thuộc cùng một môn theo chủ đề, chương, bài học cụ thể; hoặc tích hợp các nội dung của nhiều môn học.
Dạy học tích hợp- liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học.
Vì vậy,dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn.Trong khuôn khổ đề tài này, tôi mạnh dạng đưa ra một số vấn đề toán cần được tích hợp, liên môn ở trường THCS.
à A A H B Khu vực tàu Việt Nam hoạt động là H Vị trí máy bay ở độ cao 1500m trên khu vực tàu Việt Nam là B (Như hình vẽ ) Xét ∆ ABH :, BH= 1500m AH= 10 hải lý = 18520m Ta có : Vậy góc tạo bởi đường bay lên với phương nằm ngang là: b/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Lý Sơn (Quãng Ngãi) 120 hải lý c/ Giàn khoang HD-981 đặt trái phép cách đảo Tri Tôn (Hoàng Sa) 17 hải lý d/ Trung Quốc chiếm giữ trái phép Đảo Tri Tôn ( thuộc quần đảo Hoàng Sa) của Việt Nam sau cuộc hải chiến năm 1974. Hiện nay Trung Quốc và Việt Nam đang tranh chấp khu vực quần đảo Hoàng Sa . Bài 2: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 400 km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc . Hỏi sau 1,5 phút máy bay bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo phương thẳng đứng? Giải: Quãng đường máy bay bay được trong 1,5 phút là. S = v.t = 400.0,025 = 10 km Xét ∆ ABH ta có = 5km Vậy sau 1,5 phút máy bay bay lên cao được 5km Baøi 3: Một con tàu với vận tốc 2km/h vượt qua một khúc sông nước chảy mạnh mất 5 phút. Biết rằng đường đi của con tàu tạo với bờ một góc . Tính chiều rộng khúc sông ? Giải: Chiều rộng khúc sông là CB, Thực tế quãng đường tàu đi là CA ( như hình vẽ) Ñoåi: 5phuùt = giôø AC= Vaäy AC167(m) = 167.Sin700157m Vậy Chiều rộng khúc sông CB khoảng157m Baøi 4 : Tính chiều cao của DC (hình vẽ)? coù AB = DE= 30m. Trong tam giaùc vuoâng ABC: AC = AB tanB = 30.tan 350 30. 0,7 21(m) AD = BE = 1,7(m) Vaäy chieàu cao cuûa caây laø CD = CA + AD CD = 21 + 1,7 = 22,7 (m) Bài 5: Hai con thuyền A và B ở vị trí minh họa như hình vẽ. Tinh khoảng cách giữa chúng? Biết IK =380m; IA = IK.tan(500 + 150) = IK. Tan 650 IB = IK.tan500 BA =IA – IB = IK tan650 – IKtan500 = IK ( tan650 – tan500) 380. 0,95275 362m Vaäy khoảng cách giữa chúng 362m Baøi 7: Tính goùc taïo bôûi hai maùi nhaø bieát moãi maùi nhaø daøi 2,34m vaø cao 0,8m - ABC caânñöôøng cao AH ñoàng thôøi laø phaân giaùc Trong tam giaùc vuoâng AHB: cos= 1400 Vaäy goùc taïo bôûi hai maùi nhaø khoảng 1400 Baøi 8: Một trụ điện cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Hãy tính góc mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất? (Làm tròn đến phút) TanC==1,75 Vậy góc mà tia nắng mặt trời tạo với mặt đất khỏang A B I K Bài 9: Ngày 14/ 3/ 1988 lúc tàu HQ 505 của Việt Nam di chuyển về bãi cạn san hô ( I ) của đá Cô Lin để cắm cờ chủ quyền, khi đến Điểm B cách điểm (I) là 1,05 hải lý thì bị pháo 85,100 ly trên tàu Trung Quốc ở vị trí A bắn trúng vaò buồng máy hư, kho tàu HQ 505 bị bốc cháy, được chiến sĩ của ta sửa chữa và dập tắt lửa tăng hết công suất lao về bãi cạn san hô ( I ) của đá Cô Lin và cắm được cờ tại điểm K trên đá Cô Lin. Biết rằng ; a/Tính khoảng cách giữa tàu của ta và tàu Trung Quốc? b/ Đá Cô Lin có hình dạng thế nào? Mỗi cạnh bao nhiêu hải lý? c/ Khu vực Đá Cô Lin thuộc quần đảo nào? Sau cuộc chiến năm 1988 Việt Nam bị Trung Quốc chiếm giữ Trái phép đảo nào? Giải: a/ IB= 1,05 hải lý BA =IA – IB =3104 – 1945 = 1159 m Hải lý Vậy khoảng cách giữa tàu của ta và tàu Trung Quốc lúc đó khoảngHải lý b/ Đá Cô Lin có dạng như tam giác, nhưng cạnh hơi cong ? Mỗi cạnh khoảng 1 hải lý? c/ Khu vực Đá Cô Lin thuộc quần đảo Trường Sa Sau cuộc chiến năm 1988 Việt Nam bị Trung Quốc chiếm giữ Trái phép đảo: Gạt ma, C/ Cho học sinh Thực hành xác định chiều cao và khoảng cách 2 điểm ở thực địa của địa phương: B C A D O 1)Xaùc ñònh chieàu cao cây AD? + Ñaët giaùc keá thaúng ñöùng, caùch gốc cây moät khoaûng CD + Ñoä daøi AD laø chieàu cao cuûa cây + Ñoä daøi OC laø chieàu cao giaùc keá + CD laø khoaûng caùch töø chaân thaùp ñeán nôi ñaët giaùc keá Ta coù theå xaùc ñònh tröïc tieáp baèng giaùc keá: =? , Dùng thước dây (15 m hoặc 30m) đo tröïc tieáp :ñoaïn OC=?, CD =? + Vì cây vuoâng goùc vôùi maët ñaát neân tam giaùc AOB vuoâng taïi B: Ta coù AB = OB. Tan vaø AD = AB +BD hay AD = CD.Tan + CO 2/ Xác định khoảng cách: Từ điểm A ( bên này) đến Điểm B (Bên kia) ở 2 đảo A và B ? +Khi ta đang ở đảo A: lấy điểm A ,từ A dùng giác kế vạch đường Ax; Chọn Điểm B (Bên kia đảo B), sao cho: Ax AB ( như mô hình) B C A + Trên Ax lấy điểm C : Dùng thước dây (15 m hoặc 30m) đo được AC=? Xaùc ñònh tröïc tieáp baèng giaùc keá: , Ta có: PHIẾU THỰC HÀNH ( ĐO CHIỀU CAO CỦA CÂY Ở TRƯỚC SÂN TRƯỜNG) Họ và Tên : Lớp 9. Trường THCS.. XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO CỦA CÂY Ở TRƯỚC SÂN TRƯỜNG (Do GV chỉ định)? + Chieàu cao cuûa cây laø AD B C A D O + Ñaët giaùc keá thaúng ñöùng, caùch gốc cây moät khoaûng CD (Như mô hình) : - Dùng thước dây (15 m hoặc 30m) đo khoaûng caùch töø gốc cây ñeán nôi ñaët giaùc keá : CD = 14(m) + Điều chỉnh chiều cao của giác kế OC = 1,5(m); Từ ống ngắm của giác kế (O): Điều chỉnh ống ngắm đến B qua vạch số 0 , rồi điều chỉnh ống ngắm đến A,thấy kim giác kế qua vạch số + Vì cây vuoâng goùc vôùi maët ñaát neân tam giaùc AOB vuoâng taïi B: Ta coù : AB = OB. Tan vaø AD = AB +BD Hay AD = CD.Tan + CO = 14 x Tan+1,5 (m) Vậy chiều cao của cây trước trường cần xác định cao khoảng: 12,8 (m) PHIẾU THỰC HÀNH ( Đo Khoảng cách từ đảo A đến đảo B bao nhiêu hải lý) 1 hải lý = 1852 mét Họ và Tên : Lớp 9. Trường THCS.. B C A +Khi ta đang ở đảo A: lấy điểm A ,từ A dùng giác kế vạch đường Ax; Chọn Điểm B (Bên kia đảo B), sao cho: Ax AB ( như mô hình) B A C x + Trên Ax lấy điểm C : Dùng thước dây (15 m hoặc 30m) đo được AC= 50(m) Từ C xaùc ñònh tröïc tieáp baèng giaùc keá: , Ta có: 0,3 hải lý Vậy Khoảng cách từ đảo A đến đảo B khoảng 0,3 hải lý ►§1. GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG 1/ Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm. + Điều kiện số đo góc ở tâm: không âm và không vượt quá 2/ số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. + số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và số đo của cung nhỏ ( có chung hai mút với cung lớn). + số đo của nửa đường tròn bằng . 3/So sánh 2 cung:Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: +Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. +Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. 4/Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: ( Như trình bày ở file PowerPoint được đăng trong trang google: Dạy học tích hợp-THCS Nguyễn Trường Tộ- Buôn Đôn, và đã được tiến hành dạy thao giảng cụm chuyên môn số 8 của Phòng giáo dục huyện Buôn Đôn. Tại Lớp 9E .Trường THCS Nguyễn Trường Tộ - Buôn Đôn – DakLak, ngày 8/01/2015) TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 2’ 8’ Hoaït ñoäng 1: Ổn định, kiểm tra sĩ số Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu veà goùc ôû taâm -GV cho HS quan saùt hình 1a vaø hình 1b SGK, roài giôùi thieäu vaø laø caùc goùc ôû taâm. -GV? Theá naøo laø goùc ôû taâm? - GV? Đk Soá ño (ñoä) cuûa goùc ôû taâm coù theå laø nhöõng giaù trò naøo? -GV? Moãi goùc ôû taâm öùng vôùi maáy cung? Haõy chæ ra cung bò chaén ôû hình 1a, 1b SGK. -GV cho baøi taäp khaéc saâu ñònh nghóa: Caùc hình sau hình naøo coù goùc ôû taâm: -GV goïi HS ñöùng taïi choã traû lôøi baøi taäp 1 SGK trang 68. -HS quan saùt hình veõ vaø tìm ñaëc ñieåm về đỉnh cuûa caùc goùc. -HS:Goùc coù ñænh truøng vôùi taâm cuûa ñöôøng troøn ñöôïc goïi laø goùc ôû taâm. -HS: Soá ño ñoä cuûa goùc ôû taâm khoâng vöôït quaù 1800. -HS Moãi goùc ôû taâm chia ñöôøng troøn thaønh hai cung. Cung bò chaén ôû hình 1a laø , ôû hình 1b laø (cung CD naøo cuõng ñöôïc). -HS thöïc hieän baøi giaûi: Hình 3 coù goùc ôû taâm laø , caùc hình coøn laïi khoâng coù goùc ôû taâm. -HS: thöïc hieän baøi taäp 1 SGK (coù veõ hình minh hoaï). 12’ Hoaït ñoäng 3: Soá ño cung vaø so saùnh hai cung -GV cho HS ñoïc muïc 2 vaø 3 SGK roài traû lôøi caùc caâu hoûi: -GV? Neâu ñònh nghóa soá ño cuûa cung nhoû, soá ño cuûa cung lôùn, soá ño cuûa nöûa ñöôøng troøn? -GV? Haõy ño goùc ôû taâm ôû hình 1a, roài ñieàn vaøo choã troáng: sñ0 ? (giaûi thích vì sao vaø coù cuøng soá ño). Sñ (giaûi thích caùch tìm) -GV giôùi thieäu chuù yù SGK. - GV?Theá naøo laø hai cung baèng nhau, cung lôùn hôn, cung nhoû hôn? Neâu caùch kí hieäu hai cung baèng nhau, cung lôùn hôn, cung nhoû hôn. -GV cho 2 HS leân baûng veõ hình vaø thöïc hieän . -HS ñoïc SGK roài traû lôøi caâu hoûi: -HS:-Soá ño cuûa cung nhoû baèng soá ño cuûa goùc ôû taâm chaén cung ñoù. -HS:Soá ño cuûa cung lôùn baèng baèng hieäu giöõa 3600 vaø soá ño cuûa cung nhoû (coù chung hai muùt vôùi cung lôùn) Soá ño cuûa nöûa ñöôøng troøn baèng 1800 - 800; 800 (tuyø vaøo hình veõ maø ta coù keát quaû khaùc). vaø coù cuøng soá ño laø do ta döïa vaøo ñònh nghóa soá ño cuûa cung nhoû. - 1000, vì . -HS nhôù chuù yù SGK vaø ghi vaøo vôû. -HS: Trong moät ñöôøng troøn hay hai ñöôøng troøn baèng nhau: +Hai cung ñgl baèng nhau neáu chuùng coù soá ño baèng nhau. +Trong hai cung, cung naøo coù soá ño lôùn hôn ñgl laø cung lôùn hôn. -HS giôùi thieäu caùc kí hieäu. 2 HS leân baûng thöïc hieän . 13’ Hoaït ñoäng 4: Tìm hieåu veà “coäng hai cung” -GV: cho HS ñoïc muïc 4 SGK trang 68, roài traû lôøi caâu hoûi: -GV? Haõy dieãn ñaït heä thöùc sau ñaây baèng kí hieäu: Soá ño cuûa cung AB baèng soá ño cuûa cung AC coäng soá ño cuûa cung CB? Khi naøo heä thöùc naøy xaûy ra. -GV giôùi thieäu ñònh lí veà coäng hai cung. -GV? Ñeå chöùng ñònh lí naøy ta chia nhöõng tröôøng hôïp naøo? Haõy thöïc hieän (döïa vaøo gôïi yù SGK). -GV cho HS veà nhaø tìm hieåu caùch chöùng minh ñònh lí trong tröôøng hôïp ñieåm C naèm treân cung lôùn AB. -HS ñoïc SGK roài traû lôøi: - sñsñ=sñ Heä thöùc treân xaûy ra khi ñieåm C naèm treân cung AB. -HS ghi noäi dung ñònh lí. -HS: Ta chia 2 tröôøng hôïp: C naèm treân cung nhoû AB vaø C naèm treân cung lôùn AB. HS thöïc hieän theo gôïi yù cuûa SGK. -HS veà nhaø tìm hieåu chöùng minh trong tröôøng hôïp C naèm treân cung lôùn AB. 2’ 5’ 3’ Hoaït ñoäng 5: Cuûng coá -GV goïi HS nhaéc laïi caùc ñònh nghóa vaø caùc khaùi nieäm ñaõ hoïc. - Goùc ôû taâm.; Đk Soá ño cuûa goùc ôû taâm. - Soá ño cuûa cung.; So saùnh hai cung. - Khi naøo sñ=sñ+sñ? Hoaït ñoäng 6: -GV: yeâu caàu HS laøm baøi taäp 2 trang 69 SGK baèng hoaït ñoäng nhoùm 2 ngöôøi, Hoàn thành bài giải như bảng phụ. GV thu 3 nhóm nhanh nhất và nhận xét. Hoaït ñoäng 7: Cuûng coá, daën doø Củng cố nội dung đã học qua sơ đồ thư mục Veà nhaø: - Naém vöõng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà goùc ôû taâm, soá ño cung, bieát vaän duïng vaøo giaûi baøi taäp. - Laøm caùc baøi taäp 2, 3, 4, 5, 8 trang 69, 70 SGK.Tìm hieåu chöùng minh trong tröôøng hôïp C naèm treân cung lôùn AB. -HS: traû lôøi döïa vaøo caùc kieán thöùc ñaõ hoïc. -HS thöïc hieän theo nhoùm vaø traû lôøi baøi taäp 2. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt baøi giaûi. -HS: Löu yù moät soá höôùng daãn veà nhaø cuûa giaùo vieân Löu yù hình veõ baøi taäp 2.3.3.Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp: 1/ Xây dựng hệ thống kiến thức, ví dụ, bài tập từ đơn giản đến phức tạp và gợi mở dần từ cụ thể thành tổng quát và ngược lại. 2/Qua quá trình giảng dạy và dự giờ của giáo viên , cũng như khảo sát kết quả của học sinh để rút kinh nghiệm và có hướng điều chỉnh trong quá trình dạy học cho phù hợp đối tượng của mình đang giảng dạy. 3/Tham khảo các tư liệu cần quan tâm trên mạng google. Tham khảo định hướng dạy học tích hợp sau năm 2015. 4/Ở Trường THCS Nguyễn Trường Tộ- Buôn Đôn. Việc nâng cao chất lượng thực sự cho học sinh là việc làm luôn được BGH chú trọng và được giáo viên nhận thức sâu sắc. Chính vì vậy mà việc học tập, nghiên cứu tìm ra những biện pháp tối ưu trong giảng dạy luôn được phát huy cao ở bất kỳ bộ môn nào. Đặt biệt giáo viên là người đã từng trải nghiệm và trực tiếp giảng dạy từ những năm 1999 đến nay, qua nhiều trường THCS ở Buôn Đôn. Có nhiều tác phẩm được đăng trên báo, mạng xã hội như: CÁ BIỆT HÓA VIỆC DẠY HỌC TOÁN Ở VÙNG CAO, Lê Thiện Đức, Báo giáo dục và thời đại năm 2003. Dạy học tích hợp-THCS Nguyễn Trường Tộ- Buôn Đôn, được đăng trong google Môn toán là một trong những môn học chủ đạo được dùng để dạy học tích hợp, liên môn. 2.3.4.Mối liên hệ giữa giải pháp, biện pháp: a/+Cho học sinh luyện tập giải một số bài toán ở thực tiễn thông qua các tiết luyện tập và ôn tập chương tỉ số lượng giác (LỚP 9 HIỆN HÀNH). + Trong bài kiểm tra 1 tiết (tiết 19 PPCT, hình lớp 9): Có khoảng 90% HS làm được + Cho HS Thực hành xác định chiều cao 1 cây trước cổng trường thu phiếu chấm điểm ( lấy điểm15’) Kết quả 100% Hs đều thực hiện được và có bài thu hoạch cá nhân ( hoặc nhóm không quá 2 em 1 bài) +Cho HS Thực hành xác định khoảng cách 2 vật; thu phiếu chấm điểm. Kết quả 100% Hs đều thực hiện được và có bài thu hoạch cá nhân ( hoặc nhóm không quá 2 em 1 bài) b/+ Về phương pháp có sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học tích hợp các phương pháp: Gợi mở ,vấn đáp; thuyết trình ;HS phát hiện vấn đề; sơ đồ tư duy ( dưới dạng cây thư mục); HS hoạt động nhóm. Thực hiện đúng thời gian 45’. Chuyển tải hết nội dung trong giáo án điện tử. Có kiểm tra kiến thức cũ liên quan lồng trong tiết dạy. +Về Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn. Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800). +Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”. + Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic. 2.3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: 1/ Với chủ đề đoạn thẳng – Góc: + Khi viết tứ giác ABCD cũng như tứ giác ACBD;ABDC;( Đã nhầm tứ giác lồi cũng như tứ giác lõm) + Góc AOB cũng như góc ABO; (Đã nhẫm đỉnh của góc). Do khả năng suy luận của các em còn dựa vào suy đoán không có căn cứ; cũng có thể bị ảnh hưởng của đo đạc trong thực hành là đoạn thẳng AB cà BA có độ dài như nhau. 2/ Với chủ đề Tứ giác- Đa giác- diện tích đa giác: Các em còn nhận dạng hình theo cảm tính chưa nắm vững dấu hiệu đặc trưng, cũng như tính chất và mối liên quan của hình , để lập luận logic chứng minh. Nó thể hiện ở sự lúng túng khi vẽ hình và tìm luận cứ để chứng minh. 3/ Dạy học tích hợp trong 1 tiết mà không làm thay đổi cấu trúc bài dạy mà còn làm tăng tính hệ thống bài dạy( Chẳng hạn :Đã vận dung cây thư mục môn tin học vào bài học: Góc ở tâm – số đo cung.Trường THCS Nguyễn Trường Tộ- Buôn Đôn; Đã đăng trên mạng Google): để củng cố lại kiến thức bài học. 4/ Dạy học Tích hợp – Liên môn (Toán- vật lý- địa lý- lịch sử- CDCD- văn- công nghệ thông tin) vào chương TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC TAM GIÁC VUÔNG. +Về phương pháp dạy thì không có phân biệt giữa dạy 1 chủ đề đơn môn hay dạy 1 chủ đề đa môn; Trong dạy học tích hợp cũng có các phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, sơ đồ cây thư mục, cùng với sự trợ giúp của công nghệ giáo án điện tử.Trong đó không có phương pháp nào là vạn năng cho tấc cả các đối tượng mà phải biết phối hợp cho phù hợp đối tượng mình cần tác động. +Điều quan trọng là dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh THCS, đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự giác, tự lực và sáng tạo cho học sinh THCS, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Với sự quan tâm và khả năng sáng tạo phong phú của quý thầy cô giáo hoàn thiện thêm sẽ thực sự có ứng dụng thiết thực, rộng rãi trong thực tế dạy học sau 2015. 2.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: +Cho học sinh được luyện tập giải một số bài toán ở thực tiễn thông qua các tiết luyện tập và ôn tập chương tỉ số lượng giác (LỚP 9 HIỆN HÀNH) + HS có thể xác định chiều cao 1 vật cụ thể trong đời sống (Như mô hình các em đã Thực Hành) + HS xác định khoảng cách 2 điểm cụ thể trong đời sống (Như mô hình các em đã Thực Hành) +Gây được sự tò mò; muốn khám phá và tính toán nguyên lý chuyển động ;Có thói quen quan sát địa hình của thực địa trong cuộc sống để tính toán và giải quyết một vấn đề cụ thể; Qua đó tìm hiểu thêm các sự kiện có liên quan trên Google và sách; thông tin đại chúng: Hs hiểu thêm quần đảo Hoàng sa và Trường sa; gây sự tò mò và tìm hiểu thêm về các sự kiện đã xảy ra ở quần đảo Hoàng sa và đảo Trường sa qua Google và sách; thông tin đại chúng. + Về phương pháp có sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học tích hợp các phương pháp: Gợi mở ,vấn đáp; thuyết trình ;HS phát hiện vấn đề; sơ đồ tư duy ( dưới dạng cây thư mục); HS hoạt động nhóm. Thực hiện đúng thời gian 45’. Chuyển tải hết nội dung trong giáo án điện tử. Có kiểm tra kiến thức cũ liên quan lồng trong tiết dạy. +Về Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn. Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800). Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”. Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic ►Về phương pháp dạy thì không có phân biệt giữa dạy 1 chủ đề đơn môn hay dạy 1 chủ đề đa môn; Trong dạy học tích hợp cũng có các phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, sơ đồ cây thư mục, cùng với sự trợ giúp của công nghệ giáo án điện tử.Trong đó không có phương pháp nào là vạn năng cho tấc cả các đối tượng mà phải biết phối hợp cho phù hợp đối tượng mình cần tác động. ►Điều quan trọng là dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh THCS, đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự giác, tự lực và sáng tạo cho học sinh THCS, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Với sự quan tâm và khả năng sáng tạo phong phú của quý thầy cô giáo hoàn thiện thêm sẽ thực sự có ứng dụng thiết thực, rộng rãi trong thực tế dạy học sau 2015. 3. Phần kết luận, kiến nghị: 3.1. Kết luận: ►Về phương pháp dạy thì không có phân biệt giữa dạy 1 chủ đề đơn môn hay dạy 1 chủ đề đa môn; Trong dạy học tích hợp cũng có các phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở phát hiện vấn đề, hoạt động nhóm, sơ đồ cây thư mục, cùng với sự trợ giúp của công nghệ giáo án điện tử.Trong đó không có phương pháp nào là vạn năng cho tấc cả các đối tượng mà phải biết phối hợp cho phù hợp đối tượng mình cần tác động. ►Điều quan trọng là dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh THCS, đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự giác, tự lực và sáng tạo cho học sinh THCS, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành và ứng dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Với sự quan tâm và khả năng sáng tạo phong phú của quý thầy cô giáo hoàn thiện thêm sẽ thực sự có ứng dụng thiết thực, rộng rãi trong thực tế dạy học sau 2015. 3.2. Kiến nghị: +Để giúp học sinh làm tốt các mang tính chất tích hợp, liên môn người giáo viên cần viên phải biết khai thác các bài học, các chương có tính chất tích hợp, liên môn ở các mức độ khác nhau; tổng quát cần phân tích ra thành các bài toán đơn giản và ngược lại đi từ bài toán đơn giản đến bài toán khó hơn, mang tính tổng quát để hình thành cho các em nắm vững hơn các kỹ năng giải các dạng toán đã học; có vận dụng kiến thức các bài học khác, môn học khác mà không làm thay đổi cấu trúc bài dạy. +Cần nâng cao chất lượng thực sự cho học sinh là việc làm luôn được BGH và lãnh đạo các cấp chú trọng và được giáo viên nhận thức sâu sắc. Chính vì vậy mà việc học tập, nghiên cứu tìm ra những biện pháp tối ưu trong giảng dạy luôn được phát huy cao ở bất kỳ bộ môn nào. Với sự quan tâm và khả năng sáng tạo phong phú của quý thầy cô giáo hoàn thiện thêm sẽ thực sự có ứng dụng thiết thực, rộng rãi trong thực tế dạy học sau 2015. + Hàng năm các sáng kiến kinh nghiệm đạt giải đã được lãnh đạo cho đi đâu về đâu, Hay chỉ để trao giải cho cả làng cùng vui. (Nên bỏ thi sáng kiến kinh nghiệm giáo viên?- VietNamNet, như quan điểm của độc giả Nguyên Cao đã đưa trên google.). Buôn Đôn, Ngày 01/02/2015 Người viết: Lê Thiện Đức
File đính kèm:
- SKKN- LTD.doc