Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi

Giáo dục đào tạo là yếu tố quan trọng bậc nhất trong công tác xây dựng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Giáo dục đào tạo với chức năng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Chỉ có giáo dục đào tạo mới có thể phát huy tiềm năng của con người và phát triển con người. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Mầm non giữ vị trí vô cùng quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ đó là những mầm non tương lai của đất nước. Muốn giáo dục con người phát triển toàn diện thì chúng ta phải giáo dục trẻ ở tất cả các lĩnh vực “ Thể chất, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm, xã hội .”

Giáo dục kỹ năng sống là một nội dung quan trọng trong công việc giáo dục toàn diện ở lứa tuổi mầm non. Thông qua các hoạt động vui chơi, lao động, ăn uống, học tập . cung cấp cho trẻ vốn tri thức đơn giản, những hiểu biết ban đầu đó sẽ là nền tảng cho việc học tập sau này.

 Kỹ năng sống là kho tàng vô tận làm cho tâm hồn trẻ trở lên phong phú, nó là một phương tiện quan trọng để hình thành nhân cách trẻ. Có rất nhiều phương pháp, hình thức dạy trẻ biết kỹ năng sống trong đó phải kể đến phương pháp trải nhiệm. Việc tổ chức cho trẻ thực hiện các quá trình trải nghiệm đơn giản về cuộc sống hàng ngày sẽ khích thích được tính tích cực nhận thức của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ được tích cực hoạt động tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh. Trải nghiệm là một phương tiện có hiệu quả để phát triển các quá trình nhận thức, đặc biệt là quá trình tư duy. Thông qua trải nghiệm trẻ có nhiều cơ hội để quan sát, nhận xét, phán đoán, học hỏi được cách thức giải quyết vấn đề, so sánh, suy luận, phán đoán và đưa ra kết luận cần có cho hành vi lành mạnh đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày.

 

doc33 trang | Chia sẻ: haitina33 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tên thuốc, giờ uống rõ ràng với gi¸o viªn chủ nhiệm lớp.
+ Nếu bé bị bệnh khi trong thời gian ở trường, chúng tôi sẽ liên lạc với bác sĩ của trường và đồng thời báo cho phụ huynh biết. Nếu có ý kiến của bác sĩ yêu cầu phụ huynh đến đón bé về, bé sẽ được nghỉ ngơi tại phòng riêng cho đến khi phụ huynh đến. Điều này sẽ giúp bảo vệ các bé khác không bị lây nhiễm.
+ Phụ huynh vui lòng có thói quen xem bảng thông báo thường xuyên ngay tại khu vực đưa đón bé, thông báo, thực đơn ăn uống,Ho¹t ®éng häc tËp cña bÐ , đều được dán tại đây.
+ Con của PHHS được học tính tự lập, tự giúp đỡ bản thân, cách thức để hòa đồng với các bạn và thích nghi với nội quy tập thể như thế nào ? Những việc học đó phải được phụ huynh và các giáo viên cùng nhau hướng dẫn đúng cách, những giải thích không trái ngược nhau và có những quyết định cùng nhau. Do đó quý vị phụ huynh cần biết về phương pháp của chúng tôi.Vui lòng nhớ kỹ rằng các bé không được phép chơi hoặc đem theo các đồ chơi liên quan đến vũ khí (súng, gươm kiếm, dao nhựa, súng nước,) đến trường .
- Ngoài các yêu cầu trên thì tuyên truyền vận động để huy động sự quan tâm ủng hộ của cha mẹ trẻ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, để nhận sự ủng hộ quan tâm về mọi mặt. Có kế hoạch phối hợp với ban phụ huynh để triển khai các hoạt động xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường.
- Cha mẹ trẻ cần phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ và hợp lý bằng việc tham gia tình nguyện vào quá trình giáo dục trong nhà trừơng. Cha mẹ nên tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên và dự một số giờ học, dự các hoạt động ngoại khoá; chỉ bằng cách đó thôi cha mẹ đã giúp trẻ hiểu rằng học là cần thiết và thích thú. 
- Trong gia đình, việc dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống rất cần thiết. Để trẻ có được những kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng một cách chính xác và thuần thục và khéo léo, không chỉ đòi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà còn phải đáp ứng được những nhu cầu của trẻ, đó là cung cấp cho trẻ những mẫu hành vi văn hóa, những hành vi đúng, đẹp, văn minh của chính cha mẹ và những người xung quanh trẻ. 
Ảnh: Bé lễ phép với người lớn
 Biện pháp 3: Xây dựng một số kỹ năng cơ bản đầu tiên giáo viên cần dạy trẻ:
	Để hình thành và phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội là tiền đề quan trọng cho việc học và phát triển toàn diện của trẻ. Mỗi khi trẻ tự tin vào chính bản thân mình, trẻ sẽ học được cách chủ động độc lập trong việc thực hiện các nhiệm vụ. Hiểu được tầm quan trọng đó tôi đã nghiên cứu tài liệu và đưa một số nội dung dạy kỹ năng sống cho trẻ vào kế hoạch tuÇn c¸c chñ ®iÓm 
	+ Kỹ năng giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh nó. Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ. Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọi thứ.
	+ Kỹ năng sống tự tin : Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác. Kỹ năng sống này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi. 
	+ Kỹ năng sống hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát giáo viên giúp trẻ học cách cùng làm việc ,cùng chơi với bạn, đây là một công việc không nhỏ đối với trẻ lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn. 
 Trò chơi 1: Sóng biển rì rào
 Mục đích: Phát triển giao tiếp không lời, giao tiếp bằng cử chỉ, động tác
Tạo cảm giác gần gũi thân thiện giữa trẻ với nhau
Chuẩn bị : Bản nhạc nhẹ hoặc băng ghi âm tiếng sóng
Tiến hành: Cô giáo nói với trẻ “ Các con đã bao giờ đi tắm biển chưa? Khi những con sóng biển vỗ vào cơ thể chúng ta cảm thấy như thế nào? Sóng biển reo như thế nào? Bây giờ chúng ta thử cùng nhau làm sóng biển nhé! Nào chúng ta cùng tạo tiếng rì rào reo vui của sóng khi mặt trời tỏa ánh nắng trên biển nhé” 
Sau đó cô giáo đề nghị trẻ ôm vai nhau tạo thành vòng tròn đung đưa theo tiếng nhạc hay la, la theo tiếng nhạc tạo cảm giác thư thái nhẹ nhàng
Ảnh : Các bé chơi trò chơi” Sóng biển rì rào”
 Trò chơi 2: Đứng trong tờ báo
 Mục đích: Phát triển kĩ năng hợp tác để giải quyết vấn đề
 Phát triển tính sáng tạo
Chuẩn bị: Nhiều tờ báo lớn bỏ đi 
Tiền hành: Cô giáo đặt trên sàn một tờ báo lớn và yêu cầu 4 trẻ cùng đứng lên. Sau đó cô sẽ xé bớt một phần của tờ báo và 4 trẻ phải tìm cách dồn nhau vaò đứng vừa trong phần còn lại của tờ báo, tờ báo được xé bớt dần, cô giáo có thể gợi ý để trẻ tìm cách không ai bị loại ra như: cõng nhau,,,
Các nhóm lần lượt chơi hoặc chơi đồng thời ở các góc
Sau khi kết thúc trò chơi, cô giáo so sánh các tờ báo đã bị xé xem tờ nào có diện tích nhỏ nhất, đội nào cùng nhau đứng trong tờ nhỏ nhất là thắng cuộc
Ảnh : Các bé chơi trò chơi “ đứng trong tờ báo “
 + Kỹ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ vào giai đoạn này là sự khát khao được học. Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khêu gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường khêu gợi trí não nhiều hơn là những thứ có thể đoán trước được. 
	+ Kỹ năng vui chơi: Chơi là một công việc quan trọng. Trẻ lớn lên, học và khám phá thế giới thông qua việc chơi. Điều này xảy ra thông qua những hoạt động chơi phức tạp mà đòi hỏi trẻ phải tư duy, giải quyết vấn đề, và tham gia vào một thế giới tưởng tượng. Khi trẻ tham gia chơi, chúng phải lập kế hoạch, phải sáng tạo một tâm điểm và cố gắng phấn đấu cho mục tiêu đó - tất cả các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống và công việc. Giáo viên nên cung cấp các tình huống chơi suốt một ngày ở trường cho trẻ. Giáo viên có thể giới thiệu các chữ cái và chữ số đầu tiên qua chơi diễn kịch, xây dựng các tòa nhà và trải nghiệm văn học, âm nhạc. Với sự hướng dẫn của giáo viên và sự tò mò bẩm sinh, trẻ đã áp dụng sự giải quyết vấn đề quan trọng, việc học đọc, học toán, các kỹ năng khoa học đúng đắn trong khi chơi.
Ảnh : Bé chơi lắp ghép cùng bạn 
 Ngoài ra, ở trường mầm non giáo viên cần dạy trẻ nghi thức văn hóa trong ăn uống qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa  hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất. không làm ảnh hưởng đến người xung 
quanh. 
Biện pháp 4: Tạo môi trường dạy kỹ năng sống cho trẻ:
 -Giáo viên thực hiện kế hoạch giáo dục ,kế hoạch đánh giá trẻ mỗi trẻ có mẫu đánh giá riêng nhằm giúp giáo viên quan sát ghi chép hàng ngày từng chi tiết về sự tiến bộ của trẻ các mối quan hệ ,ghi chép những kỹ năng đạt được mỗi ngày làm căn cứ,thước đo để đánh giá trẻ.có thể thay đổi ,bổ sung các biện pháp giáo dục trẻ hình thành các kỹ năng sống 
 -Môi trường này giúp giáo viên và học sinh tăng cường đọc sách báo cho trẻ,tôi đã xây dựng góc thư viện tại lớp mình trang trí đẹp ngộ nghĩnh để tạo sự lôi cuốn hấp dẫn trẻ,khuyến khích các bậc cha mẹ tăng cường đọc sách báo cho con .Để duy trì bổ xung nhu cầu đọc sách của trẻ tôi vận động phụ huynh thường xuyên ủng hộ sách cho góc sách tại lớp .
Ảnh :Tủ sách thư viện của bé
 -Trang trí sân trường với các khẩu hiệu nhắc nhở giáo viên ,phụ huynh phải gương mẫu như “Yêu thương tôn trọng trẻ,giữ lời hứa với trẻ”,”Mỗi thày cô giáo là một tấm gương sáng về đạo đức,tự học, sáng tạo “bằng chính những hình ảnh của học sinh và giáo viên của trường ,đặc biệt đưa hình ảnh đẹp của các trẻ hiếu động,hung hăng,cá biệt để từ đó giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi giúp trẻ tự thể hiện bản thân và và luôn giữ gìn là điều kiện để khen ngợi sự cố gắng của trẻ .
-Tạo nguồn kinh phí để tạo các khu vui chơi ngoài trời ,khu chơi các trò chơi dân gian ,sân khấu biểu diễn văn nghệ ,thảm cỏ cây xanh,tôn tạo cảnh quang sân trường đẹp và an toàn.
Biện pháp 5: Xây dựng các bài tập tình huống có vấn đề.	
*Mục đích: Hình thành ở trẻ kỹ năng nhận biết những hoàn cảnh không an toàn và cách giữ cho mình an toàn ở nơi công cộng.
Tình huống 1: Cô cho trẻ xem một đoạn phim có tên: “Một phen sợ hãi”
	 Một bạn nhỏ đang đi chơi cùng mẹ ở siêu thị mải nhìn các gian hàng ngoành lại không thấy mẹ đâu. Bạn nhỏ sợ hãi và khóc nức nở .Có rất nhiều người đứng nhìn theo mà không nói gì.
Đây là một tình huống có thật đã từng xảy ra tại siêu thị.
- Cô đưa ra câu hỏi:
	+Điều gì đã xảy ra với bạn nhỏ?
	+Nếu con ở trong tình huống này thì con sẽ xử lý như thế nào?
- Một số biện pháp trẻ đưa ra:
	+ Con sẽ gọi chú bảo vệ.
	+Con biết số của bố mẹ đấy,con sẽ gọi cho bố mẹ.
	+Con sẽ chạy đi tìm mẹ và gọi thật to.
	+Con sẽ khóc.(Nhưng khóc gì thì trẻ không nói được)
-> Cô nhận định tình huống và cùng trẻ tìm cách giải quyết tốt nhất:
- Không quá lo lắng và cũng đừng khóc lóc. Đứng yên tại chỗ chờ một lúc, có thể bố mẹ sẽ quay lại đón bé.
- Nếu chờ một lúc lâu không thấy bố mẹ, bé hãy đến nói với các chú bảo vệ, hoặc cô bán hàng, nhờ họ thông báo lên loa cho bố mẹ biết.
- Không được chạy lung tung khắp nơi, cũng không được đi theo người lớn nào ngoài bố mẹ và các chú bảo vệ.
- Không được tự tiện rời khỏi nơi ấy, kẻo bố mẹ sẽ không tìm được bé.
- Hãy ngoan ngoãn nghe theo lời các chú bảo vệ, đứng yên bên cạnh chú chờ bố mẹ quay lại đón mình
Tình huống 2: Cô cho trẻ xem đoạn video clip"Người lạ đến trường đón bé về" 
	Đến giờ về, Bông cùng các bạn đang chơi đò chơi trong lớp. Các bạn của Bông lần lượt được ông bà, bố mẹ, cô chú đón về nhà, chỉ còn lại mình Bông, còn cô giáo đang dọn đồ. Có một Bác lạ mặt tười cười đến cửa lớp gọi , Bông ơi về thôi con rồi chú cầm tay Bông và nói "Chú làm cùng với bố cháu, hôm nay bố cháu phải ở lại họp đến tối nên nhờ chú đến đón cháu về. Cô giáo nhìn thấy hết nhưng để ý xem bông có cách xử lý thế nào.
	- Cô ®ưa ra câu hỏi: 
	+ Bạn Bông có nên đi theo người lạ mặt không?
	+ Nếu con ở trong tình huống này thì con sẽ xử lý như thế nào?
	- Một số biện pháp trẻ đưa ra:
	+ Con sẽ gọi cô giáo
	+ Con biết số của bố mẹ đấy,con sẽ gọi cho bố mẹ.
	+ Con sẽ nói chú có đến nhà cháu bao giờ đâu?
	+ Con sẽ chạy vào trong lớp
	-> Cô nhận định tình huống và cùng trẻ tìm cách giải quyết tốt nhất:
- Trẻ biết tuân theo một số qui định khi có người lạ đến trường đón về.
- Không được tin, nghe theo lời người lạ. Nhiều kẻ lạ mặt rất niềm nở khiến bé cảm động, nhưng hãy đề cao cảnh giác.
- Không được đi theo người lạ mặt. Hãy quay vào hỏi cô giáo và ở lại trường với cô, chờ đến khi bố mẹ đến đón.
- Nếu người lạ bảo là đồng nghiệp của bố, bé hãy nhờ cô giáo gọi điện hỏi lại bố có đúng không?
- Người lạ mặt biết tên của mình cũng không được đi theo hắn ta.
- Hãy ghi nhớ vẻ mặt, dáng người, quần áo của người lạ mặt.
Tình huống 3: Cô cho trẻ xem đoạn video clip"Bé bị điện giật"
 	Trang và Hà đang xem phim hoạt hình ở nhà vui vẻ thì đột nhiên màn hình tắt phụt đi. Trang nhìn quanh và kiểm tra, cậu phát hiên ra dây nguồn tivi bị lỏng. Hà bèn cúi xuống, thò tay qua bàn cắm lại đầu dây. Nào ngờ ổ cắm điện bị hở, Hà liền bị điện giật rất mạnh.
	- Cô dưa ra câu hỏi:
	+ Điều gì đã xảy ra với bạn nhỏ?
	+ Nếu con ở trong tình huống này thì con sẽ xử lý như thế nào?
	- Một số biện pháp trẻ đưa ra:
	+ Con sẽ gọi to lên để mẹ, bố đến
	+ Con sẽ chạy đi tìm mẹ và gọi thật to.
	+ Con sẽ khóc......
	+ Con sẽ kéo bạn ấy ra
	+ Con sẽ gọi bác sĩ
	-> Cô nhận định tình huống và cùng trẻ tìm cách giải quyết tốt nhất:
- Trẻ biết cách xử lý ban đầu khi gặp tình huống có người bị điện giật
- Không được cuống cuồng dùng tay kéo người bị điện giật hoặc dùng đồ vật kim loại dẫn điện chạm vào người ấy, kẻo bản thân bé sẽ bị điện giật theo. Hãy tắt công tắt điện, hoặc rút dây điện ra khỏi ổ.
- Bé đeo găng tay cao su, đi giầy đế cao su để cách điện. Có thể dùng que gỗ khô, gậy tre khô để gạt sợi dây điện ra khỏi người bị giật.
- Nếu thấy nguy hiểm bé hãy gọi ngay người lớn đến, đừng tự mình cứu bạn.
- Trường hợp người bị điện giật bị thương nặng, bé hãy tự hoặc nhờ người gọi xe cứu thương đưa vào bệnh viện cấp cứu ngay.
Tình huống 4: Cô cho trẻ xem đoạn video clip truyện " Dê con nhanh trí"
	- Cô dưa ra câu hỏi:
	+ Điều gì đã xảy ra với bạn Dê con
	+ Nếu con ở trong tình huống này thì con sẽ xử lý như thế nào?
	- Một số biện pháp trẻ đưa ra:
	+ Con sẽ gọi to lên để mẹ, bố đến
	+ Con sẽ đóng cửa chặt giống bạn Dê để người lạ không vào nhà được
	+ Con sẽ khóc......
	-> Cô nhận định tình huống và cùng trẻ tìm cách giải quyết tốt nhất:
- Nếu người lạ đòi mở cửa, thì tuyệt đối không mở. Bé phải chốt cửa thật chặt, rồi giả vờ gọi bố mẹ thật to. Kẻ xấu tưởng bố mẹ ở nhà, sẽ bỏ đi ngay.
- Nếu người lạ bảo mình là người sữa chữa bếp ga, đường ống nước, đồ điện trong nhà hoặc là nhân viên thu tiền điện thoại....bé cũng không được mở cửa cho họ; hẹn họ khi khác có bố mẹ ở nhà hẵng đến.
- Nếu người lạ bảo là đồng nghiệp với bố mẹ, còn biết cả tên bé nữa, bé cũng phải cảnh giác, không mở cửa ngay.
- Nếu người lạ ngồi lì trước cửa không chịu đi, bé hãy gọi điện cho bố mẹ hoặc hàng xóm, cũng có thể gọi điện thoại 113 báo cảnh sát.
- Bật đài lớn tiếng, để kẻ xấu tưởng trong nhà có người, chúng sẽ không dám quấy rối bé.
* Cách tiến hành một hành động với thông điệp " Hãy bảo vệ môi trường"
Mục đích:
- Trẻ có kiến thức đơn giản về cách giữ gìn và bảo vệ môi trường
- Trẻ có ý thức tự giác nhặt rác rơi bừa bãi xung quanh sân trường
Chuẩn bị: 
 - Cô giáo tạo tình huống làm môi trường có nhiều rác
Cách tiến hành:
Bước 1: Giới thiệu
Cô cùng trẻ trò chuyện về sân trường nơi có rác thải. 
Bước 2: Giao nhiệm vụ
Cô cho trẻ nhặt rác xung quanh sân .
Bước 3: Trẻ thực hiện (cô theo dõi bao quát động viên trẻ thực hành) 
Bước 4: Trao đổi, chia sẻ
Ảnh : Trẻ nhặt rác
Ảnh : Trẻ bỏ rác vào thùng
 Ngoài ra còn cho trẻ quan sát công việc của bác lao công làm trong ngày để giữ gìn bảo vệ môi trường trong trường mầm non.
Ảnh : Công việc bác lao công thường làm
 Thông qua thông điệp trên thì trẻ tự giác nhặt bỏ vào thùng mà không cần ai nhắc nhở thì khi đó trẻ làm vì ý thức: Thấy có rác là nhặt bỏ vào thùng chứ không cần ai sai bảo. Như vậy, bên cạnh việc dạy trẻ các hành động: bảo vệ môi trường, tránh xa nơi nguy hiểm, biết xin lỗi, cám ơn... chúng ta cần dạy trẻ ý thức được những việc làm đó và trẻ thực hiện các hành động đó vì ý thức trẻ hiểu chứ không phải vì người lớn bắt trẻ phải làm.
 Kết quả đạt được sau khi tiến hành dạy trẻ kỹ năng sống
1.Về phía giáo viên, PHHS:
Trên cơ sở kế hoạch hoạt động năm học của trường, chúng tôi đã lồng ghép các hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống cho trÎ líp t«i chñ nhiÖm ngay từ đầu năm học. Đã tiến hành điều tra nhanh trên các nhóm và phụ huynh các cháu kết quả đạt được như sau:
- 100 % giáo viên đã quan tâm đến việc dạy trẻ một số kỹ năng c¬ bản và nắm vững nội dung, hiểu rõ tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho trẻ đến trường.
 - 100 % giáo viên đã xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ theo từng chủ điểm, tổ chức các hoạt động giáo dục một cách tự nhiên, cuốn hút trẻ tham gia hoạt động. 
- 90% phụ huynh học sinh hiểu được tầm quan trọng của viÖc ®­a kü n¨ng sèng vµo d¹y trÎ c¸c hoạt động của con ở trường mầm non, nhiệt tình hỗ trợ giáo viên tổ chức các hoạt động tập thể cho 
2 . Kết quả đạt được trên trẻ:
Kết quả khảo sát trẻ đầu năm
Tổng số trẻ 
Thể lực
Nhận thức
Ngôn ngữ
Kỹ năng tình cảm xã hội
39
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
32
82 %
7
8 %
30
77%
9
23%
31
80%
8
20%
27
70%
12
30 %
Kết quả khảo sát trẻ cuối năm
39
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
Đ
CĐ
37
95%
2
5 %
36
92%
3
7 %
37
95 %
2
5 %
38
97 %
1
3 %
 - 99% trẻ đạt được mục tiêu của giáo dục mầm non, về thế chất , trí tuệ, kỹ năng sống, trẻ rất thích được đi học, thích được trải nghiệm, tham gia các hoạt động
 - 95% trẻ có sự nhận biết và xử lý một số tình huống mất an toàn ở trường cũng như nơi công cộng
 - 99% trẻ có kỹ năng ứng xử, giao tiếp đối với mọi người.
 - 98% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ năng tự lập; kỹ năng nhận thức, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thông qua các hoạt động năng khiếu vẽ, múa hát, thơ chuyện , biểu diễn văn nghệ, đóng kịch.
 3. Bµi häc kinh nghiÖm:
 Qua qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi b¶n th©n t«i ®· rót ra ®­îc nh÷ng kinh nghiÖm nh­ sau: 
 - B¶n th©n cÇn ph¶i tÝch cùc t×m tßi häc hái,nhËn thøc s©u s¾c nh÷ng néi dung gi¸o dôc vµ lùa chän néi dung phï hîp ®­a vµo d¹y trÎ líp m×nh.
 M¹nh d¹n d¸m nghÜ,d¸m lµm,kh¾c phôc mäi khã kh¨n ®Ó thùc hiÖn thµnh cong ý t­ëng cña m×nh.
 - Ph¸t huy søc m¹nh tæng hîp cña nhµ tr­êng ,phô huynh cïng toµn thÓ CBGVNV trong c«ng t¸c gi¸o dôc vµ h×nh thµnh kü n¨ng sèng cho trÎ.
 -Tæ chøc nhiÒu ho¹t ®éng t¹o mäi c¬ héi ®Ó trÎ ®­îc h×nh thµnh c¸c kü n¨ng sèng.
 - KÕt hîp chÆt chÏ víi phô huynh,t¹o uy tÝn vµ tiÓm n¨ng ®èi víi phô huynh vµ víi trÎ.
 - D¹y trÎ b»ng t×nh yªu th­¬ng vµ lßng nhiÖt t×nh.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
 1.KÕt luËn:
 Kü n¨ng sèng lµ mét yÕu tè quan träng ®iÒu khiÓn ý thøc hµnh vi cña con ng­êi .Gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho trÎ mÇm non sÏ mang l¹i cho c¸c ch¸u rÊt nhiÒu Ých lîi vÒ mÆt søc kháe,gi¸o dôc vµ c¶ v¨n hãa x· héi,gióp c¸c con sím cã mét c¬ thÓ c­êng tr¸ng,lµnh m¹nh vÒ trÝ tuÖ còng nh­ thÓ lùc ,sím cã ý thøc vµ kh¶ n¨ng thÝch nghi víi cuéc sèng ,lµm chñ b¶n th©n,sèng tÝch cùc vµ h­íng ®Õn nh÷ng ®iÒu lµnh m¹nh cho chÝnh m×nh còng nh­ cho céng ®ång.
 Gi¸o dôc nh÷ng n¨m th¸ng ®Çu ®êi cã ý nghÜa cho c¶ cuéc ®êi. Gi¸o dôc mÇm non lµ nh÷ng viªn g¹ch ®Çu tiªn,cã ý nghÜa hÕt søc quan träng cho nh÷ng n¨m tiÕp theo vµ c¶ cuéc ®êi cña trÎ.
 2.KiÕn nghÞ :
 *Đối với nhà trường: 
 -T¨ng c­êng ®iÒu kiÖn c¬ së vËt chÊt còng nh­ kinh phÝ ®Ó tæ chøc c¸c ho¹t ®éng tËp thÓ cã quy m«,chÊt l­îng cao.
 -Më líp tËp huÊn chuyªn m«n vÒ néi dung gi¸o dôc kü n¨ng sèng cho gi¸o viªn.
 -Tổ chức buổi gặp gỡ phụ huynh vào đầu năm để thông tin tư vấn về quan niệm kỹ năng sống cho trẻ .
 * Đối với phụ huynh:
 -Cần quan tâm hỗ trợ nhà trường trong việc cung cấp trang thiết bị 
 -Phối hợp với giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
 * Đối với giáo viên:
 -Nắm vững các đặc điểm của trẻ nội dung chương trình ,phương pháp và hình thức tổ chức ,từ đó tổ chức các hoạt động phù hợp hứng thú ,từ đó đem lại chất lượng cho việc giáo dục trẻ.Không ngừng học hỏi ,tìm tòi ,sáng tạo để tổ chức các hoạt động giáo dục ngày càng phong phú sinh động lôi cuốn trẻ hơn .
 -Phải có sự phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ
Trên đây là một số biện pháp tôi đã vận dụng có hiệu quả.Đây là một công việc mà tôi đã thực hiện và đang còn nghiên cứu tiếp tục thực hiện lâu dài Để bổ sung cho những kinh nghiệm của tôi được hoàn chỉnh hơn .Rất mong sự đóng góp của Ban giám hiệu nhà trường,các cấp quản lý giáo dục và các bạn đồng nghiệp ,để những kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện và mang lại kết quả cao trong quá trình giảng dạy.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non .Nguyễn thị ánh Tuyết- Nhà xuất bản giáo dục 1994
 2. Phạm Thị Châu-Nguyễn Thị Oanh –Trần Thị Sinh -2002 “Giáo dục học trẻ em “Đại học quốc gia Hà Nội 
 3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý giáo viên năm học 2014-2015 của Bộ giáo dục .
 4. Giáo dục kỹ năng sống và giá trị sống cho trẻ mầm non.PGS-TS:Nguyễn Thị Mỹ Lộc –Đinh Thị Kim Thoa-ThS.Phan Thị Thảo Hương.
 5.Chương trình giáo dục trẻ em mầm non.
 6.Tài liệu sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả.

File đính kèm:

  • docskkn-_gv_dao_thi_bang_10120188.doc
Sáng Kiến Liên Quan