Sáng kiến kinh nghiệm Một số hoạt động trong phần "Post-Listening" Tiếng Anh lớp 11 - Chương trình chuẩn

Ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là một trong những môn học khó đối với học sinh. Mục tiêu của môn Tiếng Anh là nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Tuy nhiên, Đa số học sinh rất ngại khi học môn này bởi vì hầu hết các em không có môi trường giao tiếp, kiến thức và vốn từ còn hạn chế. Các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết còn chậm . Một trong bốn kỹ năng mà người học Tiếng Anh nói chung, học sinh THPT nói riêng, thường gặp những khó khăn nhất định trong quá trình học đó là kỹ năng nghe. Trước đây các em học theo kiểu thụ động, chủ yếu tập trung vào những điểm ngữ pháp, chưa phát huy tốt các kĩ năng - đặc biệt là kĩ năng nghe. Đa số các em còn phụ thuộc vào đáp án có sẵn trong sách giải. Các em chưa thực sự chú tâm đến nội dung bài nghe. Tiết học nghe trở nên nhàm chán, hiệu quả kém.

doc38 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 5577 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số hoạt động trong phần "Post-Listening" Tiếng Anh lớp 11 - Chương trình chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ic Association Marathon
50 minutes 10 seconds
 ...............................................................................
1967
..............................................................................
......................................
Kuscsik became the first female champion
1984
.............................................................................
42 km
.........................................................................
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị:
 In hoặc viết bài tập trên bảng phụ hoặc tờ Ao
Thực hiện: 
 - Phân nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm (Hoặc hơn tùy vào từng lớp).
 - Yêu cầu học sinh gấp SGK lại để làm bài. 
Treo hai bài làm xong đầu tiên ở trên bảng.
Gọi hai học sinh đại diện cho hai nhóm lên trình bày phần nhóm mình vừa làm xong. 
Gọi học sinh ở các nhóm còn lại nhận xét hoặc bổ xung 
GV nhận xét và cho điểm nếu có.
Note: Nếu không có thời gian để thực hiện bài tập này thì GV có thể hướng dẫn học sinh và giao về nhà.
Đáp án gợi ý:
Boston Marathon
Years/ numbers
Events
1897
Boston marathon began
John Mc Dermott won the first Boston Althletic Association Marathon
50 minutes 10 seconds
The score of John Mc Dermott
1967
Women are officially accepted to take part in it
1972
Kuscsik became the first female champion
1984
6164 runners took part in
42 km
The Boston race
Report
Boston marathon began in 1897. And John Mc Dermott won the first Boston Althletic Association Marathon. His score is 50 minutes 10 seconds. In 1967 women are officially accepted to take part in it. Kuscsik became the first female champion in 1972. In 1984 6164 runners took part in it. Teh Boston race is 42 kilometres. 
Unit 7: World Population
After you listen: 
Work in groups: Complete the table below basing on the listening.
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị: In hoặc viết bài tập trên bảng phụ hoặc tờ ½ tờ giấy Ao
Thực hiện: - Phân nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm (mỗi nhóm hai bàn hs ).
 - Phát bảng phụ hoặc bài GV đã chuẩn bị
- yêu cầu học sinh hoàn thành bài trong 5 phút 
- Treo hai bài làm xong đầu tiên ở trên bảng.
Gọi hai học sinh đại diện cho hai nhóm lên trình bày phần nhóm mình vừa làm xong. 
GV nhận xét và cho điểm nếu có.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại phần vừa trình bày vào vở 
Note: 
- Với đối tượng học sinh trung bình yếu, GV có thể cho sẵn phần report như sau:
There are ......................................
The overpopulation has caused a lot of problems such as ...........................
To solve these problems, the first is to ............................... The second is to .......................... The third is to ........................... and the fourth is to ............................... 
- Nếu không có thời gian để thực hiện bài tập này thì GV có thể hướng dẫn học sinh và giao về nhà.
Đáp án gợi ý:
Report: 
There are 6700 million people today. By the year 2015 there will be over 7 billion people all over the world.The overpopulation has caused a lot of problems such as shortage of foods, lack of schools and hospitals, illiteracy and low living standard.To solve these problems, the first is to educate people and make them aware of the dangers of having more children. The s econd is to provide safe, inexpensive birth-control methods. The third is to exercise strict and fair reward and punishment policies. And the fourth is to strictly impement a family planning policy. 
Unit 9: The post Office
After you listen: Work in groups to complete the numbers or years.
93 1996 2nd 30 2000 
1. Viet Nam ranks . for growth in the number of telephone subscribers
2. Viet Nam is among the .countries in the world that have more than two million telephone.
3. In ., Viet Nam began upgrading its fix telephone networks and changing numbers from 6 to 7 
4. Since ., there has been the reduction in monthly telephone fees.
5. At present,  per cent of communes across Vietnam have telephone services.
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị:
- In hoặc viết bài tập trên bảng phụ hoặc ½ tờ giấy Ao
Thực hiện:
 - Phân nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm (Hoặc hơn tùy vào từng lớp).
 - Yêu cầu học sinh gấp SGK lại để làm bài. 
Treo hai bài làm xong đầu tiên ở trên bảng.
Gọi hai học sinh đại diện cho hai nhóm lên trình bày phần nhóm mình vừa làm xong. 
GV nhận xét và cho điểm nếu có.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại phần vừa trình bày vào vở 
Note: 
- Nếu không có thời gian để thực hiện bài tập này thì GV có thể hướng dẫn học sinh và giao về nhà.
Key
1. 2nd 2. 30 3. 1996 4. 2000 5. 93
Report:
Viet Nam ranks 2nd for growth in the number of telephone subscribers. It is among the 30 countries in the world that have more than two million telephone. In 1996, Viet Nam began upgrading its fix telephone networks and changing numbers from 6 to 7. Since 2000, there has been the reduction in monthly telephone fees. At present, 93 per cent of communes across Vietnam have telephone services.
Unit 10: Nature in Danger
After you listen: Complete the table below about Parks in the United States
Parks in the United states
Aim
Problems
Solutions
- 
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị:
- In hoặc viết bài tập trên bảng phụ hoặc tờ ½ tờ giấy Ao
Thực hiện:
 - Phân nhóm: Hai bàn học sinh tạo thành một nhóm (hoặc tuỳ từng lớp mà phân chia nhóm cho phù hợp)
Phát bảng phụ hoặc giấy bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị
Yêu cầu hs hoàn thành bài trong vòng 5 phút 
Treo hai bài làm xong đầu tiên ở trên bảng.
Gọi hai học sinh đại diện cho hai nhóm lên trình bày phần nhóm mình vừa làm xong. 
Gọi một số học sinh ở các nhóm khác lên nhận xét hoặc bổ xung (Nếu có)
 GV nhận xét và cho điểm nếu có.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại phần vừa trình bày vào vở 
Note: 
	- Với đối tượng hs trung bình yếu, GV có thể đưa ra gợi ý phần “Report” để học sinh có thể nói tốt. 
Example: 
The parks in the United Sates are to ......................................
However, they are in danger of being destroyed....................................
To solve these problems, the first is to ....................................... 
- Nếu không có thời gian để thực hiện bài tập này thì GV có thể hướng dẫn học sinh và giao về nhà.
Đáp án gợi ý: 
Parks in the United states
Aim
Problems
Solutions
- to protect and preserve the natural beauty and rare animals.
 - Rare animals are killed or hunted for fur, skin or other parts
- Trees are cut down for wood
- fire caused by careless people
- polution from visitors’ vihicles does a lot of harm to the parks.
- educate people and make them aware of the danger of destroying national parks
- Plant more trees
- Punish people who kill or hunt animals
. 
Report: 
Parks in The United states are to protect and preserve the natural beauty and rare animals. However, they are in danger of being destroyed. Rare animals are killed or hunted for fur, skin or other parts. Trees are cut down for wood. Fire is caused by careless people. Polution from visitors’ vihicles does a lot of harm to the parks. To solve these problems, The first is to educate people and make them aware of the danger of destroying national parks. The second is to plant more trees. The third is to punish people who kill or hunt animals. 
Unit 12: The Asian Games
After you listen: Work in group to complete the table basing on the listening 
The Asian Games Report
Women’s 200-metre freestyle
Gymnasium
Long Jump
High Jump
Name
Juko
Nationality
Korea
Record
Got an average of 9.5 points
Below 2.30 metres
Medal
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị: In hoặc viết bài tập trên bảng phụ hoặc tờ ½ tờ giấy Ao
Thực hiện: - Phân nhóm: Hai bàn học sinh tạo thành một nhóm (hoặc tuỳ từng lớp mà phân chia nhóm cho phù hợp)
Phát bảng phụ hoặc giấy bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị
Yêu cầu hs hoàn thành bài trong vòng 5 phút 
Treo hai bài làm xong đầu tiên ở trên bảng.
Gọi 2 học sinh đại diện cho 2 nhóm lên trình bày phần nhóm mình vừa làm xong. (Hoặc gọi từng học sinh trình bày từng môn thể thao một ) 
Gọi một số học sinh ở các nhóm còn lại lên nhận xét và bổ xung (nếu có)
GV nhận xét và cho điểm nếu có.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại phần vừa trình bày vào vở 
Note: 
	- Nếu không có thời gian để thực hiện bài tập này thì GV có thể hướng dẫn học sinh và giao về nhà.
Đáp án gợi ý
Women’s 200-metre freestyle
Gymnasium
Long Jump
High Jump
Name
Juko
Lily
Lee Bong-ju
Vichai
Nationality
Japanese
Chinese
Korean
Thai
Record
1minute 58 seconds
Got an average of 9.5 points
Jump 8.9 metres
Below 2.30 metres
Medal
Gold
Gold
Gold
Report: 
1. In Women’s 200- metre freestyle, Juko, the Japanese, won the gold medal. She swam in 1 minute 58 seconds. 
2. In Gymnasium, Lily, the chinese, won the gold medal. She got an average of 9.5 points.
3. In Long Jump, Lee Bong – Ju, the Korean, got a gold medal. She jumped 8.9 metres.
4. In High Jump, Vichai, the Thai, didn’t clear 2.30 metres. 
Unit 13: Books
After you listen: 
	Work in groups to pick out the advantages of reading and disadvantages of over- reading.
Advantages of reading
Disadvantages of over-reading
- Enable to learn about so many things
- Lack of real life knowledge
- Enrich our knowledge
- Make the eyes weak (short- sighted)
- Be sleepy and have headache
- Provide us so many facts and information
- Make people passive
- Take time away from other outdoor activities
- Do not learn things the very hard way
- Entertain people.
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị: In hoặc viết bài tập trên bảng phụ hoặc tờ ½ tờ giấy Ao
Thực hiện: - Phân nhóm: Hai bàn học sinh tạo thành một nhóm (hoặc tuỳ từng lớp mà phân chia nhóm cho phù hợp)
Phát bảng phụ hoặc giấy bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị
Yêu cầu hs hoàn thành bài trong vòng 5 phút 
Treo hai bài làm xong đầu tiên ở trên bảng.
Gọi 2 học sinh đại diện cho 2 nhóm lên trình bày phần nhóm mình vừa làm xong. 
GV nhận xét và cho điểm nếu có.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại phần vừa trình bày vào vở 
Note: 
	- Nếu không có thời gian để thực hiện bài tập này thì GV có thể hướng dẫn học sinh và giao về nhà.
Đáp án gợi ý
Advantages of reading
Disadvantages of over- reading
- Enable to learn about so many things
- Enrich our knowledge
- Do not learn things the very hard way
- Provide us so many facts and information
- Entertain people.
- Lack of real life knowledge
- Make the eyes weak (short- sighted)
- Be sleepy and have headache
- Make people passive
- Take time away from other outdoor activities
Report
Reading books as many advantages. Firstly, It enables us to learn about so many things. Secondly, it enriches our knowledge. Thirdly, We don’t learn things the very hard way. Moreover, it provides us so many facts and information. Lastly, it entertains people.
However, over-reading has some disadvantages. Firstly, It makes people lack of real life knowledge. Secondly, It makes the eyes weak (short- sighted). It makes people sleepy and have headache. It also makes people passive. Lastly, It takes time away from other outdoor activities.
Unit 15: Space Conquest
After you listen: 
 Work in groups to match the sentences with the equivalent pictures below
On July 16th 1969
On July 20th 1969
July 24th, 1969
The crew of Apollo 11 returned to Earth.
There were 3 astronauts on board: Neil Armstrong, Buzz Aldrin and Michael Collins.
The Apollo 11 was launched
An American flag was put on it
They performed some experiments and collected soil and rock samples
Neil Armstrong was the first man on the moon
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị: In hoặc viết bài tập trên bảng phụ hoặc ½ tờ giấy Ao
Thực hiện: - Phân nhóm: Hai bàn học sinh tạo thành một nhóm (hoặc tuỳ từng lớp mà phân chia nhóm cho phù hợp)
Phát bảng phụ hoặc giấy bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị
Yêu cầu hs hoàn thành bài trong vòng 5 phút 
Treo hai bài làm xong đầu tiên ở trên bảng.
Gọi 2 học sinh đại diện cho 2 nhóm lên trình bày phần nhóm mình vừa làm xong. 
Gọi một số học sinh ở các nhóm còn lại nhận xét hoặc bổ xung
GV nhận xét và cho điểm nếu có.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại phần vừa trình bày vào vở 
Note: 	- Nếu không có thời gian để thực hiện bài tập này thì GV có thể hướng dẫn học sinh và giao về nhà.
Đáp án gợi ý
On July 16th 1969
On July 20th 1969
3. The Apollo 11 was launched
2. There were 3 astronauts on board: Neil Armstrong, Buzz Aldrin and Michael Collins.
6. Neil Armstrong was the first man on the moon
July 24th, 1969
5. They performed some experiments and collected soil and rock samples
4. An American flag was put on it
1. The crew of Apollo 11 returned to Earth.
Report:
The Apollo 11 was launched on July 16th 1969. There were 3 astronauts on board: Neil Armstrong, Buzz Aldrin and Michael Collins. On July 20th 1969, Neil Armstrong was the first man on the moon. They performed some experiments and collected soil and rock samples. An American flag was put on it. On July 24th 1969, the crew of Apollo 11 returned to Earth.
Unit 16: The Wonders of The World
After you listen: 
 Work in groups to complete “The great Wall of China” mindmap. 
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị:
 In hoặc viết bài tập trên bảng phụ hoặc tờ ½ tờ giấy Ao
Thực hiện:
 - Phân nhóm: Hai bàn học sinh tạo thành một nhóm (hoặc tuỳ từng lớp mà phân chia nhóm cho phù hợp)
Phát bảng phụ hoặc giấy bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị
Yêu cầu hs hoàn thành bài trong vòng 5 phút 
Treo hai bài làm xong đầu tiên ở trên bảng.
Gọi 2 học sinh đại diện cho 2 nhóm lên trình bày phần nhóm mình vừa làm xong. 
GV nhận xét và cho điểm nếu có.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại phần vừa trình bày vào vở 
Note: 
	- Nếu không có thời gian để thực hiện bài tập này thì GV có thể hướng dẫn học sinh và giao về nhà.
Key
Report
The great Wall of China was listed as a World Heritage by UNESCO in 1987. it is said to be visible from the moon. It was mostly built during Ming Dynasty. It took 200 years to complete the wall. some part of the wall were built around 200BC. 6000 is the length of the wall. The height of the wall is 11 metres. The ancient people used stones to build the road way.
2.3. Kết quả đạt được
Qua nhiều năm thực hiện, bản thân chúng tôi nhận thấy các hoạt động trong phần “Post- Listening” có các kết quả sau:
	+ Khả năng nghe và phản hồi của học sinh có tiến bộ rõ rệt. Các em đã sử dụng được một số thông tin trong bài nghe mà các em đã vừa nghe được để chuyển sang kỹ năng nói và viết. Do đó các kỹ năng khác như : nói và viết cũng được phát huy.
	+ Các học sinh yếu và kém cũng có phần tiến bộ hơn trước đây. Các em tự tin hơn , cũng xung phong phát biểu xây dựng bài trước lớp. 
	+ Tạo được sự chủ động, hưng phấn cho học sinh khi tham gia nghe với những hoạt động mới cho từng đơn vị bài học. Lớp học trở nên sôi nổi thực sự. Các em cảm thấy thích thú khi nghe được và nghe chính xác các nội dung trong bài nghe do chính sự nổ lực của bản thân.
	+ Tạo được tính nhanh nhẹn khi nghe và phản hồi lại sau khi nghe.
Dựa trên kinh nghiệm giảng dạy và kết quả thực nghiệm từ việc áp dụng “Các hoạt động trong phần “Post - Listening” Tiếng Anh lớp 11” ở 4 lớp 11A2, 11A3, 11A5, 11A7 năm học 2011-2012 tại trường THPT Lương Sơn. Trong đó lớp 11A2, 11A3 chúng tôi đã áp dụng “Các hoạt động trong phần “Post - Listening” Tiếng Anh lớp 11”, còn lớp 11A5, 11A7 chúng tôi không áp dụng “Các hoạt động trong phần “Post - Listening” Tiếng Anh lớp 11”. 
Dưới đây là kết quả bài tập về nhà mà chúng tôi đã giao cho học sinh hoàn thành khi áp dụng các hoạt động này ở hai lớp 11A2 và 11A3. 
Và tiếp theo đây là kết quả trung bình bài kiểm tra của 4 lớp cụ thể như sau: 
Lớp không áp dụng “Các hoạt động trong phần “Post - Listening” Tiếng Anh lớp 11”
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
11A5
46
3
6.5
11
24
26
56.5
3
6.5
3
6.5
11A7
42
2
4.7
8
19
23
54.7
5
11.9
4
9.7
Lớp có áp dụng “Các hoạt động trong phần “Post - Listening” Tiếng Anh lớp 11”
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
11A2
47
7 
14.9
18
38.3
20
42.6
2
4.2
0
11A3
45
4
8.9
16
35.6
22
48.9
3
6.6
0
Nhìn vào bảng kết quả trên ta có thể thấy sự tiến bộ của học sinh khi làm các bài tập trong phần “Post – Listening” sau khi đã áp dụng các phương pháp học và các bài tập mang tính thú vị và thu hút học sinh hơn. Kết quả này chứng tỏ một điều rằng các các hoạt động trong phần “Post Listening” này đã đem lại được tính hiệu quả riêng của nó; Học sinh đã có thể nhớ được bài nghe hơn, phát huy cả khả năng nói và viết. Hơn nữa, Học sinh đã bắt đầu cảm thấy hứng thú khi làm các bài tập nghe mà không còn cảm thấy e ngại khi phải học một bài nữa. 
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
3.1. Kết luận
Qua nhiều năm giảng dạy bản thân chúng tôi thấy được việc áp dụng các hoạt động trong phần “Post-Listening” đã mang lại nhiều kết quả rất khả quan - Khả năng nghe của học sinh có tiến bộ rõ rệt, bên cạnh đó các kĩ năng khác như nói và viết cũng được nâng cao. Các em thực sự rất thích thú trong các giờ học nghe. 
Đây là những kinh nghiệm nhỏ mà chúng tôi đã góp nhặt được qua thực tế giảng dạy trong giờ học nghe bộ môn Tiếng Anh 11 ở trường chúng tôi, tất nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp xây dựng và học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm của quí đồng nghiệp để đề tài của chúng tôi được hoàn thiện hơn.
 Để làm cho phần “Post-Listening” thêm sinh động và tạo hưng phấn cho học sinh trong các tiết dạy nghe trong chương trình Tiếng Anh 11 –chương trình chuẩn - giáo viên cần phải đầu tư nhiều để thiết kế lại các hoạt động sao cho nội dung thích hợp với từng tiết dạy để phát huy được khả năng nghe và phản hồi sau khi nghe của học sinh. Khi thiết kế lại các hoạt động, giáo viên phải lưu ý đến thời gian của từng hoạt động. Các hoạt động phải phù hợp với nội dung bài học (không quá dài cũng không quá dễ). Trong mỗi hoạt động phải tạo được sự hứng thú thực sự đối với từng lớp, từng học sinh để tất cả các em có thể tham gia được. Trong mỗi hoạt động giáo viên phải yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, nhóm, .... Cần có sự khen thưởng khích lệ đối với những nhóm, cặp làm tốt các hoạt động này. Hơn nữa giáo viên phải luôn tạo cơ hội cho học sinh phát huy hết các kĩ năng.
3.2. Ý kiến đề xuất
	Để đề tài được áp dụng một cách có hiệu quả trong các tiết dạy nghe , 
tôi có một số kiến nghị sau:
+ Đối với học sinh: phải chuẩn bị tốt phần từ vựng ở nhà trước khi đến lớp trong các tiết học. 
+ Đối với giáo viên: thiết kế lại các hoạt động trong phần “Post- Listening” sao cho hấp dẫn với nhiều hình thức khác nhau , nhằm tạo hứng thú cho học sinh. Ngoài ra, giáo viên cần phải chuẩn bị một số tình huống có thể xảy ra ngoài những nội dung trong bài để tránh bị thụ động trong quá trình nói và viết của học sinh.
+ Đối với nhà trường: Cung cấp thêm một số tài liệu có liên quan đến các kỹ năng ( như : nghe – nói đọc –viết ) cho giáo viên tham khảo.
	Tôi thiết nghĩ, việc thiết kế lại các hoạt động trong phần “Post-Listening” không chỉ dừng lại ở khối lớp 11 mà có thể áp dụng cho khối lớp 10 và 12. 	
 Lương Sơn ngày 20 tháng 5 năm 2012 
 NGƯỜI VIẾT
 Ngô Thị Thanh Bình
 Đinh Thái Hà
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP NGÀNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hoàng Văn Vân, Hoàng Thi Xuân Hoa, Đỗ Tuấn Minh, Nguyễn Thu Phương, Nguyễn Quốc Tuấn (tháng 6 năm 2007), Tiếng Anh 11, Nhà xuất bản giáo dục tại Hà Nội
Hoàng Văn Vân, Hoàng Thi Xuân Hoa, Đỗ Tuấn Minh, Nguyễn Thu Phương, Nguyễn Quốc Tuấn (tháng 6 năm 2007), Tiếng Anh 11-Sách Giáo Viên, Nhà xuất bản giáo dục tại Hà Nội
Nguyễn Thúy Minh, Lương Quỳnh Trang (Quý III/ 2007), Thiết kế bài giảng Tiếng Anh 11 – Nhà xuất bản Hà Nội
Vũ Thị Lợi, Đồng Thị Yến Trang, Nguyễn Thị Ý, Võ Thị Minh Hồng, Tôn Nữ Hạnh Trâm, Nguyễn Thị Kim Dung (tháng 7/ 2007) , Giới thiệu Giáo Án Tiếng Anh 11-Nhà xuất bản Hà Nội.
Vũ Thị Lợi, Nguyễn Hải Châu (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Anh THPT, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam tại Hà Nội
Web: Baigiang.violet.vn

File đính kèm:

  • docSang_Kien_Mot_so_Hoat_Dong_Trong_PhanPOSTLISTENING_Tieng_Anh_Lop_11_Chuong.doc
Sáng Kiến Liên Quan