Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Tiểu học nhớ từ vựng môn Tiếng Anh
Việc cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính chủ động sáng tạo và năng lực tự học của học sinh là giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục. Chính vì vậy Bộ giáo dục và đào tạo đang tập trung đổi mới chương trình dạy và học tiếng Anh. Theo phương pháp cũ, giáo viên làm trung tâm, các em ghi chép thụ động từ và mẫu câu rồi sau đó về nhà học thuộc lòng sẽ không tạo khả năng tư duy và sáng tạo phong phú của các em. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy, việc thiết kế chương trình giảng dạy cũng phải phù hợp cho từng đối tượng học sinh của từng bậc học. Như vậy, tạo được khả năng tư duy và phát triển khả năng học tập một cách độc lập, tạo niềm say mê, thích thú cho cả thầy và trò trong quá trình giảng dạy và học tập môn tiếng Anh. Nhiều phương pháp dạy và học của bậc tiểu học đang là vấn đề cấp thiết mang tính nền tảng lâu dài cho việc lên các cấp học sau này. Để trẻ học tốt môn tiếng Anh và quan trọng là vận dụng được để trẻ phát triển khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt trong các cấp học sau này, chúng ta cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
Nếu muốn giỏi tiếng Anh đối với bất kỳ kỹ năng nào: nghe, nói, đọc hay viết ta cũng cần một vốn từ vựng tương đối lớn. Vốn từ này không phải tự dưng hay ngày một ngày hai mà có, nó phải là một quá trình ôn luyện, học tập và tích lũy lâu dài mới hình thành nên. Nhìn chung, học sinh rất “sợ” và “ngại” học từ mới, việc sử dụng từ còn nhiều hạn chế: viết sai chính tả, sử dụng từ sai, phát âm sai, sử dụng từ không chính xác, không phù hợp với ngữ cảnh. Đa số các em có thói quen học thuộc nghĩa của từ. Một số em chỉ học vẹt mang tính chất đối phó để xung phong lên bảng hoặc khi giáo viên kiểm tra, rồi sau đó khi cần sử dụng thì quên mất hoặc không biết sử dụng từ như thế nào.
UBND ................ TRƯỜNG TIỂU HỌC ................. *************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TIỂU HỌC NHỚ TỪ VỰNG MÔN TIẾNG ANH ----- ----- Môn học : Tiếng Anh Cấp bậc : Tiểu học Giáo viên: Vũ Thị Bích Hồng Năm học 2022 – 2023 trẻ học tốt môn tiếng Anh và quan trọng là vận dụng được để trẻ phát triển khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt trong các cấp học sau này, chúng ta cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Nếu muốn giỏi tiếng Anh đối với bất kỳ kỹ năng nào: nghe, nói, đọc hay viết ta cũng cần một vốn từ vựng tương đối lớn. Vốn từ này không phải tự dưng hay ngày một ngày hai mà có, nó phải là một quá trình ôn luyện, học tập và tích lũy lâu dài mới hình thành nên. Nhìn chung, học sinh rất “sợ” và “ngại” học từ mới, việc sử dụng từ còn nhiều hạn chế: viết sai chính tả, sử dụng từ sai, phát âm sai, sử dụng từ không chính xác, không phù hợp với ngữ cảnh. Đa số các em có thói quen học thuộc nghĩa của từ. Một số em chỉ học vẹt mang tính chất đối phó để xung phong lên bảng hoặc khi giáo viên kiểm tra, rồi sau đó khi cần sử dụng thì quên mất hoặc không biết sử dụng từ như thế nào. Với việc nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn phần nào giúp các em học sinh dần tích lũy được một vốn từ vựng phong phú để việc học tiếng Anh đạt hiệu quả tốt, học sinh tích cực, chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của bài học. Đó cũng là lý do khiến tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt từ vựng Tiếng Anh”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4A. * Khách thể nghiên cứu: Các biện pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh tiểu học nhớ từ vựng môn tiếng Anh. * Phạm vi nghiên cứu: Giáo viên và học sinh lớp 4A, Từ tháng 10/2022 đến tháng 2/2023 3. Nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu - Tập hợp một số vấn đề lý luận làm cơ sở khoa học cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt từ vựng Tiếng anh”. - Điều tra thực trạng việc học tiếng Anh của học sinh để ứng dụng vào việc dạy có hiệu quả tại trường. - Đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên học tập kinh nghiệm về các hình thức tổ chức trò chơi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy và học tiếng Anh trong trường tiểu học. 4. Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng phối kết hợp một số phương pháp nghiên cứu sau: 2/19 PHẦN II - NỘI DUNG 1. Một số vấn đề lí luận của đề tài nghiên cứu Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay và trong thời đại bùng nổ thông tin trong bối cảnh toàn cầu, làm thế nào để có thể đi trước đón đầu, để con người Việt Nam có thể vươn lên tầm cao trí tuệ thế giới? – Đó là phải đầu tư, phát triển giáo dục, đặc biệt là nâng cao chất lương giảng dạy ngoại ngữ. Ngoại ngữ có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo và trong sự phát triển của đất nước. Nói chung, không những vì biết ngoại ngữ là yêu cầu tất yếu của lao động có kỹ thuật cao nhằm đáp ứng các quy trình công nghệ thường xuyên được đổi mới, mà biết ngoại ngữ còn là một năng lực cần thiết đối với người Việt Nam hiện đại. Trong các môn học ở cấp tiểu học, môn tiếng Anh tuy là môn học tự chọn nhưng đến nay nó đang dành được sự quan tâm của không chỉ các cấp mà của cả phụ huynh và các em học sinh. Môn tiếng Anh là một môn ngoại ngữ nghiên cứu thế giới thực trong cuộc sống, có một hệ thống kiến thức cơ bản và phương pháp nhận thức cơ bản rất cần thiết cho đời sống, sinh hoạt, lao động. Đó là những công cụ giao tiếp hàng ngày, nhận thức thế giới xung quanh và hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Môn tiếng Anh đang dần được xây dựng trên cơ sở mục tiêu của bậc tiểu học do Bộ giáo dục và đào tạo quy định. Vị trí của môn học đối với sự phát triển chung của toàn xã hội là một công cụ tạo điều kiện hòa nhập với cộng đồng quốc tế và khu vực, tiếp cận những thông tin quốc tế và khoa học kỹ thuật, tiếp cận với các nền văn hóa khác cũng như những sự kiện quốc tế quan trọng. Xuất phát từ những cơ sở trên, chương trình môn tiếng Anh bậc tiểu học nhằm vào mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học cao hơn nữa. Sau khi học xong chương trình tiếng Anh tiểu học, học sinh đạt được những yêu cầu cơ bản cho bản thân. Nắm được kiến thức cơ bản, tối thiểu và tương đối hệ thống về tiếng Anh hiện đại, phù hợp với lứa tuổi. Có kỹ năng cơ bản sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp đơn giản dưới dạng nghe-nói- đọc-viết. Có sự hiểu biết khái quát về văn hóa của các nước sử dụng tiếng Anh. Hình thành các kỹ năng học tiếng và phát triển tư duy. Những kĩ năng này sẽ giúp phát triển khả năng sử dụng tiếng mẹ đẻ và góp phần hình thành năng lực ngôn ngữ hơn cho học sinh. 4/19 Mục tiêu khảo sát nhằm phân tích, đánh giá thực trạng vốn từ vựng tiếng Anh của học sinh lớp 4A. Từ đó, xác định những nguyên nhân, những bất cập làm cơ sở để đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên chuyên đề theo biện pháp công tác chỉ đạo của Ban Giám Hiệu: “Một số hình biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt từ vựng môn tiếng Anh” nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học tiếng Anh. * Nội dung: - Tổng hợp những ý kiến của giáo viên về đổi mới các hình thức tổ giảng dạy giúp học sinh nhớ từ vựng môn tiếng Anh. - Tìm hiểu các hoạt động của giáo viên và học sinh trong giờ học tiếng Anh. - Tìm hiểu nguyên nhân tại sao có những học sinh không thích học môn tiếng Anh. - Tìm hiểu đồ dùng và thiết bị phục vụ cho việc dạy từ vựng môn tiếng Anh. * Cách tiến hành nghiên cứu thực trạng Chúng tôi đã phối kết hợp sử dụng một số phương pháp, biện pháp để tìm hiểu thực trạng về việc giảng dạy tiếng Anh của giáo viên và học sinh tại trường tiểu học. Đó là: - Nghiên cứu kỹ chương trình giảng dạy, sách giáo khoa và sách giáo viên môn tiếng Anh lớp 4A - Nghiên cứu giáo án của giáo viên tiếng Anh dạy lớp 4A và dự giờ tiết học. Biện pháp này nhằm thu thập thực trạng về ý thức của học sinh đối với việc học môn tiếng Anh. - Nghiên cứu kỹ các kế hoạch của nhà trường và sổ sinh hoạt chuyên môn của tổ tiếng Anh. - Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh lớp 4A, của nhà trường để tìm hiểu thêm thực trạng vấn đề này. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt từ vựng tiếng Anh. Có nhiều cách để giúp học sinh nhớ từ lâu. Tuy nhiên, mỗi bài học có những đặc trưng riêng. Tùy vào từng nội dung bài dạy mà giáo viên có thể lựa chọn cách thức cho phù hợp. Giáo viên có thể thực hiện trong phần Warm-up, Free practice hoặc ngay sau khi dạy xong từ vựng. Giáo viên tổ chức các trò chơi hợp lý tạo không khí lớp học vui vẻ và sinh động giúp học sinh có tâm lý thoải mái để nhớ từ trong bài. Có thể thực hiện dưới hình thức các trò chơi tập thể, nhóm, cặp hoặc cá nhân. Tuy nhiên, dù thực hiện dưới hình thức nào, giáo viên cũng cần tổ chức cho tất cả học sinh trong lớp theo dõi, nhận xét để các em cùng thực hiện. Trước khi dạy từ người giáo viên cần chuẩn bị những việc sau: 6/19 Đồng thời với làm bài khảo sat này, giáo viên tiến hành làm phiếu điều tra hứng thú học tập của học sinh: Hỏi: Em có thích làm những bài tập ở trên không? Hãy đánh dấu x vào câu trả lời của em. Thích không thích lưỡng lự Kết quả cụ thể qua cả hai kì học như sau: Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 4A 61 20 32% 29 47% 12 19% Sau đây là một số biện pháp nhằm giúp các em học sinh nhớ từ vựng và gia tăng vốn từ vựng tiếng Anh cho mình: 3.2.1 Học từ vựng trên lớp . Học từ vựng qua tranh ảnh, qua đồ dùng trực quan Khi dạy các em học sinh lớp 4 sách Tiếng Anh dành cho HS tiểu học , đặc điểm của cuốn sách này là có nhiều từ mới hơn, từ mới cũng khó hơn, và cấu trúc câu cũng phức tạp hơn. Đồ dùng cho cuốn sách như: tranh, con rối, thẻ từ , băng đài là chưa có vì đây là cuốn sách mới được bộ giáo dục đưa vào giảng dạy là năm thứ nhất từ khi thay đổi chương trình. Do vậy trong quá trình dạy trước khi đưa ra một từ mới giáo viên vẽ phác hoạ nhanh một tranh đơn giản hoặc đưa ra một vật thật hoặc đưa ra 1 tình huống để các em có thể đoán được nghĩa của từ các em sắp được học. Giáo viên đọc từ Tiếng Anh lên, các em nghe và sau đó đọc theo để biết cách phát âm của từ. Tiếp theo giáo viên viết từ đó lên bảng và đọc lại, học sinh nghe, đọc theo, qua đó giúp học sinh nhớ được mặt từ dễ dàng. Khi dạy học sinh unit 16: Seasons and weather Trong bài có những từ về thời tiết như: cloudy, sunny, windy, rainy, hot, warm, cold.... Giáo viên sử dụng: Visuals. Dùng tranh vẽ có hiện tượng thời tiết, chỉ vào tranh và hỏi “ What is this ? ”. Tell me in Vietnamese. Học sinh trả lời: có mây có nắng có mưa Giáo viên đọc to: cloudy sunny rainy Học sinh nhắc lại (twice) cloudy sunny rainy 8/19
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_tieu_ho.doc