Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển năng lực cho học sinh lớp 2 trong giờ học môn Tự nhiên và xã hội
Trong bối cảnh khoa học phát triển, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra phương hướng coi Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người, trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên các cấp học cao hơn. Như vậy có thể thấy môn Tự nhiên và Xã hội đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục.
Giáo viên: ....................... Lớp: .................... ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN................ TRƯỜNG TH ......................... BÀI THUYẾT TRÌNH PHƯƠNG PHÁP Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 2 TRONG GIỜ HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MỞ ĐẦU I NỘI DUNG BIỆN PHÁP II THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TẠI ĐƠN VỊ III KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT IV BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIẾT ĐOẠN VĂN – Theo chương trình GDPT 2018 Trong bối cảnh khoa học phát triển, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra phương hướng coi Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người, trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên các cấp học cao hơn. Như vậy có thể thấy môn Tự nhiên và Xã hội đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Vì nó cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người. Nó trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện. Tuy nhiên với việc dạy học định hướng nội dung như hiện nay, không quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh vận dụng những kiến thức đã biết và đã hiểu vào thực hành, liên hệ và ứng dụng vào các tình huống của đời sống mà chỉ quan tâm đến việc cung cấp cho học sinh càng nhiều nội dung càng tốt. Hệ quả là khi vận dụng, thực hành vào thực tế còn rất lúng túng, vụng về. Để khắc phục được những hạn chế nêu trên giáo viên phải chuyển đổi từ dạy học theo định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Trong mỗi giờ học theo định hướng phát triển năng lực, học sinh không chỉ được mở mang về tri thức mà còn hiểu và biết cách tìm ra tri thức đó; biết tri thức đó giúp được gì cho mình trong cuộc sống hàng ngày và để đi xa hơn trong tương lai. Với những lý do trên, để phát triển năng lực cho học sinh một cách toàn diện trong giờ học Tự nhiên và Xã hội, tôi đã đúc kết cho mình một số kinh nghiệm khi giảng dạy môn học này. Chính vì thế tôi nghiên cứu và đưa ra : “Một số biện pháp phát triển năng lực cho học sinh lớp 2 trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội”. 2. Đối tượng áp dụng Tiến hành nghiên cứu ở lớp 2B, trường Tiểu học Minh Tân, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. I. Lí do chọn biện pháp I. MỞ ĐẦU Vì nó cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người. Nó trang bị cho các em học sinh những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện. Tuy nhiên với việc dạy học định hướng nội dung như hiện nay, không quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh vận dụng những kiến thức đã biết và đã hiểu vào thực hành, liên hệ và ứng dụng vào các tình huống của đời sống mà chỉ quan tâm đến việc cung cấp cho học sinh càng nhiều nội dung càng tốt. Hệ quả là khi vận dụng, thực hành vào thực tế còn rất lúng túng, vụng về . I. Lí do chọn biện pháp I. MỞ ĐẦU Để khắc phục được những hạn chế nêu trên giáo viên phải chuyển đổi từ dạy học theo định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Trong mỗi giờ học theo định hướng phát triển năng lực, học sinh không chỉ được mở mang về tri thức mà còn hiểu và biết cách tìm ra tri thức đó; biết tri thức đó giúp được gì cho mình trong cuộc sống hàng ngày và để đi xa hơn trong tương lai. Với những lý do trên, để phát triển năng lực cho học sinh một cách toàn diện trong giờ học Tự nhiên và Xã hội, tôi đã đúc kết cho mình một số kinh nghiệm khi giảng dạy môn học này. Chính vì thế tôi nghiên cứu và đưa ra : “Một số biện pháp phát triển năng lực cho học sinh lớp 2 trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội”. I. Lí do chọn biện pháp I. MỞ ĐẦU 2. Đối tượng áp dụng Tiến hành nghiên cứu ở lớp 2B, trường Tiểu học Minh Tân, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. I. Lí do chọn biện pháp I. MỞ ĐẦU II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 1. Mục tiêu của biện pháp Nghiên cứu lí luận và tìm hiểu thực trạng dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2. Tìm ra một số biện pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 2 trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của phương châm giáo dục toàn diện cho học sinh . II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 2.1. Cơ sở lý luận Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội mới là chương trình được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực người học. Môn học vừa có nhiệm vụ góp phần vào việc xây dựng và phát triển các năng lực chung được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể bao gồm năng lực giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; tự chủ và tự học, vừa có nhiệm vụ phát triển năng lực đặc thù của môn học là năng lực khoa học. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là mô hình dạy học nhằm phát triển tối đa năng lực của người học, trong đó, người học tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người dạy. Quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học trên nguyên lý: Học đi đôi với hành; Lý luận gắn với thực tiễn; Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Cùng với các môn học khác và hoạt động giáo dục ở cấp Tiểu học, môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu đã quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018. Vì vậy dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh là hết sức cần thiết. II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn Quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học trên nguyên lý: Học đi đôi với hành; Lý luận gắn với thực tiễn; Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Cùng với các môn học khác và hoạt động giáo dục ở cấp Tiểu học, môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu đã quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018. Vì vậy dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh là hết sức cần thiết. Trên đây là tên một số biện pháp đã làm xong. Giá 200 k - LH SĐT Hoặc ZALO: 0985598499 để nhận đầy đủ word VÀ PowerPoint 4. Cách thức thực hiện biện pháp II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP Ở chủ điểm “Yêu kính ông bà” bài tập đọc “Bà nội, bà ngoại”, giáo viên liên hệ cho học sinh về các thế hệ trong gia đình. Yêu cầu học sinh kể tên các thành viên trong gia đình theo thứ tự từ người nhiều tuổi nhất đến người ít tuổi nhất. - Chủ đề “Thực vật và động vật” trong môn Tự nhiên và Xã hội học sinh kể tên về nơi sống của một số cây và con vật. Giáo viên liên hệ, cung cấp thêm những kiến thức về cây sống lâu năm, cây to nhất, cây cao nhất, cây ăn quả, cây bóng mátthực tế ở địa phương. 4. Cách thức thực hiện biện pháp Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh học sinh, nhân viên thư viện trong dạy học phát triển năng lực cho học sinh II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP Để dạy học theo định hướng phát triển năng lực, tôi đã phối hợp với phụ huynh học sinh, nhân viên thư viện trong các hoạt động sau: a. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, clip, video có liên quan đến bài học Những tài liệu, tranh ảnh, clip, video, này có thể do phụ huynh và học sinh sưu tầm trên sách báo, trên mạng Internet; do đọc sách, báo được nhân viên thư viện giới thiệu, có thể do chính phụ huynh chụp hoặc quay lại những hoạt động trong cuộc sống hằng ngày của học sinh. 4. Cách thức thực hiện biện pháp II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP * Ví dụ: Bài 6: Cơ quan vận động Với Phụ huynh học sinh: Trước khi dạy bài “ Cơ quan vận động ”, tôi giao nhiệm vụ cho học sinh cùng phụ huynh sử dụng Intrenet giúp con tìm tài liệu bằng từ khóa “hệ cơ” để đọc và xem clip, sưu tầm tranh, ảnh. Bên cạnh đó, tôi cũng động viên phụ huynh, chụp ảnh, quay clip học sinh tập thể dục buổi sáng hoặc buổi tối, chơi thể thaoKết quả, hầu như các bạn trong lớp có ảnh, clip để sử dụng trong tiết học. Với Nhân viên thư viện: Tôi phối hợp với nhân viên thư viện hướng dẫn học sinh tìm đọc những cuốn sách liên quan đến hệ cơ như: Doraemon tìm hiểu cơ thể người, Bộ sách Những bước đi nhỏ - Cơ thể con người 4. Cách thức thực hiện biện pháp II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP b. Tổ chức tham quan học tập cho học sinh Với các bài như “ Trường học ”, “ Các thành viên trong nhà trường ”, tôi phối hợp với nhân viên thư viện tổ chức cho học sinh tham quan phòng thư viện, phòng y tế. Trước khi tham quan tôi đưa ra câu hỏi định hướng, yêu cầu học sinh quan sát, phỏng vấn, thu thập tranh ảnh, tư liệu về phòng thư viện, phòng y tế cũng như công việc của nhân viên thư viện, nhân viên y tế. 5. Yêu cầu khi thực hiện biện pháp (nếu có) Giáo viên cần chuẩn bị đủ các đồ dùng, dụng cụ để học sinh thực hành và sắp xếp các hoạt động một cách hợp lý để đảm bảo thời lượng tiết học. I I I. THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TẠI ĐƠN VỊ 1. Đối tượng, nội dung, phương pháp thực nghiệm a. Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 2B Trường Tiểu học Minh Tân, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. b. Nội dung thực nghiệm: Khảo sát năng lực của học sinh lớp 2 trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội. c. Phương pháp thực hiện: Phương pháp nghiên cứu tài liệu ; Phương pháp điều tra ; Phương pháp quan sát ; Phương pháp thống kê ; Phương pháp phân tích tổng hợp. I I I. THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TẠI ĐƠN VỊ 2. Tiến trình thực nghiệm Tôi đã kiểm tra khảo sát năng lực học tập của học sinh qua việc tổ chức cho các em thực hành làm vệ sinh trường học trong bài “Giữ vệ sinh trường học” của lớp 2 Tự nhiên và Xã hội – Bộ sách Cánh Diều. 3. Đánh giá kết quả thực nghiệm Với việc áp dụng thường xuyên các biện pháp trên, việc học môn Tự nhiên và Xã hội của học sinh lớp 2B đã có những thay đổi đáng kể. Vào đầu năm học, khi đến giờ Tự nhiên và Xã hội , học sinh chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập. Một số em lại nhút nhát, rụt rè, chưa tự giác tham gia vào các hoạt động, chưa phát huy được khả năng hợp tác, sáng tạo. I I I. THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TẠI ĐƠN VỊ Giờ đây, tiết Tự nhiên và Xã hội đã được các em đón nhận rất hồ hởi. Nhiều tiết học đã trở thành sân chơi lí thú. Thông qua các hoạt động theo nhóm, được thực hành thí nghiệm, quan sát tranh, ảnh, video clip... kiến thức bài học đã được các em tiếp nhận một cách tự nhiên, hiệu quả. Không chỉ hứng thú với môn học hơn so với trước kia, với những hình thức, phương pháp tổ chức như trên đã dần hình thành ở các em sự năng động, mạnh dạn trước tập thể. Thái độ học tập tích cực không chỉ được thể hiện ở môn Tự nhiên và Xã hội mà đã tác động rất lớn đến các môn học khác. I I I. THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TẠI ĐƠN VỊ Kết quả được thể hiện rõ khi bước sang dạy học kì II năm học 2021 - 2022 khi sử dụng các biện pháp nhằm phát triển năng lực cho học sinh: * Đánh giá năng lực chung: Năng lực Tổng số HS được đánh giá Tốt Đạt CCG SL % SL % SL % Tự chủ và tự học 34 20 59 14 41 0 0 Giao tiếp và hợp tác 34 22 65 12 35 0 0 Giải quyết vấn đề và sáng tạo 34 20 59 14 41 0 0 I I I. THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TẠI ĐƠN VỊ * Đánh giá kết quả học tập môn Tự nhiên và Xã hội : Môn học Tổng số HS tham gia đánh giá HTT HT CHT Số lượng % Số lượng % Số lượng % TN & XH 34 22 65 12 35 0 0 Thông qua bảng thống kê, ta thấy năng lực học tập học sinh giữa các bài đầu năm và hiện tại có sự khác biệt rõ rệt. Điều đó chứng tỏ tính đúng đắn và hiệu quả của các biện pháp phát triển năng lực cho học sinh mà tôi đã và đang áp dụng. I V . KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 1. Kết luận Qua quá trình tìm hiểu nội dung, phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội cũng như qua quá trình trực tiếp giảng dạy lớp 2, tôi nhận thấy để có được thành công và có hiệu quả cao trong giờ dạy theo định hướng phát triển năng lực, người giáo viên cần phải: + Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tư liệu chu đáo. + Không ngừng học hỏi đồng nghiệp để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ như dự giờ, thăm lớp. I V . KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT + Tham gia đầy đủ các lớp học bồi dưỡng do nhà trường cử đi. + Đọc Sách giáo khoa, các tài liệu khác để bổ trợ kiến thức Tự nhiên và Xã hội nói riêng và các kiến thức khác nói chung cho bản thân. + Có ý thức tự trau dồi, tự bồi dưỡng kiến thức, tự học không ngừng, bởi “Mỗi thầy cô là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo”. + Học sinh cần được coi là trung tâm của quá trình học, tự mình chiếm lĩnh hệ thống kiến thức, năng lực dưới sự điều khiển của giáo viên. I V . KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 2. Đề xuất - Đối với giáo viên: + Chú ý xác định nhiệm vụ của từng nội dung, từng tiết học để có kế hoạch tổ chức các đoạt động cho hợp lí. + Thường xuyên trau dồi kiến thức, năng lực sư phạm, phương pháp dạy học bộ môn cho mình. + Hình dung trước những khó khăn, những sai lầm mà học sinh có thể mắc phải để chuẩn bị cách hướng dẫn thích hợp. + Sau mỗi lần dạy cần nghiên cứu lại để bản thân giáo viên có kinh nghiệm hơn có thể dùng phương pháp tốt hơn. - Đối với nhà trường : I V . KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT + Giáo viên chúng tôi mong muốn được cung cấp thêm tài liệu về Tự nhiên và Xã hội như sách, truyện, tài liệu và tài liệu về dạy học theo định hướng phát triển năng lực. - Cán bộ giáo dục: + Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội cho học sinh. Trên đây là đề xuất một số biện pháp của tôi đã áp dụng vào thực tế giảng dạy ở lớp mình và đã lan tỏa tới các giáo viên khác trong khối và tổ chuyên môn và đã có kết quả tốt. Mặc dù kết quả tương đối tốt s ong không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vậy mong Ban giám khảo góp ý xây dựng để đề tài thêm hoàn chỉnh hơn, đạt kết quả cao hơn, đồng thời được áp dụng rộng rãi trong việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học. Tôi xin trân trọng cảm ơn !
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_trien_nang_luc_c.pptx