Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy và học trong tiết học "Speaking" thông qua hoạt động làm nhóm và thuyết trình của học sinh Lớp 11 trường THPT Vũ Duy Thanh

Theo phương pháp dạy học truyền thống, các giờ học “Speaking” thường được tiến hành dưới hình thức giáo viên đưa ra cho học sinh những chủ đề nói theo sách giáo khoa và yêu cầu học sinh nói theo mẫu có sẵn trong sách giáo khoa hoặc mẫu do giáo viên đưa ra. Phương pháp này có một số những ưu điểm như sau:

Thứ nhất, do đặc điểm hàn lâm của kiến thức nên nội dung bài dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao.

Thứ hai, cách thức tiến hành bài dạy khá đơn giản, học sinh dễ áp dụng theo mẫu có sẵn, nhiệm vụ học tập của mỗi học sinh đa số đều như nhau.

Thứ ba, khi áp dụng cách thức tiến hành giờ học theo phương pháp truyền thống thì nhiệm vụ học tập của tiết học nào sẽ được giải quyết dứt điểm ngay trong tiết học đó, hết tiết học là xong nhiệm vụ, không bị dây dưa, kéo dài.

Tuy nhiên, với cách thức tiến hành giờ dạy theo phương pháp truyền thống như trên, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, nhân vật đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy và học là giáo viên, còn học sinh đóng vai trò là người nghe, nhớ, ghi chép, suy nghĩ và làm theo. Đúng theo như cách nói của Fire – nhà xã hội học, nhà giáo dục học người Braxin, ông gọi phương pháp này là “Hệ thống ban phát kiến thức”. Dưới đây, chúng tôi xin nêu ra một số hạn chế khi thực hiện phương pháp dạy truyền thống trong các tiết “Speaking”:

Thứ nhất, cách học rập khuôn, máy móc trong giờ thực hành nói Tiếng Anh làm cho nhiều học sinh cảm thấy tẻ nhạt, không hứng thú học tập; học sinh chỉ học vẹt, nói theo những mẫu câu cho sẵn nên các em không thể áp dụng linh hoạt vào các tình huống giao tiếp cụ thể khác nhau trong đời sống hàng ngày. Học sinh không được tự chọn chủ đề nói mà các em yêu thích do đó các em không hiểu biết rõ về những vấn đề mà các em muốn nói từ đó làm các em thiếu kiến thức về chủ đề mà các em cần nói đến.

Thứ hai, do số lượng học sinh trong lớp đông (khoảng 34 – 38 em/lớp) và thời lượng 45 phút cho một tiết “Speaking” là quá ít nên việc cho các em thực hành nói Tiếng Anh còn hạn chế, không có nhiều thời gian cho các em thực hành vì vậy giáo viên chỉ tập trung gọi các em học khá, giỏi, các em còn lại thường chỉ ngồi nghe và rất sợ khi bị giáo viên gọi nói Tiếng Anh; bài nói chủ yếu do giáo viên gợi ý, thậm chí, ở một số lớp học kém, để học sinh có thể trình bày được bài nói của mình, giáo viên phải gợi ý gần như toàn bộ, từ đó vốn từ vựng, khả năng sử dụng ngôn ngữ của các em ngày càng yếu đi. Do thời gian hạn chế nên giáo viên không có nhiều thời gian để hướng dẫn, rút kinh nghiệm cho học sinh.

Thứ ba, cách học rập khuôn, máy móc theo mẫu có sẵn không phát huy được tính sáng tạo, tự học, cũng như khả năng làm việc theo nhóm và khả năng thuyết trình của học sinh, trong khi chúng ta đều biết rằng, với yêu cầu phát triển con người hiện nay, ngoài kiến thức chuyên nghành, được học trên ghế nhà trường, thì các kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, và khả năng thuyết trình là điều vô cùng cần thiết đối với mỗi học sinh, sinh viên, hay bất kỳ cá nhân nào.

Như vậy, phương pháp dạy học truyền thống trong giờ học Speaking không đáp ứng được yêu cầu dạy học mới là “coi học sinh là nhân vật trung tâm của hoạt động dạy học”, tức là “Thầy tổ chức, trò hoạt động” chính vì thế không phát huy được tính sáng tạo, chủ động, tự học của học sinh.

 

doc67 trang | Chia sẻ: lacduong21 | Lượt xem: 2098 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp dạy và học trong tiết học "Speaking" thông qua hoạt động làm nhóm và thuyết trình của học sinh Lớp 11 trường THPT Vũ Duy Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọa 1:
Date of preparation:
Date of teaching: 
Unit 8: Celebrations
Period 48 - Lesson 2: Speaking
I. Objectives: At the end of the lesson, students will gain:
1. Educational aim: 
- Celebrations and popular holidays in Vietnam and in the world: to talk about the time, brief history, main purposes and activities for these holidays
- Combination of knowledge of many different subjects on the topic
2. Knowledge: 
- General knowledge: Celebrations
 - Language: The way to talk about a celebration
 - New words: words related to celebrations
3. Skills: 
- Group working
- Discussion
- Presenting
- Listening skill
4. Attitude: Students express their opinions about celebrations and popular holidays in Vietnam and in the world. Through this unit, students will be educated to preserve the precious cultural values.
II. Method: Group-work, Q & A, presentation, 
III. Teaching aids: 
Preparations:
 + Teacher’s: computer, project records, projector
 + Students’: computers, cameras, paper, pens
IV. Procedure
Time
Contents
Teacher’s activities
Students’ activities
Teaching’s and learning’s aids
Step 1: Plan (15 minutes)
5’
Introduction 
(after reading lesson)
- Introduce the topic: Talking about celebrations and popular holidays in Vietnam and in the world
- Learning method: Group work
See the pictures
Give comments
Listen and take notes
Projector (pictures), textbook
10’
Development of sub-topics
- Ask Ss some questions: Which of these celebrations and holidays do you like most? Why? Mid – Autumn festival, Valentine’s day, Christmas or Vietnamese Independence Day
- Discuss with Ss to focus on the main points of these celebrations
+ The time
+ Brief history 
+ Main purpose
+ Activities 
- Work in groups of 9 to answer the questions
- Present group’s ideas
- Discuss with the teacher 
Board, board markers, chalks
15’
Plans to carry out the tasks
Give task: study more about the celebrations or festivals you like most?
What should we do to collect information? 
Step 1: survey 
Step 2: collect data, search webs/ read books, newspapers
Step 3: process information and prepare for presentation. 
- Assign the tasks
Group 1: Valentine’s Day
 Group 2: Mid –Autumn festival
Group 3: Christmas
Group 4: Vietnamese Independence Day 
Elicit Ss’ activities to do the tasks
Instruct how to do the tasks (design, distribute, collect and each group wear their festival costumes , present).
Assign presentation tasks
Task 1: name and time of the celebration 
Task 2: brief history of the celebration.
Task 3: Main purpose of the celebration
Task 4: Activities of the celebration and your feeling 
Ask Ss to study and fill in the sheets
Go around to offer help
Give comments
Inform the deadline for presentation
Listen
Give ideas
Take notes
Work in the groups of 9 Ss
Discuss and suggest what should be done
Listen, discuss and take notes
Plan their project in groups (assign tasks to members)
Present the plans (group leaders)
- Sheets (Members’ tasks)
Step 2: Carry out and complete the work (2 days)
An afternoon (2-4pm)
Information collection 
Observe, instruct and help the groups to find out the information (design, distribute, collect and choose data, communicative skills, write the presentation.)
Group 1: Valentine’s Day
 Group 2: Mid –Autumn festival
Group 3: Christmas
Group 4: Vietnamese Independence Day 
-Take steps of the plans: two steps in this afternoon
Step 1: survey + search webs/ reading books, newspapers
Step 2: collect data, search webs/ read books, newspapers
- Internet
- Books
- Handouts 
An afternoon (2-4pm)
Analysis of information and completion of Project Record
Observe, instruct and help the groups to analyze information and prepare for presentation. 
Step 3: process information and prepare for presentation. 
Presentation tasks
Task 1: name and time of the celebration 
Task 2: brief history of the celebration.
Task 3: Main purpose of the celebration
Task 4: Activities of the celebration and your feeling 
- Computers
- Pens, pieces of paper
Step 3: Present the work (45 minutes)
5’
Introduction
(warm up)
Introduce the lesson 
Listen 
Computers
Projector
35’
Presentation
-Ask groups to present in turn the celebrations and holidays : Name and time 
brief history , Main purpose, Activities of the celebration and your feeling 
Present
Computers
Projector
5’
Further talk
Ask: What is your responsibility for the cultural value?
Work in groups discussing
Present
Step 4: Comments and assessments (30 minutes)
30’
Comments and assessments
Comment on groups’ work and participation 
Listen 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH
Hình ảnh học sinh họp phân công nhiệm vụ
SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH LỚP 11C
Giáo án minh họa 2:
Date of preparation:
Date of teaching: 
Unit 13: Hobbies
Period 81 - Lesson 2: Speaking
I. Objectives: 
1. Educational aim: 
- Talk about their own hobbies and express the reasons why they take up such hobbies
- Combination of knowledge of many different topics
2. Knowledge: 
- General knowledge: Hobbies
 - Language: The way to talk about a hobby
 - New words: words related to hobbies
3. Skills: 	
- Group working
- Presenting
- Discussion
- Listening skill
4. Attitude: Students express their opinions about hobbies themselves. Through this unit, students will be educated to have heathy hobbies.
II. Method: Group-work, Q & A, presentation, 
III. Teaching aids: 
Preparations:
 + Teacher’s: board, chalks, textbook, computer, teaching plan, projector
 + Students’: computers, cameras, paper, pens
IV. Procedure
Time
Contents
Teacher’s activities
Students’ activities
Teaching’s and learning’s aids
Step 1: Plan (1 day )
5’
Introduction 
- Introduce the topic: your hobbies.
+ What do you often do in your free time?
+ The things you do in your free time. What is this?
- Give a question and ask Ss to draw maps: 
+Can you name some hobbies you know?
- Discuss with Ss to find out some hobbies
Listen and answer the questions freely
- Work in groups of 7-9 students to complete the task
- Present group’s ideas
Projector
(pictures)/ board, chalks
10’
Development of sub-topics
- Give task: talk about your hobbies.
- Let students work in group with their classmates who have similar hobbies
- Discuss with Ss to focus on the main points of their hobbies
+ What is your hobbies?
+Why do you like it/ them?
+ When do you often do it/ them?
+ Where do you often do it/ them?
+ How do you do it/ them?
- Listen and take notes
- Choose the group to take part in discussion
- Present group’s ideas
+ Group 1: Listening to music
+Group 2:Taking photographs
Group 3: Playing sports
Group 4: Reading books
-Discuss and take notes
Board, sub-boards, board markers, chalk
15’
Plans to carry out the lesson
Give task: talk about your hobbies.
Ask: How can we collect information? 
- Assign the tasks
+ Step 1: Make outline for the presentation
+ Step 2: Take some photographs and search information about their hobbies
+ Step 3: Process information and prepare for presentation.
Instruct how to do the tasks
Listen
Give ideas
Take notes
Work in groups
Discuss and suggest what should be done
-Projector
Board, sub-boards, board markers, chalk
- Sheets (Members’ tasks)
Step 2: Carry out the lesson and complete the work (2day )
1 hour
(4:35 -5:35 p.m)
Group discussion 
- Observe, instruct and help the groups to find out the information
+ Group 1: Listening to music
+Group 2: Taking photographs
+Group 3: Playing sports
+Group 4: Reading books
-Take steps of the plans: two steps in this afternoon:
+ Step 1: Make outline for the presentation
+ Step 2: Take some photographs and search information about their hobbies
Cameras
Internet
Books
2 hours 
 (2-4p.m)
Collect information and prepare for the presentation
- Observe, instruct and help the groups to analyze information and prepare for presentation. 
 + Step 3: Process information and prepare for presentation.
Computers
pens, pieces of paper
Step 3: Present the work (45minutes )
5’
Warm-up
Ask Ss to listen to the video talking about hobbies and then work in groups to write the activities they have heard on the posters
e.g: + I like listening to music 
 + I like watching TV
 + I like doing ballet
Lead to the lesson
- Listen to the video
- After listening, write down the activities they have just heard
- Listen and note down
-Computer
-Projector
30’
Presentation
Ask groups to present in turn: 
-Listen to Ss’ presentations and note down the strong points, weak points 
- Observe 
- Present their hobbies
+ Group 1: Listening to music
+Group 2:Taking photographs
+Group 3: Playing sports
+Group 4: Reading books
- At the end of the presentation, the presentative asks other groups some questions about his/her hobby (The correct answer will be given a small present)
Eg: What kind of books do we like?
- Listen carefully to answer the presenter’s questions	
-Computer
-Projector
10’
Further talk
Ask: 
+ What do you think of a good hobby?
+ How do you do to have a good hobby?
Work in groups discussing
- Present
Step 4: Comments and assessments (20minutes)
20’
Comments and assessments
Comment on groups’ work and participation 
Listen 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH
SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 11A
SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 11A
Group 2
III. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được
III. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được
1.Hiệu quả kinh tế: 
	Sáng kiến của chúng tôi không tạo ra của cải vật chất nhưng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung cũng như nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh nói riêng. Qua đó góp một phần vào công tác trí dục tạo nên nguồn nhân tài cho đất nước.
2. Hiệu quả xã hội: 
Hiện tại chúng tôi đã áp dụng phương pháp nêu trên vào thực tiễn dạy và học Speaking trong chương trình tiếng Anh 11 ban cơ bản bước đầu đã tạo dựng cho học sinh những nhận thức và mối quan tâm đối với kết quả học tập cũng như đối với môn học cụ thể là:
Phương pháp này giúp học sinh có hứng thú học tập và quan tâm đến môn học Tiếng Anh hơn. Học sinh năng động, tự giác, chủ động và tích cực hơn trong học tập, đặc biệt đối với học sinh trung bình, yếu kém không còn quá tự ti trong việc nói Tiếng Anh nữa. Các em có thể tự tin hơn để trình bày quan điểm của mình mà không sợ sai, không còn quá rụt rè như trước nữa.
Phương pháp này tạo cho học sinh một cách học mới, một thái độ học tập mới. Các thành viên trong nhóm chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức và học hỏi lẫn nhau. Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm, được tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu ra. Học sinh hào hứng khi có sự đóng góp của mình vào thành công chung của nhóm và cả lớp. 
Phương pháp này cũng giúp cải thiện kĩ năng làm việc nhóm và thuyết trình của học sinh. Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của học sinh thêm phong phú, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác của học sinh được phát triển.
Việc áp dụng phương pháp này đã cải thiện được kĩ năng nói của học sinh. Một số em từ sợ tiếng Anh giờ đã tự tin hơn trong việc trình bày ý kiến của mình và lắng nghe nhận xét ý kiến của bạn bằng tiếng Anh. Thông qua việc áp dụng phương pháp này các em có cơ hội để sử dụng vốn tiếng Anh của mình trong giao tiếp và có cơ hội để giao tiếp. Từ đó thói quen sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp bước đầu đã được hình thành.
Với phương pháp này học sinh còn cải thiện được kĩ năng nghe. Thay vì trước đây học sinh nghe giáo viên nói là chủ yếu thì thông qua các bài học áp dụng phương pháp nêu trên học sinh được nghe các bạn thuyết trình và được giao tiếp với các bạn trong lớp.
Phương pháp này còn giúp học sinh tự tin hơn trong giao tiếp. Nhờ không khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt là những em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn, giúp học sinh dễ hòa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt.
Học sinh cũng phát huy được tính tự giác, chủ động, tích cực và khả năng tư duy, sáng tạo, khả năng làm việc theo nhóm và đã biết cách làm một bài thuyết trình và thuyết trình trước đám đông một cách tự tin.
Thông qua các bài học áp dụng phương pháp này, học sinh có cơ hội học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau, cùng tìm tòi, tự phát hiện và tự chiếm lĩnh tri thức để cùng nhau tiến bộ. Tinh thần lớp học được cải thiện. Không khí lớp học trở nên thoải mái, thân thiện, mỗi ngày đến lớp là một niềm vui.
Qua quá trình các em làm nhóm và thuyết trình trong hai bài học trên, chúng tôi đã thu được kết quả ở 2 lớp 11A và 11C như sau:
Kết quả của học sinh: 
KẾT QUẢ LỚP 11A
TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁ NHÂN 
STT
Họ và tên
Điểm
cá nhân
Điểm
theo nhóm
Điểm
sản phẩm
Điểm
bình quân
Ghi chú
1
Nguyễn Thị Duyên
8.0
9.5
8.0
8.5
Nhóm trưởng
2
Phạm Thị Thanh Huyền
7.5
8.0
8.0
7.8
3
Nguyễn Văn Lâm
7.0
8.0
8.0
7.7
4
Đỗ Đức Mạnh
8.0
8.5
8.0
8.2
5
Phạm Bình Minh
6.0
8.0
8.0
7.3
6
Lê Văn Thế
9.0
9.0
8.0
8.7
7
Bùi Thị Nhung
6.0
8.0
8.0
7.3
8
Nguyễn Thị Sen
8.0
8.0
8.0
8.0
9
Nguyễn Thị Tuyết
8.5
8.0
8.0
8.2
10
Nguyễn Thị Thúy Hiền
9.0
8.5
8.0
8.5
Nhóm trưởng
11
Đỗ Thị Huyền Trang
6
8.5
8.0
7.5
12
Nguyễn Minh Thanh
7.5
9.5
8.0
8.3
13
Nguyễn Văn Tùng
9.0
8.0
8.0
8.3
14
Nguyễn Văn Trang
5.0
5.0
8.0
6.0
15
Phạm Thị Hoa
5.0
6.0
8.0
6.3
16
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
6.5
8.0
8.0
7.5
17
Đoàn Minh Đại
8.5
8.0
8.0
8.2
18
Vũ Thị Hằng
5.5
8.0
8.0
7.2
19
Nguyễn Văn Tú
9.0
8.0
9.0
8.7
Nhóm trưởng
20
Phạm Thị Hạnh
7.5
8.5
9.0
8.3
21
Nguyễn Thị Khánh Linh
9.0
9.5
9.0
9.2
22
Nguyễn Hoàng Long
7.5
9.0
9.0
8.5
23
Trần Việt Hoàng
6.0
7.0
9.0
7.3
24
Mai Ngọc Nghĩa
5.0
7.0
9.0
7.0
25
Phạm Thị Thu Thảo
7.0
9.0
9.0
8.3
26
Mai Sơn Tùng
9.0
9.0
9.0
9.0
27
Đào Thị Thúy Yên
8.0
8.0
9.0
8.3
28
Phạm Thị Thanh Thủy
8.5
8.5
9.0
8.7
Nhóm trưởng
29
Mai Thị Ánh Ngọc
8.0
8.0
9.0
8.3
30
Trần Công Lực
6.0
7.0
9.0
7.3
31
Phạm Thị Hoài
6.0
8.0
9.0
7.7
32
Lê Thị Kim Loan
7.0
8.0
9.0
8.0
33
Trần Đức Tài
8.0
8.0
9.0
8.3
34
Đỗ Thị Minh Thúy
8.0
8.5
9.0
8.5
35
Lê Văn Trung
6.0
8.0
9.0
7.7
36
Vũ Thị Thanh Vân
7.0
8.0
9.0
8.0
37
Phạm Thùy Dung
8.0
8.0
9.0
8.3
KẾT QUẢ LỚP 11C
TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁ NHÂN 
STT
Họ và tên
Điểm
cá nhân
Điểm
theo nhóm
Điểm
sản phẩm
Điểm
bình quân
Ghi chú
1
Vũ Thị Hiền 
8.0
9.5
8.0
8.5
 Nhóm trưởng
2
Nguyễn Thị Phương Thúy
7.5
9.0
8.0
8.2
3
Tô Hoàng Nga
7.5
8.5
8.0
8.0
4
Phạm Quang Huy
7.0
8.5
8.0
7.8
5
Bùi Văn Thắng 
6.0
8.0
8.0
7.3
6
Phạm Thị Bình
9.0
9.0
8.0
8.7
7
Hoàng Thị Nhung
8.0
8.0
8.0
8.0
8
Phạm Thị Nga
8.0
8.5
8.0
8.2
9
Trần Thị Nga 
8.5
8.5
8.0
8.3
10
Phạm Thị Hải Lý
8
8.5
8.0
8.2
11
Đào Đình Luyện
7.5
9.5
8.0
8.3
 Nhóm trưởng
12
Ngyễn Hùng Cường
5.0
5.0
8.0
6.0
13
Lê Văn Đức
9.0
9.0
8.0
8.7
14
Trần Thị Ngọc Mỹ
8.5
8.0
8.0
8.2
15
Hoàng Văn Ngọc 
6.5
8.0
8.0
7.5
16
Phạm Thị Mai
8.5
8.0
8.0
8.2
17
Phạm Thị Hồng Gấm 
5.5
8.0
8.0
7.2
18
Vũ Văn Huy 
7.0
8.0
8.0
7.7
19
Lê Thành Long
7.5
8.5
8.0
8.0
20
Lê Đoàn Thục Anh 
9.0
9.5
9.0
9.2
 Nhóm trưởng
21
Trần Thị Trang 
7.5
9.0
9.0
8.5
22
Trần Thị Thùy Linh
8.0
8.5
9.0
8.5
23
Trần Thị Vân Anh
7.0
8.0
9.0
8.0
24
Nguyễn Thị Hằng
8.0
9.0
9.0
8.7
25
Vũ Hồng Nhung 
9.0
9.0
9.0
9.0
26
Vũ Quang Linh
8.5
8.5
9.0
8.7
27
Trần Thị Lan Anh
8.0
8.0
9.0
8.3
28
Nguyễn Thị Khánh Huyền 
7.0
8.5
9.0
8.2
29
Vũ Thị Hậu
7.0
9.5
9.0
8.5
 Nhóm trưởng
30
Lê Thị Thùy 
8.5
8.0
9.0
8.5
31
Phạm Thị Thơ
7.0
8.0
9.0
8.0
32
Hoàng Phạm Ngọc Ánh
6.5
8.5
9.0
8.0
33
Đặng Thị Hoa
6.0
8.0
9.0
7.7
34
Hoàng Thu Cúc 
8.0
9.0
9.0
8.7
35
Nguyễn Thị Thu Hà
9.0
9.0
9.0
9.0
36
Phạm Thị Thanh Thanh
7.5
8.5
9.0
8.3
37
Phạm Thị Thanh Tâm 
6.0
8.0
9.0
7.7
38
Nguyễn Chí Thanh
6.0
8.0
9.0
7.7
Bên cạnh đó, chúng tôi đã so sánh một số tiêu chí giữa hai lớp được áp dụng phương pháp này là lớp 11A và 11C với hai lớp không được áp dụng là lớp 11E và 11I và kết quả như sau:
Tiêu chí
Lớp 11 A, C
Lớp 11E, I
Mức độ hứng thú học tập của học sinh
- Hầu hết học sinh tham gia thảo luận tích cực hơn
- Chủ yếu chỉ có học sinh khá giỏi tham gia phát biểu, xây dựng bài
Kĩ năng được phát triển
- Kĩ năng làm việc một cách nhanh nhẹn, linh hoạt
- Kĩ năng hợp tác, đoàn kết khi làm việc theo nhóm một cách hiệu quả
- Kĩ năng giao tiếp được cải thiện và có khả năng thuyết trình trước đám đông.
- Chưa hình thành được kĩ năng làm việc một cách nhanh nhẹn, linh hoạt
- Kĩ năng hợp tác chưa hiệu quả
- Khả năng trình bày ý tưởng chưa tốt
Tính chủ động, sáng tạo
- Học sinh có ý tưởng mới, hay và sáng tạo.
- Học sinh thụ động, phụ thuộc nhiều vào những gợi ý của giáo viên. Chưa có sự chủ động, sáng tạo.
Kết quả hoạt động nhóm
- Hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn và có chất lượng.
- Chất lượng công việc được giao chưa cao.
Không khí lớp học 
- Học sinh hào hứng, không khí sôi nổi và thân thiện.
- Học sinh chưa tích cực vì vậy không khí lớp học trầm, chưa sôi nổi. 
Thái độ sau khi tham gia học tập theo nhóm
Đa số học sinh có ý thức tốt hơn trong việc chuẩn bị bài học theo nhiệm vụ của nhóm, có thái độ tự tin hơn trong giao tiếp và đứng trước đám đông 
Rất ít học sinh tự tin trong giao tiếp hay đứng trước đám đông.
Từ kết quả trên cho thấy khi áp dụng đổi mới phương pháp dạy và học thông qua hoạt động nhóm và thuyết trình theo định hướng phát triển năng lực đã mang lại hiệu quả cao hơn, học sinh học tập tích cực hơn, có hứng thú học tập hơn và khả năng vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tiễn tốt hơn. 
IV. Điều kiện và khả năng áp dụng
1. Điều kiện áp dụng: 
Để nâng cao chất lượng dạy học trong trường trung học phổ thông đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học. Để sử dụng hiệu quả phương pháp dạy học này giáo viên cần xác định rõ nội dung chủ đề, thời lượng cho từng bài dạy một cách cụ thể. Giáo viên phải hướng dẫn rõ ràng, cụ thể và chi tiết cho học sinh trước khi sử dụng phương pháp này, đặc biệt trong việc học Speaking để học sinh nắm rõ nhiệm vụ và cách thức thực hiện để đạt được hiệu quả cao nhất tránh mất nhiều thời gian của học sinh. 
2. Khả năng áp dụng: 
Dạy học nhóm và thuyết trình theo định hướng phát triển năng lực trong giảng dạy bộ môn Tiếng Anh lớp 11 cụ thể là các tiết học Speaking có thể được áp dụng ở hầu hết các trường THPT và có khả năng áp dụng được đối với tất cả mọi đối tượng học sinh ở tất cả các khối lớp nếu có đủ các thiết bị dạy học phù hợp, với đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm huyết và tích cực đổi mới phương pháp dạy học. 
Trên đây là phương pháp chúng tôi đã tiến hành trong một số chủ đề Speaking lớp 11 để nâng cao hiệu quả và chất lượng dạy và học. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này còn hạn chế về số lớp được áp dụng và giới hạn về thời gian vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và hội đồng khoa học các cấp để đề tài của chúng tôi được hoàn chỉnh hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
 Yên Khánh, ngày 10/ 5/ 2017
 Xác nhận của cơ quan, đơn vị Nhóm tác giả sáng kiến
 Đỗ Thị Hạnh
 Vũ Thị Hiền
 Vương Thị Thanh

File đính kèm:

  • docSÁNG KIẾN 2016 - 2017.doc
  • docBÌA.doc
  • docMỤC LỤC 1.doc
  • docxNHÓM TÁC GIẢ SÁNG KIẾN.docx
  • docTóm tắt SKKN.doc
Sáng Kiến Liên Quan