Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi

 Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản của con người nó là một nhân tố quan trọng trong sự phát triển nhân cách.Song ngôn ngữ không phải là cái bẩm sinh, mà nó được hình thành và phát triển trong quá trình đứa trẻ sống và giao lưu với những người xung quanh, và tiếng “mẹ đẻ” là cơ sở phát triển trí tuệ, là vốn quý của mọi tri thức. Vì vậy việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ qua việc đọc và kể lại tác phẩm văn học là trang bị cho trẻ nhận thức thế giới xung quanh và mở rộng quan hệ với mọi người. Mặt khác, ở lứa tuổi mẫu giáo yêu cầu khả năng diễn đạt, ngôn ngữ mạch lạc, đọc kể diễn cảm theo mẫu, cấu trúc câu, đúng ngữ pháp, rõ ràng, biểu cảm âm thanh ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ là vô cùng quan trọng.

 Đối với trẻ mẫu giáo, muốn diễn đạt được những suy nghĩ của mình, trẻ phải dùng ngôn ngôn ngữ để trao đổi và cũng nhờ ngôn ngữ đó mà người lớn giúp trẻ có nhận thức đúng đắn, phân biệt được cái tốt, cái xấu,có tình yêu đối con người và thiên nhiên. Khơi dậy ở trẻ lòng ham muốn làm những việc tốt và những ước mơ trong sáng, với thực tế ngôn ngữ có tầm quan trọng rất lớn và được các trường mẫu giáo chú ý cùng với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ mới chỉ là giai đoạn đầu nên vẫn còn nhiều vấn đề cần được quan tâm. vì thực tế quá trình khả năng diễn đạt của trẻ chưa chọn vẹn, còn nói ngọng, nói ấp úng, nói thiếu câu, diễn đạt cộc.

 

doc21 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 62664 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiếp xúc với trẻ nhưng vẫn còn hạn chế. Ngoài ra, cô giáo chưa thật quan tâm đến trẻ, xem trẻ khi tiếp xúc với nhau nói với nhau như thế nào. Nhiều khi chơi với nhau, trẻ còn dùng sai từ, diễn đạt chưa thật mạch lạc và lôgic với câu nói của mình:
Ví dụ: Có trẻ nói: "Ngày mai tớ đi ăn cỗ đám cưới của bà tớ !".
 Đó là một cái sai trong cách dùng từ của trẻ mà giáo viên cần phải quan tâm và hướng dẫn trẻ hơn nữa trong mọi hoạt động, không nên coi thường các giờ chơi của trẻ mà để trẻ muốn nói sao thì nói là chưa được, đặc biệt là trong giờ hoạt động góc.
*Tìm hiểu gia đình:
 Các cháu đến trường hầu hết là con nhà nụng và một số ớt con em là cụng chức nhà nước. Bố mẹ các cháu rất bận rộn với công việc của mình nên chưa chỳ ý đến việc phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ, 100% là trẻ bán trú tại trường. Điều này chứng tỏ cô giáo luôn là người tiếp xúc nhiều với các cháu nên trách nhiệm nặng nề hơn. Hơn thế nữa, cha mẹ trẻ chưa nắm được tâm lý và sự phát triển của trẻ, vì vậy việc rèn luyện cho trẻ còn hạn chế. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là thích bắt chước và thích làm người lớn, phát triển qua trực quan nên trẻ chưa diễn đạt được nhiều dẫn đến nhận thức của trẻ còn nhiều hạn chế, kéo theo trẻ không lĩnh hội được kiến thức mới. Mặt khác, trẻ được sống trong điều kiện sinh hoạt tương đối là đầy đủ nhưng về mặt ngôn ngữ cũng bị hạn chế, tạo cho việc rèn luyện khả năng và kỹ năng diễn đạt của trẻ chưa được lưu loát, chưa dứt khoát và chưa được trôi chảy.
 Dù nhà trường là nơi giúp trẻ tiếp thu và mở mang kiến thức hiểu biết của mình về thế giới xung quanh nhưng gia đình cũng rất quan trọng đối với trẻ. Có thể nói, gia đình chính là một xã hội thu nhỏ, trong đó bố mẹ là nền tảng để giúp trẻ nói lên tiếng nói đầu tiên và ngày càng phát triển rộng hơn.
 Vì vậy, tôi chọn đề tài này để nghiên cứu cho mình. Vì khả năng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu khả năng diễn đạt ngụn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổi trong phạm vi của trường Mầm non Hũa Bỡnh
* Thuận lợi: 
 - Được sự quan tâm của ban giám hiệu về mọi mặt
 - Trường có cơ sở vật chất phục vụ tốt cho các hoạt động của trẻ.
 - Phụ huynh học sinh quan tâm, kết hợp cùng tôi trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
 - Các cháu đều khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ngoan thích hoạt động vui chơi.
* Khó Khăn:
 - Do trình độ nhận thức không đồng đều, một số trẻ mới lần đầu đến lớp nên việc hình thành các thói quen nề nếp rất vất vả, một số cháu nói chưa rõ, còn nói ngọng.
 - Một số phụ huynh bận công việc ít chăm lo, trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói để uốn nắn cho trẻ về ngôn ngữ.
2.2. Cỏc giải phỏp 
 - Bồi dưỡng nõng cao nhận thức.
 - Luyện kỹ năng thực hành.
 - Tăng cường cơ sở vật chất.
 - Kiểm tra đỏnh giỏ.
 - Phờ phỏn, rỳt kinh nghiệm.
 - Biểu dương, tuyờn truyền 
 - Khuyến khớch băng vật chất .
1. Bồi dưỡng nõng cao nhận thức
 Cho trẻ tiếp xúc và hoạt động với các đồ vật tôi hỏi trẻ: Đây là cái gì? Chiếc ô tô này màu gì? Quả bóng này to hay nhỏ? Từ những hoạt động này cũng giúp trẻ mở rộng vốn từ, tôi thường xuyên sửa phát âm sai cho trẻ, hoàn thành thói quen tư duy về mọi việc diễn ra xung quanh trẻ một cách tự nhiên nhất.
 Ví dụ: Trẻ quan sát vườn hoa trẻ kể lại . Hoa hồng màu đỏ, có gai, hoa cúc màu vàng.
 Những lần sau tôi đã tích cực hóa lời nói của trẻ khi quan sát tôi đưa ra các câu hỏi: Hoa gì màu đỏ có gai? Hoa gì cánh dài mà có màu vàng?
 Đối với trẻ 3 tuổi biểu tượng của trẻ còn chưa đầy đủ, tôi luôn bổ sung câu trả lời chưa đầy đủ cho trẻ. Những lúc trẻ lúng túng tôi đã gợi ý và giúp trẻ trả lời cho chính xác.
2. Luyện kỹ năng thực hành.
 Tôi cho trẻ tham gia chơi cùng bạn bè trong lớp theo từng nhóm nhỏ. Đây là cơ hội cho trẻ được trò chuyện với các bạn và phát triển khả năng giao tiếp của trẻ, trẻ sớm học cách truyền tải, suy nghĩ cảm giác thành lời khi chơi với đồ vật.
 Ví dụ: Tôi cho trẻ chơi ru em, mỗi nhóm ngồi 3 - 5 trẻ, mỗi trẻ ôm một con búp bê, tôi nói trẻ: Ru em à ơi và lắc lư người, từ đó cũng làm cho trẻ gia tăng trí tưởng tượng và nâng cao khả năng giao tiếp với mọi người xung quanh.
 Hay trong trò chơi xâu hạt, xếp hình, tôi cũng tổ chức thường xuyên để trẻ được hoạt động với đồ vật trẻ phát triển tư duy ngôn ngữ và trẻ có thói quen sử dụng các trò chơi. Qua đó cũng kích hoạt cho trẻ phát triển ngôn ngữ.
3. Tăng cường cơ sở vật chất
 Trong các tiết dạy tôi đã đưa ra các bức tranh có các nhân vật, thể hiện được nôi dung chủ đề. Tôi hướng trẻ quan sát một cách chi tiết những nội dung thể hiện trong tranh, trẻ hứng thú quan sát và từ đó hình thành kỹ năng cho trẻ. Trẻ không chỉ nhắc lời nói của cô giáo mà trẻ thể hiện sự hiểu biết của mình qua lời nói của trẻ.
 Ví dụ: Khi đưa tranh về đàn gà tôi hỏi trẻ: Các con ơi đàn gà nhà bà có đẹp không? Gà mẹ thì to, gà con thì nhỏGà to có bộ lông màu gì?
 - Những giờ trả trẻ tôi thường đọc sách, truyện có tranh minh họa, trẻ rất thích thú và luôn miệng hỏi về những nhân vật trẻ nhìn thấy trong tranh.
 - Ở lớp những đồ dùng đồ chơi như: Búp bê, ô tô, cỏc con vật, các hình khối đều có những ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển của trẻ. Nó làm phong phú những biểu tượng đạo đức, lời nói giữa cô và trẻ cũng làm tích cực hóa vốn từ cho trẻ.
4. Phờ phỏn, rỳt kinh nghiệm.
 Qua việc rèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ qua đọc và kể lại tác phẩm văn học, tôi thấy đa số trẻ chưa diễn đạt được mạch lạc câu nói của mình. Do thời gian có hạn nên tôi chỉ áp dụng các phương pháp đã học và một số biện pháp, qua thực tế dạy trẻ đọc và kể chuyện diễn đạt đó là:
* Dựng thủ thuật cõu đố, thủ thuật để gợi mở cho trẻ, để trẻ hướng vào bài sắp học.
 Vớ dụ : Trong cõu truyện : Ba chỳ lợn con tụi dựng thủ thuật cho trẻ chơi trũ chơi : ‘Kộo cưa lừa xẻ’ để gõy hứng thỳ cho trẻ.
* Đàm thoại trong giờ làm quen với văn học.
- Qua đàm thoại với trẻ cỏc cõu 
+ Trong câu truyện có những ai?
+ Có mấy nhân vật?
+ Ba chú lợn rủ nhau đi đâu vào rừng thấy cảnh đẹp các chú lợn ước ao điều gì?
+ Nhà lợn út làm bằng gì?
+ Nhà lợn anh hai làm bằng gì?
+ Nhà lợn anh ba làm bằng gì?
+ Nếu được ước, các con ước làm ngụi nhà như thế nào?
+ Nhà của hai chú lợn em bị làm sao?
+ Cuối cùng ba chú lợn ở nhà ai?
+ Trong câu truyện này các con yêu ai nhất ? Vì sao?
* Dạy trẻ kể lại truyện : 
- Cho trẻ kể lại chuyện trờn cơ sở nhớ nội dung cõu chuyện, lời đàm thoại. Cụ động viờn khuyến khớch trẻ cựng tham gia kể chuyện.
 * Cụ là người dẫn truyện trẻ đúng vai cỏc nhõn vật:
 Tổ hoa hồng đóng vai lợn út. 
 Tổ hoa cúc đóng vai lợn anh hai.
 Tổ hoa sen đóng vai lợn anh cả.
 Một bạn đóng vai chó sói
*Cho trẻ kể chuyện lại theo nhóm:
*Trẻ đóng kịch cùng cô.
5. Biểu dương, tuyờn truyền
 Do vốn từ và cách diễn đạt của trẻ trong lớp không đồng đều, cú những trẻ hạn chế về ngụn ngữ như ngọng, diễn đạt cũn hạn chế.
* Đối với những trẻ ngọng: Tụi cho trẻ nhắc lại những từ khú phỏt õm.
 Vớ dụ: Trẻ thường phỏt õm ngọng chữ “l” và “n” tụi phỏt õm trước cho trẻ phỏt õm sau và yờu cầu trẻ phỏt õm lại cho chuẩn. Ngoài cỏc hoạt động học tụi rốn cho trẻ phỏt õm đỳng ở mọi lỳc mọi nơi
 Vớ dụ: Trong giờ đún và trả trẻ tụi khi hay trũ chuyện với trẻ núi ngọng nhiều hơn và nhẹ nhàng cho trẻ nhắc lại những cõu trẻ núi ngọng dưới hỡnh thức trũ chuyện cựng cụ.
* Đối với trẻ diễn đạt cũn hạn chế:
 - Tụi trũ chuyện, quan tõm nhiều hơn đến những trẻ cũn hạn chế về ngụn ngữ, tụi thường xuyờn đặt cõu hỏi ở trong hoạt động học và ở mọi lỳc mọi nơi để cho trẻ trả lời qua đú trẻ phỏt triển ngụn ngữ nhiều hơn cho trẻ.
 Vớ dụ: Trong hoạt động làm quen với văn học: Bài thơ: “Tết đang vào nhà”, tụi hỏi trẻ bài thơ cú tờn là gỡ? Trong bài thơ cú những hoa gỡ?....Nếu trẻ diễn đạt khụng trọn vẹn cõu thỡ tụi sẽ gợi ý giỳp trẻ trả lời đầy đủ nội dung của cõu.
* Đối với những trẻ nhanh nhẹn diễn đạt tốt:
- Tụi sẽ đưa ra cõu hỏi “ Vỡ sao”; “Tại sao”... để phỏt triển tư duy cho trẻ đồng thời phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ khi trẻ trả lời cõu hỏi của cụ.
 - Đối với những trẻ nhanh nhẹn diễn đạt tốt tụi cho trẻ tự kể lại cõu truyện mà trẻ đó được học, ở mọi lỳc mọi nơi tụi cũng hay trũ chuyện đàm thoại với trẻ những cõu hỏi đũi hỏi trẻ phải tư duy để phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ tốt hơn.
 - Vớ dụ: Sau khi học xong cõu chuyện “ Đụi bạn tốt” đến cuối bài tụi yờu cầu trẻ kể lại cõu truyện từ đầu đến cuối, hoặc cho trẻ vừa kể vừa diễn đạt bằng hành động
6. Khuyến khớch bằng vật chất
 Để nâng cao hoạt động phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổi và để có sự giáo dục đồng bộ giữa gia đình và nhà trường là 1 việc làm hết sức cần thiết bởi tôi nhận thấy rằng tất cả mọi khó khăn trong học tập không thể thiếu được vai trò giải quyết khó khăn của phụ huynh. Vì vậy ngay từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm về hoạt động phỏt triển ngụn ngữ tôi đã tổ chức 1 số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hơn về hoạt động phỏt triển ngụn ngữ, đồng thời tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với các bậc phụ huynh về tầm quan
trọng của hoạt động phỏt triển ngụn ngữ của trẻ nói chung và đối với trẻ 3 tuổi nói riêng. 
 Giới thiệu cho phụ huynh xem những đồ dựng, đồ chơi cần thiết để phục vụ hoạt động này. Từ đú phụ huynh sẽ thấy được vị trớ quan trọng của từng hoạt động đặc biệt là hoạt động phỏt triển ngụn ngữ. Cần cú những đồ dựng đồ chơi phục vụ việc dạy học cho trẻ để cho việc phỏt triển ngụn ngữ của trẻ được tốt hơn. 
 Từ đú tụi kờu gọi phụ huynh hỗ trợ nguyờn vật liệu sẵn cú ở địa phương để làm ra nhiều đồ dựng đồ chơi phục vụ cho chuyờn đề và gúp một phần kinh phớ để mua sắm thờm đồ dựng đồ chơi.
 Tụi thường xuyờn trao đổi với phụ huynh về việc học tập của từng trẻ. Đối với những chỏu yếu, ngoài việc học ở lớp, tụi cũn tranh thủ nhờ phụ huynh giỳp đỡ thờm cho chỏu ở nhà.
* Bảng phõn loại trẻ thể hiện ngụn ngữ:
Sỹ số lớp
Thể hiện tốt vốn từ, cách diễn đạt thông qua việc đọc và kể lại tác phẩm văn học
Trẻ thể hiện vốn từ cách diễn đạt ở mức độ khá, trung bình qua việc đọc kể tác phẩm văn học
Trẻ còn hạn chế vốn từ, cách diễn đạt thông qua việc đọc kể các tác phẩm văn học
23 cháu
8
9
6
Qua bảng phân loại trên tôi nắm bắt được đặc điểm nhận thức về vốn từ và khả năng diễn đạt của từng trẻ để vào tiết dạy thơ, truyện tôi cần quan tâm nhiều đến cháu còn chậm vốn từ còn nghèo còn ấp úng chưa diễn đạt được thành câu bằng cách gọi thường xuyên, gọi nhiều lần, trong tiết học kể truyện, đọc thơ khuyến khích động viên trẻ theo nhiều hình thức: đọc thơ diễn đạt trôi trảy lưu loát được thưởng trò chơi. 
2.3. Kết quả
 - Tiờu chớ đỏnh giỏ.
 Với kinh nghiệm của bản thân và những kiến thức được trang bị trong quá trình công tác tôi đã áp dụng những biện pháp trên vào quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Tuy chỉ là những biện pháp có được từ cá nhân tôi, dựa vào tình hình của trẻ lớp tôi chủ nhiệm tôi thấy các cháu lớp tôi cũng có nhiều chuyển biến rõ rệt.
 - Kết quả sau khi đỏnh giỏ.
 Trên 90% trẻ nói trọn câu : 
 Ví dụ : Trẻ đọc thơ diễn cảm, kể chuyện lưu loát - Con mời cô ăn cơm, và nói rõ ràng không nói ngọng, không nói lắp, có nhiều cháu trả lời lưu loát trọn ý, trọn câu, các cháu đọc thơ đã hay hơn, các giờ âm nhạc cháu đã hát được đúng giai điệu, rõ lời và nhịp nhàng.
 Trong giao tiếp với cô trẻ đã trả lời rõ nghĩa, khi tham gia các trò chơi tập thể trẻ trò chuyện với bạn rất vui Trẻ có yêu cầu gì trẻ đều thể hiện qua lời nói rất rõ ràng. Tôi cảm thấy rất vui mừng và các bậc phụ huynh cũng tỏ ra hài lòng và mến phục.
- So sỏnh vớicựng kỳ năm trước.
Nội dung
Trước khi chưa có biện pháp thực hiện
Sau khi đã thực hiện
Số trẻ phát âm chưa rõ
50%
90%
Số trẻ nói ngọng
50%
90%
III. Bài học kinh nghiệm
 Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và thực hiện cỏc biện phỏp trờn vào hoạt động phỏt triển ngụn ngữ tụi đó rỳt ra những bài học kinh nghiệm sau:
 1. Nắm vững được cỏc yếu tố đổi mới cơ bản trong tổ chức cỏc hoạt động phỏt triển ngụn ngữ thụng qua hoạt động chơi, học kể lại tỏc phẩm văn học.
 2. Nắm vững nội dung hoạt động cho trẻ phỏt triển ngụn ngữ để trẻ được hoạt động tớch cực .
 3. Biết thiết kế và tổ chức cỏc hoạt động phỏt triển ngụn ngữ theo chủ điểm theo một cỏch linh hoạt, sỏng tạo phự hợp với khả năng trẻ và điều kiện cụ thể của địa phương.
 4. Biết quan sỏt ghi chộp để theo dừi đỏnh giỏ quỏ trỡnh phỏt triển những kĩ năng cần thiết cho việc núi,và diễn đạt . của trẻ nhằm điều chỉnh cỏc biện phỏp giỏo dục đối với từng cỏ nhõn trẻ.
 5. Đầu tư trong soạn giảng trước khi lờn lớp.
 6. Thường xuyờn trao dồi, học hỏi kinh nghiệm để nõng cao tay nghề. 
 7. Tạo mụi trường học tập làm đồ dựng đồ chơi phong phỳ, đẹp mắt phự hợp kớch thớch trẻ tham gia.
 8. Phối hợp với phụ huynh cựng nhau giỳp trẻ phỏt triển ngụn ngữ một cỏch tốt nhất.
-Bài học chung: Qua những năm giảng dạy ở một xó vựng cao, với đối tượng trẻ là con em dõn tộc dao, ngụn ngữ của trẻ cũn hạn chế, trẻ cũn núi ngọng cũn chưa biết hết tiếng phổ thụng nờn khi cho trẻ làm quen với văn học, tụi nhận thấy ở trẻ khả năng ghi nhớ nội dung truyện cũn hạn chế. Khi cho trẻ kể lại truyện trẻ chỉ nhớ và kể được vài cõu. Bờn cạnh đú việc kể chuyện diễn cảm cũn gặp nhiều hạn chế hơn, phần lớn trẻ kể được vài cõu dưới dạng núi chứ chưa thể hiện được tớnh cỏch, ngữ điệu của cỏc nhõn vật , trẻ kể cũn thiếu tự tin. Từ những thực tế ở địa phương và những hiểu biết về đặc điểm tõm sinh lớ của trẻ tụi thấy rừ trỏch nhiệm của mỡnh, bằng những việc làm cụ thể để giỳp trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng và nhẹ nhàng hơn gúp phần nõng cao chất lưọng học tập cho trẻ và đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục đào tạo hiện nay.
Sau những năm đứng lớp, bản thõn tụi là người giỏo viờn trực tiếp giảng dạy cỏc chỏu tuy chưa cú nhiều kinh nghiệm song tụi cảm thấy rất thớch thỳ với hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, đặc biệt tụi tõm đắc nhất với việc kể chuyện cho trẻ nghe và dạy trẻ kể chuyện diễn cảm. Truyện hấp dẫn đối với trẻ qua tỡnh tiết sinh động và nội dung tư tưởng sõu sắc. Sự chiến thắng chớnh nghĩa, cỏi thiện luụn chiến thắng cỏi ỏc, trẻ yờu quý thiờn nhiờn, chăm chỉ lao động, biết ơn và kớnh trọng sức lao động, biết yờu thương mọi người, mọi vật, biết chấp hành nghiờm chỉnh luật giao thụng... 
-Bài học riêng : Là người giỏo viờn mầm non tụi tự xỏc định vai trũ trỏch nhiệm cho riờng mỡnh, hóy sống và làm việc thế nào cho xứng đỏng với chức năng vừa là mẹ hiền, vừa là cụ giỏo giỏi, vừa là nguời thầy thuốc của cỏc chỏu. Là người thực hiện nghiờm tỳc cỏc nguyờn tắc giỏo dục trẻ trong trường mầm non, đặc biệt là nhiệm vụ dạy mụn văn học núi chung và phõn mụn kể chuyện núi riờng. Để giỳp trẻ học tốt phõn mụn này tụi đó đi sõu nghiờn cứu đề tài “ Một số biện phỏp giỳp trẻ học tốt mụn kể chuyện”nhằm tỡm ra biện phỏp giỏo dục hữu hiệu nhất để kớch thớch lũng ham hiểu biết, giỳp trẻ yờu thớch học tốt mụn kể chuyện nhằm đem lại sự thành cụng trong việc giỳp trẻ yờu thớch và rung động trước những tỏc phẩm văn học, để từ đú trẻ thớch nghe cụ kể và đọc truyện , 
qua tỏc phẩm giỳp trẻ hiểu sõu sắc nội dung cõu chuỵờn, biết kể lại chuyện diễn cảm, biết thể hiện và bộc lộ tỡnh cảm của mỡnh trước một cõu chuyện khụng gũ bú ộp buộc, mà mạnh dạn hồn nhiờn,cảm thụ được cỏi tốt,cỏi đẹp trong từng nội dung
Bài học thành cụng:
- Nhận thức được tầm quan trọng của mụn “Làm quen với văn học”cũng như thực tế ở lớp 3, 4 tuổi tụi đang dạy cho thấy: Để dạy tốt mụn “ Làm quen với văn học” trong quỏ trỡnh giảng dạy tụi luụn cú gắng tỡm tũi, học hỏi, nõng cao chuyờn mụn dạy tiết văn học, đặc biệt là tiết dạy truyện. Trong những tiết dạy truyện tụi luụn đưa ra những sỏng tạo của mỡnh để tiết học đạt kết quả cao nhất, cú hiệu quả nhất.
- Bộ mụn “Làm quen với văn học” là bộ mụn nghệ thuật ngụn từ nờn đũi hỏi giỏo viờn phải cú chất giọng chuẩn, phải luyện dạy học, dạy kể diễn cảm, hấp dẫn, ngữ điệu dựng cho cỏc nhõn vật phải thể hiện được tớnh cỏch nhõn vật, nghệ thuật lờn lớp phải hay, truyền cảm, sỏng tạo, linh hoạt, sử dụng đồ dựng trực quan khớp với lời kể mới thu hỳt được sự chỳ ý của trẻ.
Bài học chưa thành cụng:
Một số phụ huynh nhận thức về bậc học mầm non cũn hạn chế, họ quan niệm trẻ mầm non đến trường đơn thuần chỉ là vui chơi, hỏt mỳa cũn học tiểu học mới là quan trọng.Vỡ vậy việc đưa con chỏu đến trường chưa đều và đặc biệt họ chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc dạy và học trong trường mầm non nhất là hoạt động “Làm quen với văn học” cũn gặp khú khăn.vv
III. Phần kết luận, kiến nghị
1. Kết luận:
 Thật vậy, không có một phương tiện giao tiếp nào có thể sánh được với ngôn ngữ. Trong giao tiếp, nhờ có ngôn ngữ mà con người có khả năng hiểu biết lẫn nhau. ở trẻ, nhu cầu giao tiếp rất lớn, khi giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để trình bày ý nghĩ, tình cảm, hiểu biết của mình với bạn bè và mọi người xung quanh. Do đó, việc đầu tiên của các giáo viên mầm non là cần giúp trẻ sử dụng thành thạo ngôn ngữ tiếng Việt. Việc rèn luyện cho trẻ nói mạch lạc hôm nay là một vấn đề quan trọng nên mỗi giáo viên không chỉ rèn cho trẻ tốt qua các tiết học mà bên cạnh đó phải rèn luyện bản thân để có trình độ chuyên môn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng thế hệ mầm non phấn đấu tất cả vì trẻ thân yêu.
2. kiến nghị:
Để giỳp trẻ học tốt mụn văn học đặc biệt là phõn mụn kể chuyện cho trẻ Mầm non trong giai đoạn hiện nay thụng qua việc thực hiện cỏc biện phỏp trờn đó phần nào đạt được một số kết quả như đó nờu. Bản thõn tụi xin cú một số ý kiến đề xuất sau.
* Đối với trường:
- Cần tạo điều kiện cho giỏo viờn tham gia học tập ở cỏc đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm.
* Đối với giỏo viờn:
- Tớch cực nghiờn cứu tài liệu, học tập, học hỏi đồng nghiệp để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn.
- Tận dụng nguyờn vật liệu sẵn cú ở địa phương để làm đồ dựng đồ chơi phục vụ cho giờ dạy đạt hiệu quả cao.
- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc đưa ra cỏc biện phỏp giỏo dục trẻ một cỏch tốt nhất ở gia đỡnh và nhà trường.
Trờn đõy là những việc làm thực tế cũng là kinh nghiệm của bản thõn tụi mà tụi đó nghiờn cứu thực hiện trong quỏ trỡnh cho trẻ học tốt mụn kể truyện. Tuy vậy kinh nghiệm này cũng khụng trỏnh khỏi những hạn chế. Tụi rất mong được sự gúp ý giỳp đỡ của cỏc cấp lónh đạo và cỏc đồng nghiệp để tụi tiếp thu kinh nghiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn hơn trong những năm tiếp theo.
* Đối với nghành Giỏo dục:
- Cần tăng cường hơn nữa cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng kể và dạy mụn văn học cho toàn bộ giỏo viờn mầm non. 
 Kết hợp giữa nhà trường với phụ huynh, các lực lượng để tuyên truyền đến từng gia đình cho con em mình đi học đúng độ tuổi là cần thiết.
 Tích cực tham mưu với chính quyền địa phương, xã hội hoá các ban ngành đoàn thể, các đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn, phối kết hợp với các bậc phụ huynh chặt chẽ hơn nữa ủng hộ, giúp đỡ về kinh phí mua sắm thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho tiết học phong phú hơn.
 Mong rằng cỏc cấp lónh đạo, cỏc bậc phụ huynh quan tõm nhiều hơn nữa tạo mọi điều kiện giỳp đỡ nhất là về cơ sở vật chất và đồ dựng học tập để cụ trũ trường mầm non trong huyện núi chung và cỏc chỏuTrường Mầm non Hũa Bỡnh núi riờng, cú một ngụi trường học tập và sinh hoạt vui chơi tốt hơn nữa để thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy và học.
IV. Tài liệu tham khảo – Phụ lục
1. Tài liệu tham khảo
- Phõn phối chương trỡnh
- Tạp chớ giỏo dục
- Tạp san
- Luật Giỏo dục – Nhà xuất bản chớnh trị Quốc gia.
- Một số vấn đề quản lý giỏo dục Mầm non – Nhà xuất bản Đại học quốc gia – Hà nội.
- Quyết định 55 quy định mục tiờu kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - Mẫu giỏo- nhà xuất bản bộ giỏo dục 1990.
- Điều lệ trường Mầm non.
2. Phụ lục. 
STT
Nội dung
Trang
I
Phần mở đầu
1, 2
1
Lý do chọn đề tài
1, 2
2
Mục đớch nghiờn cứu
2
3
Thời gian địa điểm
2
4
Đúng gúp về mặt thực tiễn.
2
II
Phần nội dung
3
1
Tổng quan
3
1.1
Cơ sở lý luận
3, 4
1.2
Cơ sở thực tiễn
5
2
Nội dung vấn đề nghiờn cứu
6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17
2.1
Thực trạng
6, 7, 8
2.2
Cỏc giải phỏp
8, 9, 10, 11, 12, 13
2.3
Kết quả
13, 14
III
Rỳt ra bài học kinh nghiệm
14, 15, 16
IV
Phần kết luận, kiến nghị
17, 18
1
Kết luận.
17
2
Kiến nghị
17, 18
 .., ngày .. tháng . năm ..
Xỏc nhận của nhà trường
Người viết SKKN
Xỏc nhận của Hội đồng chấm sỏng kiến kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docSKKN_3_4_tuoi_Phat_trien_ngon_ngu.doc
Sáng Kiến Liên Quan