Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp để xây dựng lớp học hạnh phúc
Thực trạng công tác chủ nhiệm và tính cấp thiết
1.1. Thuận lợi
- BGH trường THCS Việt Thống luôn đề cao vai trò của người giáo viên làm công tác chủ nhiệm, luôn tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để giáo viên hoàn thành xuất sắc công tác chủ nhiệm lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm năng nổ, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo là người trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn nên thời gian tiếp xúc với lớp chủ nhiệm rất nhiều (4 tiết/1 tuần).
- Đội ngũ các thầy cô giáo bộ môn nhiệt tình, yêu nghề và trách nhiệm cao, chuyên môn vững vàng.
- Hầu hết các em đều có lực học khá trở lên, ý thức tự học tập và rèn luyện khá tốt.
- Đội ngũ cán bộ lớp làm việc rất nghiêm túc, hiệu quả.
- Các tổ chức Đoàn, Đội trong nhà trường hoạt động tích cực, tạo nhiều sân chơi cho học sinh có cơ hội được trải nghiệm và rèn luyện bản thân.
1.2. Khó khăn
- Trong lớp có nhiều đối tượng học sinh khác nhau, mỗi em là một cá thể mang trên mình những tính cách riêng. Bên cạnh đó nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn như nghèo, cận nghèo; có những học sinh bố mẹ ly hôn phải ở với ông bà nội (ngoại)
- Xã Việt Thống vẫn được coi là “vùng trũng” về phát triển kinh tế của thị xã Quế Võ, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều gia đình phải đi làm ăn xa để con cái ở nhà với ông bà. Chính vì vậy, phụ huynh không nhiều có thời gian để quan tâm và sát sao tới việc học tập của con cái.
- Trong lớp vẫn còn tồn tại tình trạng chưa biết đoàn kết, yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ lần nhau; đôi khi còn xuất hiện tình trạng chia bè kết phái.
ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ QUẾ VÕ TRƯỜNG THCS VIỆT THỐNG BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TÊN BIỆN PHÁP: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC” Tác giả: Trần Thị Oanh Môn giảng dạy: Ngữ Văn Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Việt Thống Quế Võ, ngày 01 tháng 11 năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Quy ước Nội dung 1 THCS Trung học cơ sở 2 GV Giáo viên 3 HS Học sinh 4 GVBM Giáo viên bộ môn 5 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 6 BGH Ban giám hiệu 7 PHHS Phụ huynh học sinh 2 dục phổ thông. Để thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục, đòi hỏi các cơ sở giáo dục phải tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học; thực hiện nghiêm kỷ cương, nề nếp, dân chủ trong trường học, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường và thực hiện tốt vệ sinh trường học; tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống và ứng xử văn hóa cho học sinh. Đây được xem là nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục trong đó giáo viên làm công tác chủ nhiệm đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Như chúng ta đã biết, GVCN không chỉ là nhà quản lí học sinh mà còn phải dạy dỗ và chịu trách nhiệm về mặt học tập, đạo đức của các em. Với tư cách là nhà sư phạm, GVCN có trách nhiệm truyền đạt tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới tập thể và từng học sinh của lớp chủ nhiệm không phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục, cảm hóa, bằng sự gương mẫu của người giáo viên chủ nhiệm, để mục tiêu giáo dục được học sinh chấp nhận một cách tự giác, tự nguyện. Mặt khác, GVCN là người tập hợp ý kiến, nguyện vọng của từng học sinh trong lớp để phản ánh với BGH, với các tổ chức trong nhà trường và các giáo viên bộ môn. Khi tiếp nhận thông tin từ học sinh, người giáo viên chủ nhiệm cần xử lí kịp thời với tư cách là nhà sư phạm, điều đó có tác dụng rất lớn trong việc ngăn chặn các tình huống xấu có thể xảy ra trong trường học. Sự thật là, có rất nhiều học sinh có thể tâm sự, chia sẻ mọi vấn đề của mình với GVCN. Do đó, chủ nhiệm lớp là một công việc khó khăn, vất vả nhưng vô cùng vinh dự và đáng tự hào. Nhận thức được vai trò quan trọng của GVCN lớp trong suốt thời gian công tác tôi đã dành rất nhiều thời gian, tâm sức cho công tác chủ nhiệm lớp. Làm thế nào để GVCN hoàn thành tốt sứ mệnh của mình? Làm như thế nào để xây dựng một môi trường học tập thực sự hạnh phúc? Làm thế nào để học sinh cảm thấy lớp học của mình giống như một gia đình và bản thân các em là thành viên trong gia đình ấy? Những câu hỏi đó đã luôn trăn trở và thường trực trong lòng tôi. Vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một số biện pháp để xây dựng lớp học hạnh phúc” mục đích giúp cho HS cảm thấy vui vẻ, hứng thú và hạnh phúc khi được học tập trong chính ngôi trường của mình. - Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 10 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023. - Đối tượng: HS lớp 7A trường THCS Việt Thống, xã Việt Thống, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh với 43 em. Đây là lớp do tôi trực tiếp chủ nhiệm. 4 3, Hàng ngày đi học bạn cảm thấy thế nào? Rất thích Thích Bình thường Chán 4, Cảm nhận của bạn về các tiết học ở trên lớp? Hứng thú với tất cả các tiết học trên lớp Chỉ hứng thú với tiết học của một số môn hoặc một số thầy cô Bình thường Chán tất cả các tiết học 6, Ở trường mối quan hệ của bạn với bạn bè xung quanh như thế nào? Tốt đẹp Bình thường Tệ Rất tệ 7, Bố mẹ bạn có biểu hiện như thế nào trước kết quả học tập của bạn? Vui vẻ, hài lòng Không có biểu hiện gì Luôn động viên khích lệ Không hài lòng 8, Quan hệ giữa bạn với các thầy cô giáo? Thân thiện, gần gũi Thầy cô rất nghiêm khắc xa cách với học sinh Bình thường 9, Bạn có hay nhận được lời khen ngợi từ các thầy cô giáo Thường xuyên Thỉnh Thoảng Không bao giờ 10, Mỗi khi nhận sự chỉ trích, chê bai từ thầy cô hoặc bố mẹ em cảm thấy như thế nào? Rất buồn chán Bình thường vì đã quen Hơi buồn Chán ghét, tự ti, mặc cảm 11, Đến trường bạn có cảm giác an toàn (trước nguy cơ bạo lực học đường và các tệ nạn xã hội) không? Có Không 12, Bạn có thấy yêu mến, gắn bó với trường học của mình? Có Không 13, Bạn mong muốn điều gì từ phía các thầy cô giáo và bố mẹ mình để việc học tập của bạn trở nên thoải mái, hạnh phúc hơn? 6 việc làm hữu ích thầm lặng, những niềm vui nho nhỏ, những nụ cười, những ánh mắt thân thương”. Như vậy, có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm của lớp học hạnh phúc, nhưng theo quan niệm của bản thân tôi: Lớp học hạnh phúc là nơi mà mọi người biết lắng nghe, thấu hiểu, biết chia sẻ, đồng cảm. Ở đó tất cả đều được tôn trọng, được ghi nhận, được an toàn và được sống trong tình yêu thương. Như vậy lớp học hạnh phúc là lớp học mà cả cô và trò đều cảm thấy hạnh phúc. 2.2. Các tiêu chí để xây dựng lớp học hạnh phúc Từ quan niệm về ở lớp học hạnh phúc ở trên, người viết xin đưa ra 4 tiêu chí để xây dựng hạnh phúc đó là: -Lắng nghe, thấu hiểu - Chia sẻ, đồng cảm - Tôn trọng, được ghi nhận - An toàn, yêu thương Trong môi trường giáo dục GVCN cần phải biết lắng nghe chia sẻ, đồng cảm đối với các em học sinh từ đó gắn kết tình cảm cô trò để xây dựng một lớp học hạnh phúc. Có thể nói, GVCN không chỉ đóng vai trò là một người Thầy mà còn là người Cha, người Mẹ, người bạn trong lòng mỗi học trò. 2.3. Một số biện pháp để xây dựng lớp học hạnh phúc - Biện pháp 1: Vận dụng quy tắc 2H (Hiểu rõ - Hợp tác) để xây dựng lớp học hạnh phúc - Biện pháp 2: Vận dụng quy tắc 2N (Nghiêm khắc - Ngọt ngào) để xây dựng lớp học hạnh phúc 8 Ví dụ: Ngay khi tiếp quản lớp chủ nhiệm tôi đã thiết kế cho học sinh bản sơ yếu lý lịch nhằm cung cấp cho GVCN những thông tin cơ bản, cần thiết về các HS trong lớp: SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH I. Phần tự ghi của học sinh 1. Họ và tên học sinh:. Giới tính: ............ 2. Ngày. tháng. năm sinh Dân tộc:.... Tôn giáo:............. 3. - Địa chỉ thường trú: Xóm..thôn ..xã .huyện ........ 4. - Họ, tên cha: ...........Nghề nghiệp:....SĐT:.. - Họ, tên mẹ: ..............Nghề nghiệp:.SĐT:.... 5. Điều kiện kinh tế gia đình:........................................................ 6. Xếp loại của năm học 2021 - 2022: - Học lực:.Rèn luyện:. - Chức vụ đã làm ở năm học trước:... 7. Năng khiếu: Môn học yêu thích:. 8. Các bạn thân hiện nay: 9. Em có cảm thấy hạnh phúc khi đến trường không? Điều gì khiến em thích/ không thích khi học tập tại trường? 10. Chỉ tiêu phấn đấu của em trong năm học này: Học lực:..Rèn luyện: 11. Em có ý kiến, đề nghị gì với GVCN và nhà trường: ................................................................................................................................. II. Phần ghi của PHHS 1. Phụ huynh có thường xuyên quan tâm, giáo dục con em mình hay không? Vì sao?............................................................................................................... 2. Phụ huynh tạo điều kiện gì cho con em mình học tốt ? ................................................................................................................................. 3. Phụ huynh có nhận xét gì về con em mình? . 4. PHHS có đề nghị gì với nhà trường và GVCN? . 10 đua dành bông hoa điểm tốt dâng lên thầy cô; một nhóm học sinh tham gia thi văn nghệ, một nhóm khác sẽ làm báo tường, các nhóm còn lại tham gia thể dục thể thao. Tất cả học sinh dù có năng khiếu hay không có năng khiếu đều sẽ tham gia, chỉ cần các em có một tinh thần tự giác và nghiêm túc. Kết quả là sau cuộc thi các học sinh của tôi đều trưởng thành hơn, các con học được cách hợp tác với nhau, có được sự vui vẻ và đoàn kết. HS tham gia vẽ trang trí báo tường chào mừng 20/11 Thứ hai, bên cạnh việc xây dựng giá trị hợp tác giữa HS với HS, GV cũng cần chú trọng xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa GV với HS, GV với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: các PHHS, GVBM, tổ chức Đoàn - Đội và chính quyền địa phương. GVCN cần biết lắng nghe, biết thấu hiểu, chia sẻ, đồng cảm và có khả năng nắm bắt được tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh. Có như vậy, HS mới sẵn sàng hợp tác với GV trong quá trình học tập và rèn luyện. Mỗi tiết sinh hoạt lớp tôi thường nhắn nhủ với HS của mình rằng: “Dù có bất cứ chuyện gì xảy ra với các con thì cô vẫn luôn ở đây, luôn sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ, giúp đỡ và bảo vệ các con. Hãy tin tưởng cô, các con nhé!” Ví dụ: Em Nguyễn Thị Quỳnh Liên1 là một học sinh khá trầm tính ở lớp tôi. Khi nhận công tác chủ nhiệm lớp, qua theo dõi và quan sát tôi nhận thấy em Liên 1 Tên học sinh đã được thay đổi để đảm bảo tính riêng tư và tôn trọng đối với HS 12
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_de_xay_dung_lop_hoc_h.docx