Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một môn Tiếng Việt

Phần lí luận:

Trong công cuộc đổi mới giáo dục và thực hiện nghiêm túc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nói chung và của ngành giáo dục nói riêng về việc ”Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, tiến hành cải cách giáo dục để tìm ra những phương pháp giảng dạy tối ưu nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo quá trình phát triển của xã hội. Ở bậc tiểu học, đặc biệt là khối lớp một, vấn đề giảng dạy và truyền thụ kiến thức cho các em đó là cơ sở, là nền tảng để học sinh tiếp tục học lên các lớp trên, là nền móng cho sự phát triển của các em sau này. Và với lớp một, điều quan trọng nhất là đọc và viết được, có đọc được tốt các em mới hiểu được nội dung văn bản và học tốt được các môn học khác.

Môn Tiếng việt ở lớp Một là môn hoïc rất quan troïng trong vieäc ñaët neàn moùng cho vieäc hình thaønh vaø phaùt trieån nhaân caùch hoïc sinh. Rèn kỹ năng đọc, viết và phát triển kỹ năng nghe chủ động, nói chủ động với những yêu cầu đọc thông, viết rõ ràng và đúng chính tả, nắm vững luật chính tả là rất quan trọng, đặc biệt là những em học yếu, kém.

2. Phần thực tiễn:

Năm học 2015-2016, tôi tiếp tục được nhà trường phân công dạy lớp Một 3 của khối lớp một, ngay trong những tiết học đầu tiên đón em vào lớp là hướng dẫn học sinh làm quen với môi trường học tập về thầy cô, bạn bè, nề nếp học tập, đồng thời tiến hành khảo sát để nắm được có bao nhiêu học sinh đã học qua lớp mẫu giáo, bao nhiêu học sinh nhận diện được các con chữ cái, phát âm chuẩn. Muốn nâng cao chất lượng đọc cho học sinh yếu vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát nhỏ trong lớp chủ nhiệm với tổng số 31 học sinh, với nội dung sau:

* Tìm hiểu số học sinh được đi học mẫu giáo, số học sinh không đi học mẫu giáo và tìm hiểu lí do. Hoàn cảnh gia đình học sinh.

- Số học sinh đã qua lớp mẫu giáo là 26 học sinh.

- Số học sinh không được đi học mẫu giáo là 5 học sinh.

- Hoàn cảnh gia đình khó khăn: 10 học sinh. Trong đó, có 4 học sinh sống với ông bà do cha mẹ li thân; Có 3 học sinh cha mẹ đi làm xa ở với anh chị.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thuphuong25 | Lượt xem: 2028 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n quá thấp nên dẫn đến kết quả học tập sẽ không cao. Nguyên nhân chủ yếu là còn một vài học sinh chưa được học qua lớp mẫu giáo vì do hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nơi khác chuyển đến đi làm theo thời vụ, một số phụ huynh chưa nắm được phương pháp dạy học mới để dạy thêm cho con khi ở nhà. Sự tiếp thu và ghi nhớ của học sinh còn chậm. Một số phụ huynh khó khăn kinh tế nên không có thời gian dạy con học, cha, mẹ li thân và đi làm ăn xa nên các em ở với ông bà cũng ảnh hưởng đến việc học tập. Một số em chưa chăm chỉ học. 
Vì vậy, là giáo viên chủ nhiệm tôi phải biết đặc điểm tình hình của từng đối tượng học sinh. Từ đó, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức tiết học sao cho các em luôn cảm thấy thoải mái, thích thú, thích tham gia học một cách tư nguyện, không gò ép, giáo viên phải gần gũi yêu thương, động viên kịp thời để học sinh thích học. Nhận thức được điều này và cũng thấy rõ được khó khăn cơ bản tôi đã thực hiện một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho các em học sinh yếu lớp Một để các em có điều kiện học tốt cùng các bạn trong lớp.
II. Noäi dung caàn giaûi quyeát
- Biện pháp điều tra
- Biện pháp tác động giáo dục.
- Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến rèn đọc cho học sinh lớp một.
- Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp một.
- Giôùi thieäu cấu tạo các nét cơ bản cho hoïc sinh lôùp moät. Phân biệt các âm, vần dễ phát âm sai.
III. Giaûi phaùp:
1. Biện pháp điều tra:
Để nắm được tình hình cụ thể của từng đối tượng học sinh, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi xem qua hồ sơ, lí lịch của từng em và phân loại học sinh được gia đình quan tâm trong việc học tập, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, những học sinh sống với ông bà. Học sinh nào chưa qua lớp mẫu giáo, tiếp thu bài học nhanh, những em tiếp thu chậm để từ đó xây dựng kế hoạch, có hình thức giáo dục phù hợp cho từng đối tượng học sinh và mời họp phụ huynh. 
Và một trong những lí do dễ thấy là vì các em còn quá nhỏ, vừa mới bước qua lớp mẫu giáo, lứa tuổi còn ham chơi nên ý thức tự giác, cố gắng trong học tập chưa cao, vì vậy giáo viên chúng ta cần phải nắm được đặc điểm tình hình của từng đối tượng, khả năng tiếp thu của từng em để phát huy tính tích cực ham học cho học sinh, tổ chức tiết dạy sao cho các em cảm thấy nhẹ nhàng, vui vẻ để từ đó các em sẽ thích học.
2. Biện pháp tác động giáo dục:
Tôi đã tiến hành họp phụ huynh và nắm bắt tình hình thực tế của từng học sinh, sau đó hướng dẫn phương pháp dạy đọc và phân tích âm, vần, tiếng môn TV1 – CGD giúp phụ huynh dạy con học ở nhà. Đặc biệt có 5 em chưa qua lớp mẫu giáo thì tôi yêu cầu phụ huynh mỗi buổi tối nhắc nhở, giám sát các em tự học bài và soạn sách vở đầy đủ. Các học sinh còn lại phụ huynh phải kiểm tra nhắc nhở việc học ở nhà của các em. Có gặp khó khăn có thể liên hệ nhờ giáo viên hương dẫn thêm. Lớp có 10 học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhờ ban đại diện cha mẹ học sinh lớp giúp đỡ, hỗ trợ để các em yên tâm học tập. 
Xây dựng đôi bạn học tập: học sinh giỏi kèm học sinh yếu, khá kèm trung bình. Xây dựng nề nếp truy bài đầu giờ của từng đôi bạn và có điểm thi đua cho các tổ. Đối với những em chưa nhận diện hết hoặc chưa biết được bảng chữ cái thì giáo viên cần dành nhiều thời gian để bồi dưỡng cho đối tượng này, ôn và dạy lại bảng chữ cái tiếng việt và học lại những nét cơ bản từ đầu.
Mỗi đầu mỗi buổi học chiều trong tuần, tôi vào sớm 15 phút sẽ kiểm tra đọc đối với các em học yếu để kịp thời giúp các em chưa phát âm đúng các âm, vần, tiếng, từ đã học. Vào chiều thứ năm hàng tuần tôi kèm các em thật sự đọc yếu, viết yếu giúp các em củng cố các kiến thức đã học trong tuần. Luôn giữ mối liên hệ với phụ huynh để trao đổi việc học tập của các em học yếu, em có hoàn cảnh khó khăn. Đối với những học sinh yếu, tôi báo cáo kết quả học tập vào chiều thứ sáu hàng tuần để phụ huynh biết sự tiến bộ và những điểm còn hạn chế.
Trước khi áp dụng phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp Một tôi đã dạy được hơn hai tháng nên tôi khảo sát xem sự tiếp thu và tốc độ đọc của hs như thế nào:
Lớp
Sĩ số
Đọc đúng, nhanh
Đọc đúng, còn chậm
Đọc còn phải đánh vần
Không đọc được
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Một/3
31
7
22,5
7
22,5
12
38,7
5
16
 Như vậy tỉ lệ đọc được không được nhiều. Xuất phát từ kết quả thực tế trên của lớp thì chất lượng đọc rất yếu, nên tôi áp dụng một số biện pháp vào rèn đọc cho học sinh lớp Một như sau:
3. Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh lớp Một:
3.1. Phương pháp trực quan: 
Ở phương pháp này tôi sử dụng quy trình việc 1:
Do nhận thức của trẻ thiên về trực quan, tư duy trừu tượng chưa phát triển nên việc sử dụng phương pháp trực quan rất là quan trọng trong giờ học Tiếng Việt đặc biệt thao tác làm mẫu của giáo viên. Phương pháp này có thể dùng ở bất cứ giai đoạn nào của bài học khi giới thiệu âm, vần mới, luyện đọc, nói khi củng cố bài học làm cho học sinh nắm nội dung bài học tốt. 
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm (Vật thật):
Ví dụ: để học sinh nhận biết âm a, ch thì giáo viên phải phát âm mẫu trước, sau đó học sinh ghi nhớ và đọc lại. Phương pháp này giúp các em nắm được các âm, luyện đọc, nghe, nói một cách thuận lợi. Giúp hs nhận biết được phụ âm hay nguyên âm.
3.2. Phương pháp phân tích ngôn ngữ: 
Việc 2: Phân tích tiếng:
Phương pháp phân tích thể hiện sự phối hợp một cách hợp lí các thao tác phân tích và tổng hợp khi dạy Tiếng Việt. Phân tích trong dạy đọc là tách từng tiếng, vần / âm, thanh được sử dụng khi giảng bài mới.
Ví dụ: Tiếng cha gồm có âm ch, vần a, tiếng chà gồm tiếng cha, thanh huyền, tiếng be gồm âm b và vần e, tiếng bé gồm tiếng be và thanh sắc .
Đối với phương pháp này giáo viên dạy thật tỉ mĩ để giúp học sinh biết phân tích và nhớ âm đầu, vần thanh ghép lại thành tiếng.
3.3. Phương pháp thực hành: 
Phương pháp thực hành được sử dụng thường xuyên trong giờ học Tiếng Việt để biết học sinh có nhớ âm, vần, tiếng đã học. 
Ví dụ: Tiếng cha, thay âm đầu để được tiếng mới? Để tìm được tiếng mới đòi hỏi học sinh phải nhớ các phụ âm đã học. Nếu học sinh không nhớ phụ âm giáo viên nhắc lại cho học sinh ghi nhớ. Đặc biệt các nét.
3.4. Phương pháp động viên, khen thưởng:
Trong tiết dạy tôi thường chú ý đến học sinh ít nói, ít tham gia hoạt động học, học sinh đọc chậm, yếu để gọi các em đọc bài. Tôi luôn tạo sự quan tâm, động viên, an ủi các em cố gắng lên thì sẽ đọc tốt như các bạn. Sau tiết dạy Tiếng Việt tôi gọi các em đọc yếu lên bàn giáo viên cùng đọc bài với cô. Mỗi lần đọc xong mà có tiến bộ tôi thường khen các em bằng những phần quà nhở như: bút chì, cục gôm, viên phấn,để các em thích thú hơn trong học đọc. Tuy những phần quà nhỏ cũng động viên các em cố gắng học thật giỏi. 
3.5. Phương pháp nhận xét, nêu gương: 
Để nâng cao chất lương đọc tốt vào từng học kỳ, năm học tôi thường trò chuyện với học sinh đọc yếu, đọc chậm chỉ cách nhận biết các nét để nhận biết các âm, vần tiếng và ghi nhớ, chọn những học sinh học giỏi, ngoan, chăm học bài, viết bài đẹp và đúng hướng dẫn các bạn đọc để các em noi theo. Từ sự nêu gương trong học tập các em đọc chậm, yếu có ý thức tự học cao hơn.
3.6. Phương pháp sử dụng trò chơi học tập:
Do đặc trưng tâm lí tuổi học sinh lớp Một đặc biệt hào hứng với các trò chơi. Cho nên giáo viên chủ động đưa trò chơi vào hoạt động học tập như trò chơi đố chữ, thi ghép tiếng, vần, hái hoa dân chủ,
Ví dụ: Thi đố chữ: nét cong tròn, bên phải có dấu mũ là âm gì? (ơ), nét khuyết trên, nét móc ngược là âm gì? (l), nét khuyết trên và nét móc hai đầu là âm gì? (h).
Trò chơi ghép tiếng: bông hoa chứa vần oa, em, an, âm, o, u,.. chiếc lá chứa các âm đầu l, ch, tr, kh, nhkhi giáo viên đọc tiếng ban học sinh tìm âm đầu và vần ghép lại thành bông hoa có lá đúng tiếng giáo viên cho thì tuyên dương và thưởng bút chì hoặc tập để động viên những học sinh tiến bộ.
- Trò chơi luyện trí nhớ, khả năng suy luận và tính nhanh nhẹn.
Troø chôi hoïc taäp laøm thay ñoåi hình thöùc hoaït ñoäng hoïc taäp, hoïc sinh tieáp thu kieán thöùc töï giaùc vaø tích cöïc hôn, hoïc sinh thaáy vui hôn, côûi môû hôn, thö thaùi, deã chòu hôn. Giuùp hoïc sinh reøn luyeän, cuûng coá, tieáp thu kieán thöùc ñoàng thôøi phaùt trieån voán kinh nghieäm maø caùc em ñaõ tích luõy thoâng qua hoaït ñoäng chôi. Reøn luyeän kyõ naêng, kyõ xaûo, thuùc ñaåy hoaït ñoäng trí tueä. Nhôø söû duïng troø chôi hoïc taäp maø quaù trình daïy vaø hoïc trôû thaønh moät hoaït ñoäng vui vaø haáp daãn hôn. Giúp các em chưa mạnh dạn tự tin hơn và đọc còn yếu ghi nhớ âm, vần, tiếng đã học.
4. Nghiên cứu tài liệu:
 Điều đầu tiên để thực hiện đề tài đạt hiệu quả rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một, tôi đã tìm đọc những tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài. Chính sự nghiên cứu, tìm tòi ở tài liệu giúp cho các tiết học Tiếng Việt đạt kết quả tốt.
5. Nghiên cứu thực tế:
Thông qua các tiết dự giờ, thao giảng và các buổi họp chuyên môn tôi đã trao đổi thêm với các bạn đồng nghiệp về một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp Một để áp dụng, từ đó đúc kết kinh nghiệm trong quá trình dạy học.
Thông qua các tiết dạy thực tế trên lớp để kiểm tra tính khả thi của đề tài, đồng thời bản thân tôi đã phân loại các đối tượng học sinh của lớp mình, tìm hiểu xem các em thường yếu ở mạch kiến thức nào và từ đó để lựa chọn phương pháp rèn đọc cho phù hợp, giúp các em củng cố âm, vần, tiếng, từ để đọc bài tốt hơn.
6. Phần học các nét chữ cơ bản và học vần: 
6.1. Học các nét cơ bản:
Ngay hai tuần không đầu tiên rèn nề nếp, học các nét cơ bản. Tôi đã dạy học sinh đọc và viết các nét cơ bản thật kĩ. Dựa các nét cơ bản này mà học sinh phân biệt được chữ cái, kể cả các chữ cái có hình dạng giống, khác nhau.
Ví dụ: Các nét cơ bản và tên gọi: 
Nhóm 1: Nét thẳng: 
 Nét ngang: 
 Nét xiên trái: 
 Nét xiên phải : 
Nhóm 2: Nét móc ngược
 Nét móc xuôi
 Nét móc hai đầu
Nhóm 3: Nét cong trái
 Nét cong phải
 Nét cong trái
 Nét cong kín
Nhóm 4: Nét khuyết trên
 Nét khuyết dưới, khuyết kép
 Nhóm 5: Nét xoắn
 Nét thắt
6.2. Học âm: 
Sau khi học sinh đã học thật thuộc tên gọi và cấu tạo các nét cơ bản một cách vững chắc thì tiếp theo là phần học âm (chữ cái). Giai đoạn học chữ cái là giai đoạn vô cùng quan trọng. Trẻ có nắm chắc chắn chữ cái thì mới ghép được các chữ vào với nhau để tạo thành tiếng, các tiếng đơn ghép lại với nhau tạo thành từ, câu.
Ở giai đoạn này tôi dạy cho các em phân tích từng nét chữ cơ bản trong từng chữ cái và nếu cùng chữ cái đó có cùng tên gọi song có nhiều kiểu viết khác nhau hay gặp trong sách báo như: chữ d - g thì tôi phân tích cho học sinh hiểu và nhận biết chữ đó là chữ d – g:
Âm d gồm nét cong kín và nét thẳng 4 ô li nằm bên phải.
Âm g nét cong kín và nét khuyết dưới.
Khi học sinh nắm kĩ về cấu tạo các nét cơ bản rồi thì sẽ giúp các em phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo và tên gọi của bốn âm : d, b, p, q.
Ví dụ: Âm d gồm nét con kín bên trái và nét thẳng 4 ô li.
 Âm b gồm nét thẳng bên trái 5 ô li và nét cong kín bên phải.
Sang phần âm ghép gồm 2 âm đơn ghép với nhau. Tôi cho học sinh sắp xếp các âm có âm h đứng sau thành một nhóm để giúp học sinh nhận ra sự giống nhau và khác nhau của các âm đó: 
Ví dụ: Các âm: c + h = ch; n + h = nh; k + h = kh; 
 g + h = gh; ng + h = ngh.
Còn lại các âm: gi, tr, ng, q tôi cho học thật kỹ cấu tạo và cách ghép chữ.
 Cho học học thuộc các chữ có luật chính tả: k, gh, ngh, khi có âm e, ê, i, âm cờ đứng trước âm đệm ta viết con chữ cu (q) và âm đệm viết bằng chữ u.
Phân từng cặp: ch – tr, d – gi, s – x, g – r, để phát âm chính xác và viết chính tả cho đúng.
Trong khi luyện phát âm tôi chú ý luyện phát âm đúng các âm mà học sinh thường sai s - x, g - r, d – gi.
Ví dụ: âm s khi phát âm phải uốn đầu lưỡi, hơi thoát ra xát mạnh, không có âm thanh tôi phát âm nhiều lần cho học sinh quan sát. Âm x khi phát âm đầu lưỡi tạo ra với môi răng môi răng một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh. Phát âm đúng thì mới đọc đúng với những âm mà các em hay nhầm lẫn. Tôi còn dùng nghĩa để phân biệt như: sa/xa, sẻ/xẻ để học sinh hiểu rồi đọc cho chính xác.
Trong các tiết học, bài học tôi luôn thay đổi hình thức kiểm tra các âm chữ cái thông qua tiết tự học, sinh hoạt lớp, đầu giờ, cho các em tự đố nhau, giúp đỡ nhau trong học tập. Từ đó củng cố thêm kiến thức về âm, vần, tiếng, từ, câu, bài văn mà mình đã học. Qua phần âm học sinh đọc và viết đúng âm 28 em, còn 3 em còn hay quên âm gi, ngh, tr. Tôi sẽ củng cố qua phần vần.
6.3. Học vần:
Sang phần học vần có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh cách sử dụng nguyên âm, phụ âm và cách phát âm tôi rất chú trọng cách đọc của học sinh. Muốn nắm chắc âm vị, tôi cho nhiều học sinh phát âm và phân tích đọc trơn. Đặc biệt là học sinh yếu, mỗi ngày các em được củng cố âm vị đã học vào đầu giờ, tiết tự học, chiều thứ 5 hàng tuần. Kết thúc tiết học tôi cho các em thi tìm tiếng chứa các vần mới học nhằm giúp các em nhớ lại bài mới học. Cuối tuần vào tiết sinh hoạt lớp tôi sẽ có quà để động viên những em có tiến bộ. Tuy món quà nhỏ nhưng khuyến khích các em yếu sẽ cố gắng học tốt hơn.
Khi học các vần có cặp âm cuối: n/t, m/p, ng/c, nh/ch, tôi thường hướng dẫn phát âm, sau đó tôi phát âm mẫu cho học sinh quan sát.
Ví dụ: an/ang
- Vần an lưu ý khi phát âm đầu lưỡi chạm hàm trên.
- Vần ang lưu ý khi phát âm miệng hả rộng. tương tự các vần khác tôi hướng dẫn cách phát âm thật kĩ để học sinh dễ phân biệt và đọc cho đúng.
Mỗi tiết dạy tôi phân loại chất lượng học tập của lớp làm 4 trình độ: Giỏi, khá, trung bình, yếu và phân công: Giỏi kèm yếu; Khá kèm trung bình.
Hằng ngày tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh giỏi. Những ngày đầu, tôi trực tiếp kiểm tra học sinh giỏi biết được các em đọc đúng và trôi chảy, lưu loát rồi thì nhận nhiệm vụ sẽ đi kiểm tra bạn một cách chính xác. Học sinh trung bình và yếu sẽ thấy bạn học giỏi và lại dạy mình học, thì mình cũng cố gắng học để không thua kém bạn. Bởi ông cha ta đã dạy: «Học thầy không tày học bạn »
Từ đó, chất lượng học trong lớp tương đối đồng đều, tuy còn một số em đọc còn chậm về phần vần, câu. Qua học kì I, kết quả kiểm tra lớp tôi đạt 100% các em đọc và viết đúng, nhưng vẫn còn 1 em đọc còn chậm, tôi tiếp tục củng cố và bồi dưỡng thêm cho em, đồng thời kết hợp với gia đình luyện đọc thêm khi ở nhà.
IV. Keát quaû:
Sau khi tieán haønh thöïc nghieäm ñeà taøi trong caùc tieát hoïc Tiếng Việt toâi nhaän thaáy hoïc sinh haêng haùi phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi, ñöôïc laøm vieäc nhieàu, phaùt huy ñöôïc tính tích cöïc, chuû ñoäng cuûa hoïc sinh. Taêng cöôøng khaû naêng đọc đúng, nhanh, viết đúng, khaéc saâu vaø vaän duïng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc.
Qua phần ngữ âm và phần vần tôi tiến hành kiểm tra đọc, keát quaû học kỳ I ñaït ñöôïc nhö sau:
Lôùp
Só soá
Đọc đúng, nhanh
Đọc đúng, còn chậm
Đọc còn phải đánh vần
SL
%
SL
%
SL
%
Moät 3
31
24
77,4
6
19,3
1
3,2
Töø baûng keát quaû treân cho thaáy, tæ leä hoïc đọc yeáu ñaõ giaûm nhieàu, không có học sinh nào không đọc được so vôùi đđầu naêm hoïc. Các em đọc tốt phần ngữ âm vaø các vần đã học. Hết phần ngữ âm 100% học sinh yếu lớp tôi dạy đều nắm vững chữ, âm và đọc tiếng, từ một cách chắc chắn. Đặc biệt là học sinh phát âm sai s/x, ch/tr, g/ r không còn phát âm sai nữa. 
Sang phần học vần học sinh đọc rất là tốt. Biết tìm tiếng, từ chứa các vần đã học rất phong phú và dần dần đọc được các đoạn văn hay bài văn dài. Vẫn còn một số em đánh vần tôi tiếp tục rèn đọc cho các em đọc còn chậm vào thứ năm hàng tuần.
Qua ñoù cho thaáy quaù trình nghieân cöùu vaø aùp duïng ñeà taøi thì soá hoïc sinh đọc yếu coù chuyeån bieán raát toát, khaéc saâu noäi dung baøi hoïc. Ñaëc bieät laø caùc hoïc sinh tröôùc ñaây thöôøng khoâng biết đọc, biết viết không höùng thuù vôùi giôø hoïc Tiếng Việt thì baây giôø caùc em raát thích học môn Tiếng Việt. Và mỗi tuần tôi cho các em chơi trò chơi đố chữ, ghép vần tiếng, từ vào học hai đến ba trò chơi thì các em rất hào hứng, không khí lớp học nhẹ nhàng học sinh học năng động và thông minh hơn.
PHAÀN III
KEÁT LUAÄN
I. Toùm löôïc giaûi phaùp
Qua quaù trình nghieân cöùu ñeà taøi: “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một môn Tiếng Việt”, toâi nhaän thaáy tất cả các trường hợp học sinh yếu đọc kém một phần do hoàn cảnh khó khăn không cho con đi học mẫu giáo, thiếu sự quan tâm của gia đình, một phần các em chưa được làm quen chữ cái và các học theo chương trình TV1- CGD, phụ huynh không biết dạy con như thế nào cho nên dẫn đến đọc, viết yếu như hiện nay. Để giảm bớt học sinh học yếu môn Tiếng Việt điều trước tiên giáo viên phải tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý và hoàn cảnh của học sinh. Sau đó giáo viên quan tâm đến từng đối tượng và có biện pháp, phương pháp dạy sát từng đối tượng, kịp thời uốn nắn, khích lệ, động viên, đáp ứng đúng những điều các em còn thiếu về kiến thức, kỹ năng nhận biết âm, vần tiếng nhanh. Sẽ giúp các em dần theo kịp yêu cầu về chất lương đọc ở cấp tiểu học. Đối với giáo viên phải luôn lưu tâm đến những em học đọc yếu và dành cho các em một sự ưu ái, một thái độ khích lệ, động viên, những lời chỉ bảo ân cần, nhẹ nhàng sự tiến bộ của các em trong học tập là phần thưởng vô giá đối với mỗi người giáo viên chúng ta. Bên cạnh đó giáo viên cũng tạo không khí vui chơi học tập vừa học vừa chơi thì có nhiều tác dụng trong các giờ học của học sinh tiểu học, noù tạo không khí vui tươi, sinh động. Nó còn kích thích trí tưởng tượng, ham hiểu biết cho hoïc sinh, giúp các em tự tin hơn, có được cơ hội tự khẳng định mình và tự đánh giá nhau trong học tập.
Ñoàng thôøi ñeå goùp phaàn naâng cao chaát löôïng daïy hoïc môn Tiếng Việt, baûn thaân giaùo vieân caàn phaûi töï hoïc hoûi, boài döôõng naâng cao trình ñoä chuyeân moân cuûa mình, khoâng ngöøng tìm toøi saùng taïo ra nhöõng caùi môùi ñeå phuïc cho quaù trình daïy hoïc cuûa mình. Phải có trách nhiệm với học sinh yếu, không nên hờ hợt cho qua khi học sinh đọc không được và đọc sai. Nhất là dạy học sinh lớp Một.
II. Phaïm vi, ñoái töôïng aùp duïng: 
Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy các em được phát huy hết khả năng của mình, kiến thức được mở rộng vaø nâng cao. Töø nhöõng keát quaû thu ñöôïc sau quaù trình nghieân cöùu vaø thöïc hieän ñeà taøi naøy, toâi thaáy để giảm bớt học sinh đọc yếu đầu năm học của lớp Một phải phân loại học sinh, quan tâm đến đối tượng yếu, kém, vận dụng linh hoạt các hình thức, phương pháp dạy học tích cực để các em hòa nhập vào hoạt động học tập. Tăng cường rèn kỹ năng đọc, kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động học.
Trên đây là một vài kinh nghieäm của cá nhân tôi ñaõ aùp duïng thaønh coâng trong thôøi gian qua về phương pháp daïy hoïc Tiếng Việt cho học sinh yếu ở lớp Một ba, trường Tiểu học Thị trấn Tân Hưng trong thôøi gian vöøa qua, xin ñöôïc chia seû vôùi caùc baïn ñoàng nghieäp, bản thân sẽ rút kinh nghiệm và phấn đấu nhiều hơn nữa. Do thời gian và khả năng có hạn, những vấn đề tôi nêu ra chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, rất mong sự đóng góp ý kiến của các anh chị đồng nghiệp, Tổ chuyên môn, Ban giám hiệu và các cấp quản lý ñeå ñeà taøi ñöôïc hoaøn thieän vaø vaän duïng vaøo thöïc teá giaûng daïy sau naøy.
Xin chân thành cám ơn!
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO
1. “Lê Phương Nga (Chuû bieân): Phương pháp dạy học Tiếng việt 1” Nhaø xuaát baûn Đại học sư phạm.
2. “Lê A – Đinh Trọng Lạc – Hoàng Văn Thung (Chuû bieân): Tiếng việt 3 Nhaø xuaát baûn Đại học sư phạm.
3. “ Tiếng việt” Sách giáo viên: Nhà xuất bản Giáo dục.
4. “ Hồ Ngọc Đại – Ngô Hiền Tuyên (Chủ biên) Thiết kế Tiếng Việt công nghệ giáo dục Tập 1, 2, 3: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
5. “ Troø chôi hoïc Tiếng Việt lôùp 1” Nhaø xuaát baûn Giáo dục.
MUÏC LUÏC
	Trang
Phaàn I: Phaàn môû ñaàu	1
 I. Lí do choïn ñeà taøi	1
 II. Muïc ñích ñeà taøi	2
 III. Lòch söû ñeà taøi	2
 IV. Phaïm vi ñeà taøi	3
Phaàn II: Noäi dung vaø giaûi phaùp	4
 I. Thöïc traïng ñeà taøi	4
 II. Noäi dung caàn giaûi quyeát 5
 III. Giaûi phaùp 5
 1.Biện pháp điều tra	5
 2. Biện pháp tác động.	5
 3. Một số phương pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một.	6
 4. Nghiên cứu tài liệu 8
 5. Nghiên cứu thực tế. 8
 6. Phần học các nét cơ bản và phần học vần. 8 
 IV. Keát quaû	 10
Phaàn III: Keát luaän	12
 I. Toùm löôïc giaûi phaùp	12
 II. Phaïm vi, ñoái töôïng aùp duïng	12

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_doc_cho_hoc_sinh.doc