Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm ở Lớp 2
Trong thời kì phát triển và hội nhập với các nước trên thế giới, nhất là phát triển kinh tế trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, thì ngành giáo dục là ngành đầu tiên khai trương mở lối. Vì vậy, ngành giáo dục chúng ta luôn chú trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.
Trong những năm gần đây, tôi nhận thấy rằng đạo đức, lối sống bị suy thoái ngày một gia tăng, lứa tuổi vị thành niên vi phạm Pháp luật ngày càng nhiều. Trong nhà trường phổ thông nói chung và Tiểu học nói riêng, các em còn rất nhỏ, vốn hiểu biết chưa nhiều, Các em rất thơ ngây, hiếu động, dễ bị dụ dỗ, nghe theo. Mặt khác trong học tập có một số em còn ham chơi, ít chú ý, học hay quên, ý thức tự giác chưa cao.
BÁO CÁO ĐỔI MỚI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM” Họ và tên giáo viên: ................... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MAI CHÂU TRƯỜNG: TH&THCS XÃ TÒNG ĐẬU Nội dung báo cáo I. Đặt vấn đề II. Thực trạng III. Biện pháp IV. Hiệu quả V. Kết luận T rong thời kì phát triển và hội nhập với các nước trên thế giới, nhất là phát triển kinh tế trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, thì ngành giáo dục là ngành đầu tiên khai trương mở lối. Vì vậy, ngành giáo dục chúng ta luôn chú trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Trong những năm gần đây, tôi nhận thấy rằng đạo đức, lối sống bị suy thoái ngày một gia tăng, lứa tuổi vị thành niên vi phạm Pháp luật ngày càng nhiều . Trong nhà trường phổ thông nói chung và Tiểu học nói riêng, các em còn rất nhỏ, vốn hiểu biết chưa nhiều, Các em rất thơ ngây, hiếu động, dễ bị dụ dỗ, nghe theo. Mặt khác trong học tập có một số em còn ham chơi, ít chú ý, học hay quên, ý thức tự giác chưa cao. I. Đặt vấn đề: Lý do chọn biện pháp Xét thấy nhiệm vụ của mình cũng rất lớn trong việc giáo dục và hoàn thiện nhân cách cho mỗi con người trong xã hội, bắt đầu là những em học sinh mà mình đang chủ nhiệm. Bản thân tôi luôn trăn trở, làm thế nào để có kết quả tốt nhất cho việc hoàn thiện một đứa trẻ, trở thành một người công dân tốt của gia đình và xã hội? Xuất phát từ những lý do trên, mà bao nhiêu năm làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn tìm cho mình những biện pháp tối ưu nhất để áp dụng vào công tác chủ nhiệm của mình sao cho hiệu quả nhất. Đó cũng là lý do tôi chọn viết Báo cáo: “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 2”. II. Thực trạng: - Năm học 2021 - 2022 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 1+2 C, lớp tôi chủ nhiệm học sinh hầu hết là con em dân tộc T hái, sống chủ yếu ở vùng nông thôn. - Điều kiện kinh tế còn hết sức khó khăn , chính vì vậy phụ huynh ít có thời gian quan tâm đến con em mình. Ở nhà các em thiếu sự hướng dẫn bảo ban của cha mẹ, vì phần lớn cha mẹ các em đi làm ăn xa, ít có thời gian giáo dục, dạy dỗ con cái hay đôn đốc việc học hành của con; Thiếu thốn về vật chất, góc học tập chưa phù hợp hoặc có em không có , ở với ông bà bị thiệt thòi rất nhiều về tình cảm, tinh thần và sự chăm sóc. - Một số em còn ham chơi, chưa tự giác, chưa chú trọng việc học tập. - Một số em vốn giao tiếp còn hạn hẹp , năng lực hạn chế, sức khỏe không đảm bảo, thể trạng gầy, nhỏ so với các bạn đồng trang lứa. - Mặt khác trí tuệ , khả năng nhận thức (tiếp thu) của các em không đồng đều. M ột số em chưa chú ý, chưa tích cực trong giờ học, mà đến lớp như một thói quen với thái độ lơ đễnh. Khi cô giáo giảng bài xong, một số em chưa trả lời được các câu hỏi củng cố và chưa nắm được kiến thức đã được học , chính vì vậy những em đó thường hay tự ti, mặc cảm, sợ sệt, nhút nhát, chưa biết thể hiện mình. Sau đây là biểu đánh giá học sinh đầu năm học của lớp tôi chủ nhiệm về các mặt như sau: Tổng số HS Nội dung tìm hiểu Số lượng Tỉ lệ 14 1) Học sinh chưa tự giác học bài cũ. 8 57,14 2) Học sinh học chưa chú ý, tiếp thu chậm. 6 42,85 3) Học sinh nói trống không, chưa lễ phép. 8 57,14 4) Học sinh còn quậy phá, trêu chọc bạn. 8 57,14 5) Học sinh còn trầm, tự ti, rụt rè. 7 50 6) Học sinh có vốn kĩ năng sống hạn chế. 7 50 7) Học sinh hay quên vở, sách, đồ dùng, 7 50 Kết quả trên cho thấy, tỉ lệ học sinh thuộc các nội dung trên chiếm nhiều so với tổng số học sinh của lớp. III. Biện pháp Biện pháp 1: Tìm hiểu, nắm bắt đối tượng học sinh Biện pháp 2: Hoàn thiện tổ chức lớp Biện pháp 3: Lập sơ đồ tổ chức lớp học Biện pháp 4: Xây dựng mối quan hệ Thầy - trò, bạn bè trong lớp Biện pháp 5: Tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể III. Các biện pháp 1. Biện pháp 1: Tìm hiểu, nắm bắt đối tượng học sinh Việc nắm bắt các thông tin của học sinh đầu năm là rất cần thiết. Có được thông tin học sinh giúp giáo viên chủ nhiệm phục vụ cho việc ghi chép hồ sơ, nắm được lực học của năm trước, hoàn cảnh và thông tin liên lạc với gia đình các em,Vì thế ngay từ đầu năm, tôi đã làm Phiếu ghi thông tin học sinh, phát cho từng em, hướng dẫn các em ghi đầy đủ, rõ ràng, sau đó thu lại để phục vụ cho công tác chủ nhiệm lớp của mình. Mẫu phiếu như sau: PHIẾU GHI THÔNG TIN HỌC SINH 1) Họ và tên: Dân tộc: 2) Ngày tháng năm sinh: 3) Nơi sinh:. Quê quán: 4) Địa chỉ: Thôn:..Xã:..Huyện:.. (Số điện thoại gia đình:) 5) Họ và tên bố:.Năm sinh:.Nghề nghiệp: Họ và tên mẹ: Năm sinh: Nghề nghiệp: 6) Sống với: Bố + mẹ: ;Bố:.; Mẹ:.. ; Ông, bà:. ;Người đỡ đầu:.. 7) Hoàn cảnh gia đình: (khá giả, đủ ăn, cận nghèo, nghèo): 8) Kết quả học tập cuối lớp 1: (HT, TH tốt, HT xuất sắc): 9) Những môn học yêu thích: 10) Góc học tập riêng ở nhà: (Có, không, học chung): 11) Sở thích (Năng khiếu):.. Bầu ban cán sự lớp là việc cần làm ngay từ đầu năm, đây là một trong những điều kiện để các em thể hiện mình, có ý thức tự quản tốt, có ý thức đi vào nề nếp. Do đó tôi đã sắp xếp thời gian hợp lý nhất, cho các em tổ chức bầu ban cán sự lớp theo quy định, chọn ra những em có năng lực tốt để đảm nhận nhiệm vụ của lớp giao phó, sau đó phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban cán sự. 2. Biện pháp 2: Hoàn thiện tổ chức lớp và lập sơ đồ tổ chức lớp học Mối quan hệ giữa thầy - trò: Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy và học, quan hệ thầy – trò đã trở nên thân thiện, gần gũi như là những người bạn thực sự, người thầy chỉ là người tổ chức, hướng dẫn cho các em trong quá trình dạy học, thế nên việc xây dựng mối quan hệ thầy trò không khó đối với bản thân tôi. 3 . Biện pháp 3: Xây dựng mối quan hệ Thầy - trò, bạn bè trong lớp. Trong lớp có vấn đề xảy ra giữa các em, tôi luôn từ từ giải quyết công bằng, hợp tình, hợp lý. Khen, thưởng những em có thành tích cũng như phạt, răn đe rõ ràng đối với những em phạm lỗi, nhưng trong quá trình răn đe, giáo dục, tôi vẫn động viên, khuyến khích tìm những điểm tốt của các em để nêu gương, sau đó mới đưa ra những lỗi vi phạm, phân tích để các em rút kinh nghiệm. Đối với những em học sinh cá biệt, tôi luôn giáo dục nhẹ nhàng, chỉ bảo tỉ mỉ, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, sự nhân ái, bao dung sẵn sàng tha thứ, bỏ qua những lỗi lầm mà các em đã phạm. Chính vì thế mà tôi luôn được các em kính trọng, yêu quý và vâng lời, từ đó các em rất tự tin, phấn khởi, kích thích sự ham học, thích thú khi đến lớp. 3 . Biện pháp 3: Xây dựng mối quan hệ Thầy - trò, bạn bè trong lớp. Hình ảnh cô và trò thân thiện và gần gũi ZALO: 0985598499 CẢ W VÀ PP PHÍ 200K
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_lam_tot_cong_tac_chu.pptx