Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp đạt hiệu quả trong tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS Thành phố Vinh

Ch­ơng trình HĐGDNGLL vào kế hoạch giáo dục của tr­ờng phổ thông là một trong những biểu hiện rõ nhất của sự nghiệp đổi mới giáo dục theo nghị quyết 40 của Quốc hội.

Trong tr­ờng phổ thông, lâu nay chúng ta quan tâm chủ yếu đến kế hoạch dạy học, ch­a quan tâm thoả đáng đến kế hoạch giáo dục. Ch­ơng trình HĐGDNGLL thực chất là một phần rất cơ bản, rất quan trọng của kế hoạch giáo dục vì nó tạo ra điều kiện, môi tr­ờng thống nhất với quá trình dạy học, quá trình giáo dục, để tiềm năng của mỗi cá nhân học sinh có cơ hội bộc lộ nhằm phát triển các phẩm chất năng lực.

Xuất phỏt từ mục tiờu trờn, trong nhà trường hiện nay, ngoài việc giỏo dục kiến thức văn hoỏ cho học sinh thỡ một hoạt động khụng thể thiếu được là hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Nú đúng vai trũ khụng nhỏ trong việc hỡnh thành nhõn cỏch, đạo đức lối sống của thế hệ trẻ, thông qua các hoạt động có mục đích giáo dục, thì mới có thể phát triển củng cố, hệ thống thái độ, hình thành tình cảm, niềm tin thẩm mỹ đạo đức cũng nh­ phát triển hệ thống năng lực của con ng­ời thời kỳ CNH, HĐH nh­ chúng ta đang mong đợi và nhất định phải rèn luyện để đạt đ­ược.

Để thực hiện có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường, thì ngoài việc chỉ đạo của ban giám hiệu, của ban hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường, thì sự chỉ đạo định hướng hoạt động của bộ phận hoạt động ngoài giờ lên lớp của phòng GD&§T đóng vai trò quan trọng, đòi hỏi phải có sự chỉ đạo xuyên suốt, sự định hướng sáng tạo đúng đắn, phù hợp với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh và năng lực hoạt động của từng địa phương.

 

doc37 trang | Chia sẻ: Mạc Dung | Ngày: 06/12/2023 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp đạt hiệu quả trong tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS Thành phố Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 một ô chữ và trả lời trong thời gian 1 phút, mỗi câu 10 điểm – Nếu trả lời sai từ chia khoá thì loại ra khỏi cuộc chơi.
 Các bạn đã hiểu rõ luật chưa ạ!
 Vâng ! xin mời các đội bước phần thi thứ hai: Vượt chướng ngại vật.
 Mời đội Hoa hồng chọn ô số:..
 Mời đội Mực tím chọn ô số:.
 Mời đội Hoa học trò chọn ô số:
 Mời đội Phấn trắng chọn ô số:..
 (Phần này GV soạn câu hỏi và đáp án cho người dẫn chương trình thực hiện)
 Kính thưa thầy cô và các bạn ! Từ chìa kháo đã khép lại phần thi vượt chướng ngại vật: Mời BGK công bố kết quả phần thi thứ haivà cả hai phần thi, xin mời BGK.
 Vâng ! Xin cảm ơn BGK.
 Như vậy, qua hai phần thi đội có số điểm cao nhất là:
 - Đội với số điểm là.. điểm.
 - Đội thứ hai là độivới số điểm là điểm.
 - Đội thứ ba là đội.với số điểm là điểm.
 - Đội thứ tư là đội..với số điểm là điểm.
 Xin chúc mừng kết quả của bốn đội chơi.
Tiếp theo xin mời các đội bước vào phần thi thứ ba: phần thi “Tăng tốc”. Với tên gọi là thi tài năng.
 Trong phần thi này các đội với tài năng của mình, có thể kể một câu chuyện, đọn thơ, hát. và có thể trả lời một số câu hỏi ứng xử để thể hiện tài năng của mình. Các đội sẽ bốc thăm và chuẩn bị thực hiện phần thi của mình. Thời gian dành cho mỗi đội là 2 phút. Điểm tối đa cho mỗi đội là 20 điểm. 
( Trước hết xin mời các đội lên bốc thăm, xin mời các đội.)
 (Các đội bốc thăm và về chỗ ngồi chuẩn bị nội dung thi)
- Đầu tiên xin mời đội lên thể hiện phần thi tài năng của mình.
 (Đội thi thể hiện).
- Tiếp theo xin mời đội.... sẽ nối tiếp phần thi tài năng.
 Vâng, xin cảm ơn phần dự thi của đội. đã thể hiện phần thi tài năng của mình hết sức hấp dẫn. Xin các ban cho một tràng pháo tay.
 * Tiếp theo xin mời các đội tham gia phần thi thứ tư: “Về đích”: trả lời nhanh:
 Phần thi này mỗi đội chọn một bạn lên bốc thăm một phong bì ( mỗi phong bì có 5 câu hỏi), tôi sẽ đọc câu hỏi – Bạn đọc câu trả lời. Nếu đúng 1 câu được 10 điểm, các bạn đã rõ luật chơi chưa ?
 Mở đầu là phần thi của đội.
 Tiếp theo là phần thi của đội
 (Lần lượt các đội thể hiện phần thi của mình)
 - Phần thi của đội.đã khép lại chương trình hội thi ngày hôm nay.
* Trong lúc chờ đợi BGK tổng hợp điểm thi của các đội, thay ban tổ chức hội thi tôi xin phỏng vấn tại chỗ đối với các bạn tham gia hội thi hôm nay như sau:
1/ Theo bạn cuộc thi hôm nay các nội dung có khó không? Hình thức tổ chức đã phù hợp với chúng ta chưa?
2/ Theo bạn trong cuộc thi hôm nay bạn thích phần nào nhất? Vì sao?
3/ Nếu được tổ chức lai hội thi bạn sẽ tổ chức như thế nào?
(Người dẫn chương trình hỏi các bạn được tham gia cuộc thi, qua đó giáo viên và ban tổ chức sẽ rút kinh nghiệm bổ cứu cho các hoạt động tiếp theo.)
 - Mời BGK công bố điểm của phần thi thứ tư và tổng kết điểm 4 phần thi 
 - Xin cảm ơn BGK. Như vậy qua 4 phần thi:
 - Đội. được điểm: đạt giải nhất.
 - Đội. được điểm: đạt giải nhì.
 - Đội. được điểm: đạt giải ba.
 - Đội. được điểm: đạt giải tư.
 Xin chúc mừng cả 4 đội chơi. Xin các bạn cho một tràng pháo tay chúc mừng các đội chơi.
 Xin mời đại diện của 4 đội lên nhận phần thưởng
 Xin kính mời GVCN lên trao phần thưởng cho các đội.(Các bạn vỗ tay).
 5/ Kết thúc hoạt động:
 Kính thưa quý thầy cô giáo và các bạn ! Qua buổi sinh hoạt với chủ đề “Tìm hiểu truyền thống của nhà trường” hôm nay chúng ta đã tìm hiểu những truyền thống của trường, của lớp. Tôi mong rằng mỗi chúng ta phải cố gắng học tập và rèn luyện hơn nữa để xứng đáng là một học sinh học dưới mái trường THCS thân yêu của chúng ta.
 Cuối cùng thay mặt BTC kính chúc quý thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc. Chúc các bạn học tập tốt.
 Thay mặt BTC kính mời GVCN lên phát biểu ý kiến nhận xét tiết sinh hoạt, kính mời cô.
GVCN phát biểu ý kiến. GVCN mời đại biểu phát biểu (nếu có).
 *Dặn dò lớp: Phân công cụ thể để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt NGLL sau:
MẪU CHẤM ĐIỂM CHO CÁC ĐỘI THI :
 Đội chơi
Phần thi 
Hoa Hồng
Mực tím
Hoa học trò
Phấn trắng
Khởi động
Vượt chướng ngại vật
Tăng tốt
Về đích
TỔNG CỘNG
B¶ng chÊm ®iÓm nµy ban häat ®éng NGLL chØ ®¹o cho mçi líp lµm s½n trªn tê giÊy R«ky vµ mçi tiết sinh hoạt đem ra dùng.
3.3. Các hoạt động ngoại khoá:
- Căn cứ vào phân phối chương trình, ngay từ đầu năm học.Các nhóm tổ chuyên môn lên kế hoạch ngoại khoá từng bộ môn học, chương trình cũng như hình thức khác nhau, nhằm thu hút các em tham gia hăng say, trong các hoạt động đó.
* Ví dụ như :
* Tổ Văn – GDCD : Đã tổ chức. Học kì I : Tổ đã phối hợp với Đội thiếu niên tổ chức cho các em đi tham quan bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh. Qua buổi tham quan đó các em đã viết bài thu hoạch và nhật ký...
- Học kỳ II tổ đã phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức cho các em học sinh đi tham quan Ngã ba Đồng Lộc, quê hương Nguyễn Du và quê hương chủ Tịch Hồ Chí Minh... Qua chuyến đi tham quan đó để lại cho các em những hình ảnh đẹp, các em được học hỏi mở mang kiến thức, giáo dục cho các em lòng yêu quê hương, đất nước, biết tôn trong những di sản văn hoá...
* Tổ Hoá – Sinh - địa. Tổ đã phối hợp với Đội thiếu niên tổ chức thành công các buổi sinh hoạt ngoại khoá, “Sinh hoạt câu lạc bộ bạn gái” Qua buổi sinh hoạt nói chuyện về lứa tuổi, vệ sinh cá nhân, ứng xử giao tiếp, cắm hoa nghệ thuật, vẽ tranh về môi trường...
* Tổ toán – lý : Tổ chức cho các em sinh hoạt các câu lạc bộ “ Em yêu toán học” và tổ chức thi ATGT trên máy chiếu...
Nhiều tổ đã phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức được nhiều các hoạt động ngoại khoá, nhằm giúp cho học sinh nâng cao kết quả học tập và năng khiếu của mình.
3.4. Chỉ đạo nâng cao chất lượng chương trình HĐGDNGLL ở trường THCS :
- Cần bám sát chủ đề, chủ điểm đề ra yêu cầu giáo dục cụ thể .
- Chọn tên chủ đề hoạt động thật hay, hấp dẫn để tạo hứng ban đầu cho học sinh
- Nếu chọn các đội tham gia thì từng chủ đề hoạt động mà đặt tên đội cho phù hợp, dễ nhớ, hấp dẫn. Ví dụ : Khi thực hiện chủ điểm tháng 12 thi có thể đặt tên cho chủ đề là : “ Tiếp bước cha anh” và đặt tên cho đội tham gia dự thi là “ Xung kích, Quyết thắng,Tiến công, Anh hùng..”
- Chọn những tài liệu, tranh ảnh mang tính khái quát cao, có gÝa trị nghệ thuật để sử dụng sẽ gây được ấn tượng và giúp các em khắc sâu trong tâm trí. Chẳng hạn khi tổ chức chủ điểm tháng 3 nên sưu tầm những bài thơ : Mẹ Suốt, Người con gái Việt Nam, những tranh ảnh như : O du Kích ( Có cả lời thơ)
- Khi biên tập nội dung chương trình cần kỹ lưỡng, gây được cảm xúc, ấn tượng trong học sinh để từ đó các em hkắc sâu hơn và tạo cho các em những rung động làm phát sinh cảm nghĩ chân thành.
- Khi cần thiết, trong hoạt động có thể mời nhân chứng lịch sử, những vị cách mạng lão thành đã từng tham gia chiến đấu trong cac chiến dịch lớn như ở Điện Biên Phủ, Chiến dịch Hồ Chí Minh Hoặc tham gia chiến đấu qua các thời kỳ để kể cho các em nghe.
- Cần tổ chức các hạot động dưới hình thức sân khấu hoá, hoá trang truyền thèng để tạo hứng thu và sinh động trong các tiết hoạt động đồng thời phát huy khả năng tư duy sáng tạo của các em.
- Khi tổ chức các hoạt động cần đảm bảo tính đa dạng và hình thức và nội dung thể hiện, tránh trùng lặp và gây nhàm chán.
- Tuỳ tùng nội dung hoạt động, giáo viên cần chuẩn bị một số câu hỏi để học sinh tham gia thảo luận theo tổ, nhóm. Sau đó cho các em trình bày những suy nghĩ , những cảm xúc, cảm nhận của mình về nội dung hoạt động.
- Công tác chuẩn bị phương tiện hoạt động cũng đóng vai trò quan trọng như âm thanh, nhạc cụ, trang trí, phục trang, không gian, thời gian hoặc các dụng cụ liên quan khác cho Ban giám khảo. Có đầy đủ các phương tiện này thì việc tổ chức hoạt động sẽ dễ dàng hơn, góp phần cho thành công của hoạt động.
- Để tạo không khí sôi nổi, liên tục trong tiết sinh hoạt người biên tập chương trình phải biết lồng ghép, đan xen các hoạt động với nhau, tránh trùng lặp, đơn điệu.
- Nên hướng dẫn cho học sinh các đội chuẩn bị câu hỏi về kiến thức phổ thông, kiến thức xã hội để giao lưu với các đội khác. Đây là nội dung sẽ giúp cho các em tìm hiểu, bổ sung và ôn tập kiến thức nên GV cần lưu ý.
- Việc bồi dưỡng, hướng dẫn cho những học sinh làm công tác tổ chức, dẫn chương trình cũng là vấn đề cần thiết. Đối với những học sinh đầu cấp, các em còn bỡ ngỡ chưa quen với cách làm việc này nên bước đầu GV phải thật bình tĩnh, kiên trì và nhiệt tình hướng dẫn các em.
- Mỗi chủ điểm hoạt động cần thay thế người dẫn chương trình , thay đổi BGK để tất cả các tổ, tất cả học sinh đều được tham gia. Có thể mới tạo điều kiện cho tất cả thể hiện được mình.
- Khi tổ chức hoạt động cần quan tâm đến tất cả các đối tượng để các em được tham gia tất cả các trò chơi, các hoạt động, trả lời các câu hỏi để tất cả được thể hiện mình, được tham gia trình bày những suy nghĩ, cảm xúc của mình; giúp các em hình thành dần khả năng giao tiếp, ứng xử; rèn luyện tính tự tin trong các hoạt.
- Nhà trường cần tổ chức tiết hoạt động GDNGLL mẫu cho các lớp tham dự học tập và rút kinh nghiệm.
- Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt là bộ phận chuyên môn có trách nhiệm theo dõi công tác tổ chức tiết hoạt động GDNGLL của các lớp; dự giờ, góp ý nhằm hoàn thiện hơn tiết sinh hoạt này.
3.5. Bồi dưỡng, nâng cao năng lực thực hiện và tổ chức HĐGDNGLL cho đội ngũ GVCN:
- Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã thành lập tổ chủ nhiệm, phân công các nhóm trưởng phụ trách theo từng khối lớp, có kế hoạch hoạt động cụ thể.
- Thành lập câu lạc bộ anh chị phụ trách mà nòng cốt là lực lượng giáo viên chủ nhiệm và đoàn viên để hỗ trợ nhau tổ chức và tham gia tèt các hoạt động của nhà trường, của đội.
- Hàng tuần, hàng tháng họp giao ban chủ nhiệm, đánh giá những hoạt động của từng lớp, của từng giáo viên chủ nhiệm, triển khai kế hoạch cụ thÓ thực hiện trong thời gian sắp tới. Đồng thời qua họp giao ban cần đề xuất những vướng mắc, khó khăn mà lớp mình đang gặp để có hướng giải quyết và khắc phục kịp thời.
- Ban giám hiệu phân công người phụ trách tổ chủ nhiệm để tổ chức triển khai những chủ trương của nhà trường và các ban ngành đoàn thể.
- Hàng tháng có báo cáo cụ thể công tác chủ nhiệm, kịp thời kiến nghị, đề xuất những giải pháp có tính tích cực trong việc nâng cao lớp chủ nhiệm.
3.6. Tăng cường cơ sở vật chất môi trường cho việc tổ chức các HĐGDNGLL 
Tăng cường cơ sở vật chất như: Sân bãi bảng tin, các dụng cụ thể dục thể thao, nhạc cụ dạy các môn âm nhạc, tranh ảnh để phục vụ cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nếu có điều kiện trường có thể cho một phòng dạy nhạc riêng, có cách âm bên ngoài.
3.7. Công tác kiểm tra đánh giá:
Hoạt động đánh giá là hoạt động đòi hỏi quá trình. Để đánh giá đúng yêu cầu mang tính chất khách quan thì đòi hỏi phải xây dựng được các tiêu chí đánh giá cụ thể.
- Mục tiêu của đánh giá là nâng cao nhận thức về tinh thần trách nhiệm đối với các hoạt động của tập thể, từ đó các em ý thức hơn. Có kỹ năng đánh giá và tự đánh giá hợp lí kết qủa hoạt động một cách chủ động tích cực.
* Kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL được thể hiện qua: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL của các bộ phận, các lớp học, kiểm tra đánh giá hiệu quả giáo dục thông qua học sinh.
* Nội dung - Hình thức kiểm tra:
- Nội dung đánh giá là: Đánh giá về nhận thức. Chẳng hạn các kiến thức về Đảng về Bác Hồ được vận dụng vào nội dung hoạt động của các chủ điểm tháng 1,2 là gì? Đánh giá về luyện kỹ năng, về thái độ...
- Kiểm tra công việc trong kế hoạch có thực hiện được không? Thực hiện đạt được ở mức độ nào ? Chỉ ra những việc làm được, những việc chưa làm được, Nguyên nhân của nó, so sánh kết quả đạt được với những mục đích yêu cầu của hoạt động.
- Kiểm tra việc làm cụ thể của học sinh, của các bộ phận để đi đến đánh giá về mục tiêu, nội dung, hình thức và biện pháp tổ chức, các phương pháp thực hiện có đảm bảo tính độc lập, sáng tạo, tự quản của học sinh.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở học sinh về các mặt nhận thức, động cơ, thái độ tham gia hoạt động, các nề nếp tham gia học tập, thói quen đạo đức, kĩ năng, hành vi, các thành tích của học sinh đạt được trong các phong trào thi đua.
* Để đánh giá được chất lượng, hiệu quả giáo dục của mỗi hoạt động cần xây dựng được các tiêu chí đánh giá dựa trên mục đích yêu cầu của hoạt động đã được xác định trong kế hoạch.
* Một số phương pháp, kỹ thuật kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL
- Dự một hoạt động cụ thể.
+ Đánh giá thông qua bài thu hoạch
+ Đánh giá qua các sản phẩm hoạt động
+ Đánh giá bằng điểm số
+ Đánh giá qua nhận xét của các cá nhân, tập thể
+ Đánh giá của chính giáo viên
- Quan sát hoạt động của GV và HS.
- Kiểm tra hồ sơ sổ sách
- Trao đổi, trò chuyện cùng GV và HS.
Sau khi kiểm tra, đánh giá cần rút kinh nghiệm về hình thức, nội dung, phương pháp tổ chức, các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính đáp ứng hoạt động, từ đó có thể cải tiến nâng cao chất lượng HĐGDNGLL.
3.8. Hiệu quả đạt được của HĐGDNGLL trong trường THCS.
- Trong năm học 2009-2010, dưới sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT và BGH nhà trường, đã tổ chức được nhiều hoạt động GDNGLL phong phú, bổ ích, nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
- Ví dụ như:
+ Tháng 9 tổ chức cho các em thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường, dưới dạng sân khấu hoá, đồng thời thi các trò chơi dân gian và tổ chức đăng ký xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực” cho 30 lớp học..
+ Tháng 11: Phối hợp với đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức hội thi “Ngày hội tuổi thơ” Hình thức thi chia ra 3 khối thi, với nội dung thi tìm hiểu về ngày 20/11, thi hát, cô giáo, thi viết vẽ sáng tác thơ văn xuôi ca ngợi về các thầy giáo...
- Mçi th¸ng tæ chøc mét ho¹t ®éng, qua H§GDNGLL chóng t«i thÊy phong trµo häc tËp vµ rÌn luyÖn cña c¸c em häc sinh trong nhµ tr­êng s«i næi, cã t¸c dông tíi viÖc häc tËp cña c¸c em gióp c¸c em høng thó trong häc tËp
- Häc sinh ®­îc rÌn luyÖn vµ tr­ëng thµnh th«ng qua c¸c ho¹t ®éng GDNGLL. C¸c ho¹t ®éng cßn bæ sung nh÷ng kiÕn thøc, t¹o ®éng lùc häc tËp nh»m gãp phÇn n©ng chÊt l­îng ngµy mét ®i lªn.
KẾT LUẬN CHUNG
1. Kết luận
Mục tiêu giáo dục cña nhà trường XHCN là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện , có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, có trình độ thẩm mỹ cao, có nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của những người công dân tương lai đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa việt có tính nhân dân, tính dân tộc và hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác LÊNIN và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Hoạt động giáo dục của chúng ta thực hiện theo nguyên lý: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục của nhà trường, kết hợp chặt chẽ với giáo dục gia đình và xã hội .
Để thực hiện thành công mục tiêu đó, ngoài việc tổ chức truyền thụ cho các em những kiến thức, những bài giảng có trong sách vở thì hoạt động giáo dục NGLL cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng, đòi hỏi phải đảm bảo tính cơ bản, toàn diện và thiết thực nhằm giáo dục nên con người vừa hông vừa chuyên. Coi trọng giáo dục học sinh về tư tưởng, đạo đức, truyền thống , sức khoẻ, thẩm mỹ, có ý thức công dân, biết bảo tồn và phát huy truyền thồng tốt đẹp, giữ gìn bản sắc dân tộc, biết tiếp thu chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại.
Trong những năm qua, bằng nhiều biện pháp, hình thức tổ chức phong phú về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cùng với sự phối hợp, hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể trong và ngoài nhà trường. HĐGDNGLL của trường chúng tôi đã có những bước tiến nhảy vọt và mang lại những hiệu quả nhất định góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng học tập nói riêng và giáo dục toàn diện cho học sinh nói chung. HĐGDNGLL cũng đã góp phần không nhỏ vào phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đưa nền giáo dục ngày một đi lên.
2. Bµi häc kinh nghiÖm:
- Trªn thùc tÕ, nhiÒu tr­êng THCS ®· chó ý c¶i tiÕn vÒ néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ gi¸o dôc vµ thu hót häc sinh tham gia. Song nh÷ng c¶i tiÕn ®ã chØ lµ mét bé phËn, thiÕu tÝnh hÖ thèng vµ thèng nhÊt ch­a khai th¸c hÕt tiÒm n¨ng cña häc sinh. Néi dung ho¹t ®éng Ýt thay ®æi nªn g©y sù nhµm ch¸n cho häc sinh, kh«ng khÝ uÓ o¶i. ChÝnh v× vËy t«i yªu cÇu cÇn lµm tèt c¸c c«ng t¸c sau ®©y:
+ Tr­íc hÕt ph¶i ®a d¹ng ho¸ c¸c h×nh thøc ho¹t ®éng GDNGLL, kh¾c phôc tÝnh chÊt ®¬n ®iÖu, lÆp ®i lÆp l¹i mét h×nh thøc qu¸ quen thuéc víi häc sinh
+ N¾m thËt ch¾c néi dung H§ cña tõng chØ ®iÓm gi¸o dôc, môc tiªu ®Þnh h­íng viÖc x©y dùng néi dung ho¹t ®éng. Tõ néi dung chñ ®iÓm GV cÇn cô thÓ ho¸ thµnh néi dung ho¹t ®éng cña tõng tuÇn, nh­ng ph¶i chÆt chÏ gi÷a c¸c néi dung cña c¸c tuÇn víi nhau.
+ ViÖc lùa chän c¸c h×nh thøc ho¹t ®éng phï hîp víi néi dung ho¹t ®éng cña tuÇn, cña th¸ng. §iÒu ®ã cã t¸c dông trong viÖc gióp häc sinh thùc hiÖn c¸c H§GDNGLL mét c¸ch linh ho¹t chñ ®éng h¬n.
+ §èi víi BGH nhµ tr­êng, thµnh lËp ban chØ ®¹o H§GDNGLL ngay tõ ®Çu n¨m häc, th«ng qua héi nghÞ CBCC, ph©n c«ng giao nhiÖm vô cô thÓ, kiÓm tra ®¸nh gi¸ c¸c gi¸o viªn ®ã th«ng qua c¸c ho¹t ®éng tõng th¸ng trong nhµ tr­êng
+ Hµng th¸ng hoÆc cuèi häc kú, cÇn khen th­ëng cho c¸c c¸ nh©n tËp thÓ cã thµnh tÝch xuÊt s¾c trong H§GDNGLL. §èi víi GV nªn g¾n H§NGLL vµ phong trµo “X©y dùng tr­êng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc” ®¸nh gi¸ vµo xÕp lo¹i danh hiÖu thi ®ua.
3. Kh¶ n¨ng øng dông cña SKKN.
Lµ mét cèt c¸n ®­îc Së GD&§T cö ®i tiÕp thu ë bé GD&§T m«n H§GDNGLL , vÒ gi¶ng d¹y bé m«n nµy trong toµn tØnh. B¶n th©n t«i thÊy r»ng:
- Qua mét thêi gian thùc hiÖn vµ trùc tiÕp chØ ®¹o m«n H§GDNGLL, t«i m¹nh d¹n ®­a ra kinh nghiÖm “ Mét sè biÖn ph¸p ®¹t hiÖu qu¶ trong tæ chøc ho¹t ®éng gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp t¹i tr­êng chóng t«i”. T«i thÊy ®©y lµ mét biÖn ph¸p rÊt cã hiÖu qu¶ trong viÖc tæ chøc H§GDNGLL ë trong nhµ tr­êng THCS hiÖn nay.
* KIẾN NGHỊ :
1. Đối với lãnh đạo nhà trường: Tăng cường hơn nữa việc quản lý tiết học ngoài giờ lên lớp và có định hướng cụ thể để các lớp hoạt động một cách đồng bộ, đạt kết quả.
2. Kế hoạch công tác của ngành, của nhà trường phải được thống nhất từ đầu tháng, hạn chế đến mức thấp nhất việc bổ sung công việc, để tránh tình trạng thụ động trong kế hoạch tổ chức các hoạt động như đã nêu trên.
3. Qua mỗi lần tổ chức, nhà trường và các đoàn thể kịp thời tuyên dương khen thưởng những cá nhân và tập thể đã có nhiều cố gắng, những cá nhân , tập thể tiêu biểu, để các em phát biểu những suy nghĩ, tâm trạng của một người khi ®øng trên đỉnh vinh quang.
4. Đối với công tác chủ nhiệm : Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm trong việc tổ chức các hoạt động nhằm phát huy những tiềm năng s½n có trong học sinh
5. Tài liệu tham khảo hỗ trợ cho các hoạt động mô giáo dục ngoài giờ lên lớp là quá ít.
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ CHỈ ĐẠO PHỐI HỢP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS
TRƯỞNG BAN
HIỆU TRƯỞNG
PHÓ BAN
TPT ĐỘI
HIỆU PHÓ
CHUYÊN MÔN
HIỆU PHÓ
ĐẠO ĐỨC
HỘI TRƯỞNG
 HỘI CMHS
KHỐI TRƯỞNG
CHỦ NHIỆM
GV CHỦ NHIỆM
CHI HỘI PHỤ HUYNH
GIÁO VIÊN
BỘ MÔN
CÁC ĐOÀN THỂ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT
Tác giả
Tên tài liệu
Nhà xuất bản
Năm
1
Hà Nhật Thăng
Hoạt động giáo dục NGLL 6
Giáo dục
2002
2
Hà Nhật Thăng
Hoạt động giáo dục NGLL 7
Giáo dục
2003
3
Hà Nhật Thăng
Hoạt động giáo dục NGLL 8 
Giáo dục
2004
4
Hà Nhật Thăng
Hoạt động giáo dục NGLL 9
Giáo dục
2005
5
Phạm Khắc Chương
Quản lý giáo dục
Nhà xuất bản đại học sư phạm
2007
6
Trần Thị Tuyết Oanh
Đánh giá trong giáo dục
Nhà xuất bản đại học sư phạm
2004
7
Đăng Vũ Hoạt
Đạo đức giảng dạy và giáo dục đạo đức ở trường THCS
Giáo dục
1996
8
Hoàng Phong
Những đoàn viên ưu tú lớp trước
Thanh niên
1996
9
Bùi Văn Ngợi
Người phụ trách thiếu nhi cần biết
Thanh niên
1998
10
Lê Mạnh Hùng
Tuyển tập kịch bản truyền thông về ATGT 2006
Hà Nội
2006
11
Phạm Viết Vượng
Nguyễn Xuân Thức
Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Nhà xuất bản đại học sư phạm
2003
12
Nguyễn Vũ Trung
Sổ tay phòng chống ma tuý
Giáo dục
2000
13
Bùi Đặng Dũng
Sổ tay cán bộ Đoàn trong học tập
TW Đoàn
2000
14
Trần Quang Đức
Tài liệu kỹ năng công tác Đoàn - Đội – Hội
Thanh niên
2005
15
Trần Quang Đức
175 trò chơi tập thể
Thanh niên
2005

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_dat_hieu_qua_trong_to.doc
Sáng Kiến Liên Quan