Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tạo hứng thú, phát huy tính tích cực trong học tập môn Toán cho học sinh Lớp 5
Thực trạng trong công tác giảng dạy.
a. Thuận lợi:
Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến việc giảng dạy của giáo viên và việc học của học sinh. Nhà trường thường tổ chức các chuyên đề giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Trong các buổi sinh hoạt khối, giáo viên cũng có điều kiện trình bày những khó khăn vướng mắc trong công tác giảng dạy để mọi người cùng nhau tháo gỡ.
Ban giảm hiệu, tổ chuyên môn luôn tư vấn nhiệt tình cho giáo viên những phương pháp dạy học tích cực.
Giáo viên ham học hỏi, nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ những hiểu biết về chuyên môn để cùng nhau tiến bộ.
Học sinh có nề nếp, có ý thức học tập. Đa số phụ huynh đồng thuận, ủng hộ và luôn phối hợp với giáo viên trong quá trình giáo dục học sinh.
b. Khó khăn:
Trong quá trình thực hiện nội dung và chương trình Toán 5, tôi nhận thấy việc vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa, phù hợp với các đối tượng học sinh và định hướng dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 vẫn còn nhiều khó khăn.
Môn Toán là môn học khô khan và trừu tượng nên giáo viên gặp khó khăn khi lựa chọn các hình thức dạy học phù hợp với từng bài và phù hợp với trình độ nhận thức của các em.
Thực tế phương pháp giảng dạy của một số giáo viên trong khối còn đơn điệu, thụ động chưa phù hợp với từng đối tượng của học sinh nên chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, không gây hứng thú học tập cho các em.
Học sinh còn thụ động nhiều em chưa hứng thú, chưa thực sự đáp ứng với các yêu cầu bài học nhất là những học sinh nhận thức chậm, lại ít phát biểu. Cuối tiết học học sinh thường uể oải ít tập trung vào bài. Vì đặc điểm của học sinh tiểu học là dễ nhớ, mau quên, chóng chán, học sinh thường hiếu động hơn khi hoạt động bằng tay, thích được sử dụng đồ dùng trực quan. Để tổ chức tốt các hoạt động gây hứng thú học tập cho học sinh trong giờ dạy và mang lại hiệu quả như giáo viên mong muốn là điều không đơn giản, nó cần nhiều thời gian đầu tư suy nghĩ tìm tòi chuẩn bị. Nó phụ thuộc vào hoàn toàn công tác tổ chức của người giáo viên
Năm học 2022 - 2023 tôi được phân công giảng dạy lớp 5C với tổng số học sinh của lớp là 34 em. Ngay từ đầu năm học mới tôi nhận thấy rằng: chất lượng học tập của các em còn thấp, kết quả khảo sát đầu năm có 6 bài đạt điểm 9 - 10 nhưng có đến 5 học sinh có điểm kiểm tra dưới 5, điểm trung bình còn rất nhiều. Kết quả chưa được như mong muốn một phần do thái độ học tập của các em chưa cao, không mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
Một số học sinh còn lúng túng thậm chí có em còn không biết nói gì cả.
Một số em tiếp thu thiếu kiến thức, ham chơi. Chưa tự giác chưa có động lực động cơ học tập còn ỷ lại trông chờ vào giáo viên
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 4 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6 1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết 6 2. Một số biện pháp tạo hứng thú, phát huy tính tích cực trong học tập 8 môn Toán cho học sinh lớp 5. 2.1: Biện pháp 1: Tạo hứng thú học tập môn Toán cho học sinh lớp 5 bằng 8 cách truyền cảm hứng, năng lượng tích cực cho học sinh trong mỗi tiết học. 2.2: Biện pháp 2: Tạo hứng thú học tập môn Toán cho học sinh lớp 5 bằng 10 cách lồng ghép các trò chơi học tập phù hợp. 2.3: Biện pháp 3: Tạo hứng thú học tập môn Toán cho học sinh lớp 5 bằng 13 cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. 2.4: Biện pháp 4: Tạo hứng thú học tập môn Toán cho học sinh lớp 5 bằng 14 cách động viên, khích lệ học sinh kịp thời. 3. Thực nghiệm sư phạm 15 a. Mô tả cách thực hiện 15 b. Kết quả đạt được 20 c. Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm 22 4. Kết luận 22 5. Kiến nghị, đề xuất 22 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng, cùng với môn học khác nó góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển tư duy của người học đồng thời là góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. Ở tiểu học việc dạy học môn toán cho học sinh tạo năng lực cho học sinh sử dụng toán trong học tập trong cuộc sống hàng ngày. Thông qua việc học toán ở trường đã rèn cho các em các năng lực tư duy phát triển trí thông minh, kỹ năng tính toán. Chính vì thế môn toán luôn được chú trọng và được dành một thời lượng rất lớn trong chương trình Giáo dục phổ thông. Theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở cấp Tiểu học, ngoài việc tổ chức các hoạt động dạy học để học sinh nắm được kiến thức chuẩn thì tùy thuộc vào năng lực của học sinh giáo viên cần phải phát triển khai thác mở rộng thêm kiến thức một cách phù hợp để đáp ứng nhu cầu học của các em. Giáo dục Tiểu học được coi là những viên gạch đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện của học sinh. Dạy học môn toán vừa mang tính giáo dục vừa mang tính nghệ thuật. Vì thế, người giáo viên cần phải tìm ra được điểm mạnh, điểm còn hạn chế của học sinh để 3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng công tác dạy và tính cấp thiết. 1.1. Thực trạng trong công tác giảng dạy. a. Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến việc giảng dạy của giáo viên và việc học của học sinh. Nhà trường thường tổ chức các chuyên đề giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Trong các buổi sinh hoạt khối, giáo viên cũng có điều kiện trình bày những khó khăn vướng mắc trong công tác giảng dạy để mọi người cùng nhau tháo gỡ. Ban giảm hiệu, tổ chuyên môn luôn tư vấn nhiệt tình cho giáo viên những phương pháp dạy học tích cực. Giáo viên ham học hỏi, nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ những hiểu biết về chuyên môn để cùng nhau tiến bộ. Học sinh có nề nếp, có ý thức học tập. Đa số phụ huynh đồng thuận, ủng hộ và luôn phối hợp với giáo viên trong quá trình giáo dục học sinh. b. Khó khăn: Trong quá trình thực hiện nội dung và chương trình Toán 5, tôi nhận thấy việc vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung chương trình sách giáo khoa, phù hợp với các đối tượng học sinh và định hướng dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 vẫn còn nhiều khó khăn. Môn Toán là môn học khô khan và trừu tượng nên giáo viên gặp khó khăn khi lựa chọn các hình thức dạy học phù hợp với từng bài và phù hợp với trình độ nhận thức của các em. Thực tế phương pháp giảng dạy của một số giáo viên trong khối còn đơn điệu, thụ động chưa phù hợp với từng đối tượng của học sinh nên chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, không gây hứng thú học tập cho các em. Học sinh còn thụ động nhiều em chưa hứng thú, chưa thực sự đáp ứng với các yêu cầu bài học nhất là những học sinh nhận thức chậm, lại ít phát biểu. Cuối tiết học 5 Chính vì những lý do nêu trên mà tôi đã chọn “Một số biện pháp tạo hứng thú, phát huy tính tích cực trong học tập môn Toán cho học sinh lớp 5 ". Với đối tượng là học sinh lớp 5C Trường Tiểu học Nhân Hòa. 2. Một số biện pháp tạo hứng thú, phát huy tính tích cực trong học tập môn Toán cho học sinh lớp 5. 2.1. Biện pháp 1: Tạo hứng thú học tập môn Toán cho học sinh lớp 5 bằng cách truyền cảm hứng, năng lượng tích cực cho học sinh trong mỗi tiết học. • Mục tiêu: Giáo viên thiết lập mục tiêu là mang lại cho các em định hướng, giúp các em biết và hướng sự tập trung của mình vào cái gì, cần làm gì để đạt được mục tiêu của mình, giúp các em thấy được vai trò và ý nghĩa của việc học. • Cách thực hiện: Mỗi tiết học, trước khi thực hiện các hoạt động giáo viên cần nêu ra mục tiêu, lợi ích của bài học mang lại cho học sinh để kích thích sự tò mò, sự tìm tòi để giải quyết vấn đề, để tìm ra cái đích cần đạt đến như các em đã biết ở phần mục tiêu. Với mỗi bài học cụ thể, cuối bài học giáo viên cần giúp cho học sinh đo mục tiêu bài học từ đó nhận ra tính lợi ích của bài học mang lại. Với mỗi bài học tôi luôn tìm để đưa ra những bài toán gắn với thực tiễn cuộc sống của học sinh và giáo viên yêu cầu về nhà là hoạt động vận dụng, mở rộng kiến thức đã học. Để tạo ra được động cơ học toán cho học sinh, trước hết tôi đã giúp học sinh thấy được ứng dụng quan trọng, hữu ích của toán trong cuộc sống hàng ngày. Bởi vậy, ngay đầu năm học, tôi cho các em tìm hiểu mục lục sách giáo khoa toán lớp 5. Sau đó, tôi giới thiệu về những nội dung chính trong chương trình toán lớp 5 để kích thích sự tò mò, khám phá của các em. Ví dụ: Tôi giới thiệu về ứng dụng kì diệu và ý nghĩa của phép tính nhân, chia trong cuộc sống. Hoặc khi giới thiệu về phần hình học, tôi cho các em tìm những đồ vật có dạng hình lập phương, hình hộp chữ nhật, khối trụ, mà các em biết. Hoạt 7 thức. Đây không chỉ là một việc làm thiết thực để tạo hứng thú học toán mà còn có giá trị gắn kết toán học với cuộc sống và mang cuộc sống vào trong toán học. Bên cạnh việc tạo động cơ học tập đúng đắn cho học sinh thì nội dung thứ hai tôi hướng tới đó là: 2.2. Biện pháp 2: Tạo hứng thú học tập môn Toán cho học sinh lớp 5 bằng cách lồng ghép các trò chơi học tập phù hợp. • Mục tiêu: Bản chất của trò chơi học tập là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được học tập thông qua các trò chơi. Với lứa tuổi học sinh tiểu học, trò chơi thu hút sự tập trung, chú ý, kích thích hứng thú học tập. Từ đó phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. • Cách thực hiện: Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích, thời gian của trò chơi. Bước 2: Giáo viên hướng dẫn nhiệm vụ cụ thể cho người chơi hoặc đội chơi về luật chơi, cách chơi và thời gian chơi. Bước 3: Thực hiện trò chơi. Bước 4: Tổng kết trò chơi. Bước này gồm các nhiệm vụ sau: + Giáo viên nhận xét kết quả tham gia trò chơi của từng đội (hoặc cá nhân học sinh), những việc làm tốt cần phát huy, những việc làm chưa tốt của từng đội (cá nhân) để rút kinh nghiệm. + Công bố kết quả chơi của từng đội (cá nhân) và trao phần thưởng cho đội (cá nhân) thắng cuộc. + Học sinh nêu kiến thức, kĩ năng bài học thông qua trò chơi. *Trò chơi cụ thể Trò chơi: “ Bảo vệ rừng xanh ” 9 11 Ví dụ : Ứng dụng công nghệ thông tin trong bài “Hình hộp chữ nhật” Tôi trình chiếu cho học sinh xem một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật : viên gạch, bao diêm, bể cá, để kích thích trí tò mò của học sinh. Cho học sinh quan sát hình không gian 3 chiều của khối hình hộp chữ nhật sau đó để học sinh cùng thảo luận, khám phá ra đặc điểm của hình hộp chữ nhật: Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt? Các mặt là những hình gì?, 2.4. Biện pháp 4: Tạo hứng thú học tập môn Toán cho học sinh lớp 5 bằng cách động viên, khích lệ học sinh kịp thời. • Mục tiêu: Với đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học các em rất thích được khen, được tuyên dương, nhận phần thưởng nên việc giáo viên chú trọng công tác thi đua khen thưởng là động lực lớn giúp các em hứng thú, say mê với môn Toán. • Cách thực hiện: + Tôi đã đánh giá học sinh linh hoạt, khéo léo đảm bảo theo đúng thông tư 22 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tôi chia lớp thành 3 nhóm, luân phiên cho các em lần lượt làm nhóm trưởng. Nhóm trưởng sẽ theo dõi và ghi lại khuyết điểm cũng như những việc tốt, bông hoa điểm tốt của các thành viên trong nhóm . + Những học sinh có năng lực nổi trội về môn học nào tôi sẽ chọn và bổ sung vào tổ tư vấn môn học đó. Khi các em học tập tiến bộ được cô ghi nhận và được đi giúp đỡ những bạn khác thì năng lực của các em ngày càng tốt hơn và điều đó trở thành động lực để các em không ngừng phấn đấu mỗi ngày. Chính vì vậy hàng ngày thay vì trách phạt và chê bai học sinh tôi sẽ dành cho các em những lời khen ngợi trân thành khi các em có sự tiến bộ. Đối với những em học toán chưa tốt, bài làm còn mắc lỗi, tôi gợi ý để các em tìm ra lỗi sai trong bài và sửa lại dưới sự dẫn dắt của cô giáo. Ngoài nhận xét bằng lời, tôi dùng cử chỉ, ánh mắt, nụ cười hay những cái xoa đầu để khích lệ các em. Những em nào tiến bộ tôi có thể thưởng bông hoa hay thư 13
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_tao_hung_thu_phat_huy.docx