Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu môn Toán Lớp 4

 Chúng ta đang bước ở chặng đường đầu tiên của thế kỉ 21 ,thế kỉ của công nghiệp hoá ,hiện đại hoá và hội nhập toàn cầu .Thế kỉ của những con người năng động ,sáng tạo ,thông minh ,giàu nghị lực và phải luôn biết tiếp thu cái mới.Để đất nước thành công trên con đường hội nhập cần phải có những con người mới phát triển toàn diện.Đó cũng chính là mục tiêu lớn nhất,là cái đích cuối cùng, là trọng trách lớn lao của ngành giáo dục trong đó có giáo dục Tiểu học mà Đảng, nhà nước đã giao phó.

Trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ I, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh : “Dân có giàu thì nước mới mạnh.Một đất nước cường thịnh không thể tồn tại một trong ba loại giặc :“giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, trong đó sự dốt nát luôn đi kèm với đói nghèo, đói nghèo chính là hệ quả của sự dốt nát, kém hiểu biết .

 Xuất phát từ nhận định trên, đối chiếu với hoàn cảnh đất nước, song song với việc đào tạo những con người mới phát triển toàn diện, việc hình thành và phát triển cho học sinh những tri thức, những kĩ năng cần thiết, tối thiểu, làm cơ sở, tiền đề giúp các em hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, biết tự phục vụ bản thân, gia đình và đóng góp cống hiến sức mình cho đất nước là mục tiêu vô cùng quan trọng .Song để làm được điều đó, nhiệm vụ đặt ra với ngành giáo dục là hết sức lớn lao.Trong đó, bậc Tiểu học ,bậc học đặt nền móng, quyết định sự thành công trong việc thực hiện mục tiêu chung ấy .

 

doc21 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 5132 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu môn Toán Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra cho thấy: cỏc em vẫn chưa thành thạo trong cách cộng trừ nhẩm qua 10, cộng trừ cú nhớ, chưa thuộc bảng nhân chia.Cá biệt có 2 HS chưa viết được số có 5 chữ số.
Biện pháp khắc phục cụ thể như sau:
 1.Khắc phục nguyên nhân viết số sai:(Thực hiện từ tuần 1-3)
 * 1 học sinh viết là: 905342 ; 1 học sinh viết là: 9530042.
 * Nguyên nhân:Do học sinh chưa thuộc tên các hàng và lớp, số hàng,tên hàng trong từng lớp,thứ tự các hàng từ thấp đến cao và nguyên tắc viết số.
 *Cách thực hiện: 
- Hướng dẫn HS lập bảng cấu tạo hàng và lớp,tổ chức cho HS luyện đọc thuộc tên các hàng và lớp, số hàng,tên hàng trong từng lớp,thứ tự các hàng từ thấp đến cao và ngược lại.
- Củng cố cách đọc số:Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo số theo hàng và lớp ,đọc tên từng lớp theo thứ tự từ cao đến thấp .
- Dựa vào thứ tự các hàng, giúp học sinh xác định hàng cao nhất của các số có:1,2,3,4,5,.chữ số.(VD: số có 3 chữ số có hàng cao nhất là mấy?(hàng trăm)..)
- Hướng dẫn HS viết 1 số cụ thể : Ba mươi bảy nghìn năm trăm hai mươi tám.
 GV hỏi:
 +Số này có mấy lớp, là những lớp nào?(2 lớp: nghìn và đơn vị)
 + Lớp nào không nhất thiết phải ghi tên ?(lớp đơn vị)
 + Lớp nào cao nhất?(lớp nghìn)
 + Có bao nhiêu nghìn trong lớp nghìn?(ba mươi bảy nghìn),viết bằng chữ số nào?(37),
 + Tiếp theo lớp nghìn là lớp nào?,viết bằng số nào?...(528)- HS viết được số:37 528.
 + Hướng dẫn cách trình bày : Viết khoảng cách các lớp trong mỗi số rộng hơn khoảng cách giữa các hàng trong lớp.
 + Yêu cầu HS đọc lại số vừa viết để kiểm tra.
 - Thực hành viết các số có 5 chữ số đến khi HS viết đươc.
 - Mở rộng dần với các số có 6,7,8.chữ số, làm tương tự , HS viết rất chính xác (tuy hơi chậm.) 
 2.Khắc phục nguyên nhân cộng trừ sai:(Thực hiện từ tuần 4-8)
 - Trong phép cộng và trừ số tự nhiên, phần lớn HS sai ở phép cộng, trừ có nhớ.Có em quên không “nhớ”, có em “ nhớ” ở phép trừ như phép cộng, có em “nhớ” vào số bị trừKĩ năng cộng trừ còn rất chậm..
 - Để khắc phục sai lầm này,tôi làm như sau:
Yờu cầu cặp đụi luyện thuộc bảng “ Phộp cộng trừ trong phạm vi 10”.
Hướng dẫn cỏch cộng, trừ nhẩm :
Vớ dụ 1 : 8 +5 ( tỏch 5 thành 2 và 3 để cú 2+8 = 10; 10 +3 = 13 )
Vớ dụ 2: 15-7 (tỏch 15 thành 10 và 5, lấy 10- 7 =3; 3+5 = 8)
Sau đó dùng phương pháp hỏi đáp theo cặp, nêu câu đố để luyện đọc phép cộng trừ qua 10.
Hướng dẫn HS cách thực hiện cộng và trừ:
 + Đặt tính thẳng cột theo thứ tự từ phải sang trái.
 + Thực hiện trừ từ trái sang phải. 
 - Tiến hành song song 2 phép tính cộng rồi đến trừ để HS so sánh cách “nhớ ”trong phép cộng khác phép trừ ở chỗ nào? 
 - Cho HS thực hành từng cặp 2 phép tính cộng và trừ đến khi làm tốt mới thôi.
 - Bên cạnh đó, trong mỗi tiết học chính khoá,học mảng kiến thức khác nhưng gặp kiến thức liên quan đến phép cộng và trừ, tôi luôn chú ý đến những điểm yếu này của HS để phối hợp sửa chữa và khắc phục triệt để,kịp thời.
Bước 2: Khảo sỏt chất lượng mụn Toỏn lần 2 (Sau kiểm tra định kì giữa học kì 1)
 *Đề kiểm tra:
 Bài 1: a.Đọc sô:4 078 239
 b.Viết số: Năm trăm linh bảy nghìn ba trăm bốn mươi mốt. 
 Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh 
 a. 4682 +2395 = c.135 x 7=
 b. 987864 – 83281= d.8412:4 =
 *Kết quả : 
 - Bài 1: Không có học sinh nào sai.
 - Bài 2: 1 Học sinh sai ở phép trừ, 5 HS sai phép nhân, 8 học sinh sai phép chia.
 3.Khắc phục tình trạng nhân, chia sai (Thực hiện từ tuần 9-tuần 17)
 *Đối với phép nhân:
 - Nguyên nhân sai:Do học sinh chưa thuộc bảng nhân.
 - Cách thực hiện:
 Trước khi học phần phép nhân số tự nhiên,tôi tổ chức cho học sinh ôn đón trước phép nhân trong bảng,yêu cầu các cặp kiểm tra và báo cáo số bạn chưa thuộc bảng nhân chia.Sau đó lập danh sách học sinh chưa thuộc bảng nhân chia để nhắc nhở và giao nhiệm vụ để các em chủ động ôn bài.Kết hợp với việc đó,tôi trao đổi trực tiếp với phụ huynh của các em bằng cách mời gặp,qua điện thoại hoặc sổ liên lạc về tình hình thực tế của các em để có sự kết hợp hỗ trợ, đôn đốc các em học ở nhà.Chỉ sau một tuần,hiệu quả đã rõ rệt:Lớp chỉ còn vài em có thuộc nhưng không hiểu bản chất của phép nhân nên các em thường “thuộc vẹt”.Những em này gọi đọc thứ tự bảng thì đọc được nhưng hỏi sắc suất 1 phép tính thì không đọc đươc hoặc phải nghĩ rất lâu.Tôi tiếp tục hướng dẫn xây dựng 1 số bảng nhân như đối với lớp 2,3.Bằng cách này, các em đã từng bước hiểu và tích cực ôn luyện hơn.
- Sau khi HS đã thuộc tương đối bảng nhân, chia(sau 2 tuần chỉ còn 1 em thuộc nhưng chưa đều,không ổn định),tôi hướng dẫn HS thực hiện nhân với số có một chữ số, chia cho số có 1 chữ số, sau đó là nhân với số có 2,3 chữ số, các em làm rất tôt.
 *Đối với phép chia::
Tuy nhiên, điều gặp khó khăn lớn nhất(như tôi đã nêu ở trên) đó là khi thực hiện đến phép chia cho số có nhiều chữ số.ở mảng kiến thức này,không chỉ có học sinh yếu gặp khó khăn mà ngay cả HS khá giỏi cũng thường nhầm lẫn, thực hành rất chậm.(1 tiết học,có HS chỉ thực hiện đươc 3,4 phép tính).
- Nguyên nhân : Do học sinh không biết cách ước lượng thương.
- Cách thực hiện : 
 + Khảo sát để kiểm tra thật chính xác kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số.Nếu còn học sinh sai thì không thể thực hiện phép chia cho số có 2,3 chữ số được.Việc làm này phải làm triệt để.Khi học sinh đã thuộc bảng chia, tôi thấy các em thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số khá tốt.
+ Hướng dẫn kĩ cách ước lượng thương ngay từ phép chia cho số có 2 chữ số.Kết hợp trong qua trình dạy mỗi bài với việc phân dạng phép chia cho số có 2 chữ sốnhư sau:
 Dạng 1:Phép chia có tận cùng là chữ số 0:
 - Hướng dẫn HS cách lược bỏ cùng một số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia để đơn giản phép chia thành chia cho số có 1 chữ số bằng ví dụ cụ thể:
 VD : 320 :40 =(320 :10 ): (40 :10)=32 : 4 =8
 Sau đó HS thực hành với 1 số phép tính có dạng điển hình : 480 : 30 ; 1500 : 60 ; 3050 : 50 .ở bước này, cần nhấn mạnh: số chữ số 0 được xoá đi ở cả số bị chia và số chia phải bằng nhau và chỉ được xoá các chữ số 0 ở tận cùng của mỗi số.
 - Luyện đến khi HS làm thạo và liên tục nhắc lại khi găp dạng tương tự.
Dạng2: Phép chia mà mỗi bước chia, số bị chia chỉ có 2 chữ số.
* Trong mỗi phép tính đều có nhiều bước tính( mỗi lần hạ chữ số để chia và thực hiện chia là 1 bước),mỗi bước ấy lại có nhiều bước nhỏ( chia,nhân,rồi trừ nhẩm..),HS yếu rất khó nhớ thứ tự.Vì vậy,giáo viên phải hướng dẫn thật chậm,tuần tự từng bước một, .Khi HS chưa thạo,không nên hướng dẫn trừ nhẩm trực tiếp.Tăng cường khâu động viên, khuyến khích để các em mạnh dạn nói to cách chia trước lớp sau mỗi lần thưc hiện trên bảng hoặc nhận xét bài của bạn giúp các em nhanh thuộc các bước chia và ghi nhớ nhanh hơn.ở đây,tôi chỉ xin đi sâu về việc hướng dẫn học sinh cách ước lượng thương,các bước còn lại trong phép chia giáo viên phải hướng dẫn học sinh làm đúng quy trình.
* Hướng dẫn bằng một ví dụ cụ thể :
 VD: 441:21 =? 
 - Hướng dẫn đặt tính: 441 21 
 42 21
 21
 21 
 0 
 - Cách ước lượng thương : 
 + Bước 1 : 44 : 21 đươc 2( lấy 4 chục chia 2 chục được 2) 
 + Bước 2: 21 : 21 được 1 ( lấy 2 chục chia 2 chục được 1)
 Nếu hàng đơn vị của số bị chia ở mỗi lần chia lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta làm tròn “lên”.
 Nếu hàng đơn vị của số bị chia ở mỗi lần chia bé hơn 5 thì ta làm tròn “xuống”. 
 VD : 51,62,73,84 làm tròn thành 50 ,60,70,80,
 25,36,47,58,69,làm tròn thành30,40,50,60,70 
 - Luyện tập bằng các ví dụ điển hình : 527 : 34 ; 783 : 26 .
 - HS luyện tập đến khi biết cách chia mới chuyển nội dung khác. 
Dạng 3: Phép chia mà mỗi bước chia,số bị chia có đến 3 chữ số:
 * Trường hợp 1: Ước lượng thương bằng cách làm tròn số,nhưng thiếu 1 lần thương.
 - VD: 2788:35 =? - Hướng dẫn đặt tính: 2788 35 
 - Hướng dẫn thực hiện tính: 2788 35 
 245 79
 338
 315
 23 
 - Hướng dẫn ước lượng thương:(Trước khi thực hiện bước này ,yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm tròn số)
 + Bước 1: 278:35 280 :40 28:4 được 7 
 + Bước 2: 338 :35 340 :40 34 :4 được 8 
 ở bước 2,sau khi tìm được thương là 8, lấy : 8 x 35 = 280 ; 338 - 280 = 58 (58>35 tức : số dư > số chia ).Vì vậy,phải lấy thêm 1 lần thương là 9.
 * Trường hợp 2: Ước lượng thương bằng cách làm tròn số,nhưng thừa 1 lần thương.
 - VD : 3486 : 54 =? 
 - Đặt tính: 3486 54 
 - Hướng dẫn thực hiện tính: 3482 54 
 324 64
 242 
 216
 26
 - Hướng dẫn ước lượng thương:
 +Bước 1: 348 :54 350 : 50 35 : 5 được 7
 Trong bước này,sau khi tìm được thương là 7, lấy: 7 x 54 =378 ; 378 >348 .Vì vậy ,ta phải bớt đi 1 lần thương còn 6.
 + Bước 2: 242 :54 240 :50 24: 5 được 4.
 Việc hướng dẫn học sinh cách ước lượng thương như trên được thực hiện ngay trong khi dạy về phép chia cho số có 2 chữ số ở trên lớp trong các tiết chính khoá .Song, đối với học sinh yếu, cần phân dạng, củng cố lại ở các tiết tăng và phụ đạo ngoài giờ theo hệ thống để học sinh nắm thật chắc và vận dụng được dạng này mới chuyển sang dạng khác.
Muốn vậy, với mỗi dạng,cần phải đưa 1 thêm một số ví dụ tương tự, đủ để học sinh thực hiện thành thạo dạng phép chia đó.
 Khi đã hướng dẫn kĩ cách ước lượng thương trên với phép chia cho số có 2 chữ số,thì tương tự với phép chia cho số có 3 ,4,chữ số, tôi chỉ cần mở rộng với cách làm tròn số là học sinh có thể thực hiện phép chia cho số có 3,4 ,..chữ số một cách nhẹ nhàng.
 VD: 48679 : 234= ? 48679 234
 468 208
 1879
 1872 
 07
 Bước 1: 456 : 234 500:200 5 :2 được 2.
 Bước 2: 1879 :234 1900: 200 19 : 2 được 9.
 ở bước 2, sau khi tìm được thương là 9,lấy 9 x 234 = 2106, 2106 >1879 .Vì vậy ta phải lấy bớt 1 lần thương còn 8. 
 Tuy nhiên,với học sinh yếu thì vẫn cần,và rất cần sự tỉ mỉ,kiên trì của mỗi giáo viên trong tất cả các bài dạy, không riêng gì đối với phép chia.
 Bên cạnh việc làm trên, trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hết sức chú trọng việc chữa bài và chấm bài trên lớp cho học sinh yếu để phát hiện những sai lầm thường mắc của từng em.Thường xuyên có số theo dõi, ghi chép riêng những lỗi sai ở từng dạng kiến thức .Sau đó, trong các tiết tăng, tôi đưa các ví dụ học sinh thực hiện sai để học sinh quan sát và phát hiện dưới nhiều hình thức trò chơi, câu đố..Bằng cách ấy,các em vừa hứng thú, vừa từng bước khắc phục sai lầm của chính mình và không mắc lại sai lầm của bạn mà tiết học lại nhẹ nhàng.Các em không còn cảm giác “sợ học”nữa. 
*Bước 3: Khảo sát chất lượng lần 3: (Sau kiểm tra định kì cuối kì 1)
 Đề bài:
 Bài 1: Đặt tính và tính : 
708942 - 38756 
5098 x 7 ; 5827 x 45 ; 46820 x 206 
429 : 3 ; 3578 : 27 ; 89305 : 124 
 Bài 2: Lớp 4A thu nhăt được 21 kg giấy vụn .Lớp 4B thu nhặt đựơc nhiều gấp đụi lớp 4A, Hỏi lớp 4B thu nhặt đựơc bao nhiờu ki lô gam giấy vụn?
 *Kết quả : 
 Bài 1:
 - 1 HS sai phép nhân với số có 3 chữ số, 
 - 2 HS sai phép chia cho số có 3 chữ số.
 Bài 2: - 
 - Yêu cầu học sinh yếu học thuộc bảng cửu chương bằng cỏch nắm được cấu tạo của từng bảng nhõn, chia sau đú bạn khỏ kiểm tra, giỳp bạn học yếu .
-Vào những buổi phụ đạo , giỏo viờn hướng dẫn trực tiếp cách đọc ,viết số có nhiều chữ số, cộng, trừ số cú nhiều chữ số; nhõn chia số cú nhiều chữ số với số cú một chữ số cho từng đối tượng cụ thể theo kế hoach đã lập .
-Tổ chức thi đua giữa các cặp để đỏnh giỏ sự tiến bộ của từng em HS yếu ,kết hợp khen cả HS khá giỏi trong từng cặp.
b.Phụ đạo vào buổi sỏng thứ 7
Căn cứ vào kết quả trên ,tôi nhận thấy :phần lớn HS đã thực hiện 4 phép tính tương đối đúng ,tôi tiếp tục phụ đạo về kĩ năng giải toán.Cụ thể là:
 Bước 1:Hướng dẫn HS đọc kĩ đề bài (ít nhất 3 lần:đọc to,đọc thầm,đọc lướt)
 Bước 2: Hướng dẫn phân tích đề theo hướng đi lên,kết hợp lập ra được lưu đồ cho bài toán.
 Bước 3:Dựa vào lưu đồ,lập ra kế hoạch giải toán
 Bước 4 :Giải bài toán theo dạng đã học dựa trên những yếu tố đã biết.
 Bước 5 :Thử lại bài toán.
Tiến trình trên cần được thực hiện một cách nhuần nhuyễn,tỉ mỉ ,kĩ lưỡng,tránh lối dạy “lướt”,theo đà những câu trả lời đế của những em học sinh khá giỏi.
 Trong những buổi học phụ đạo và cả ở các tiết tăng, giỏo viờn hướng dõn cho học sinh giải cỏc dạng toỏn cơ bản đó học trong tuần. Ưu tiờn những em yếu được thường xuyờn lờn bảng thực hiện trước. Cỏc bạn khỏc nhận xột, bổ sung.Nếu cỏc bạn đú thực hiện sai thỡ được cỏc bạn khỏc phỏt hiện và yờu cầu bạn đú nờu lại cỏch thực hiện, nờu rừ xem mỡnh sai ở bước nào.
 Đõy là phương phỏp giỳp học sinh ghi nhớ và khắc sõu cỏch thục hiện cỏc bài toỏn. Đặc biệt học sinh biết đựoc lý do mỡnh thực hiện sai để từ đú tỡm ra cỏch làm đỳng bài toỏn.
* Dạy cho cỏc em phương phỏp học :
 Giỏo viờn giỳp cỏc em cú thể tự đỏnh giỏ bài làm của mỡnh bằng cỏch thử lại kết quả bài toỏn 
Chẳng hạn :
Lấy phộp trừ để thử kết quả phộp cộng ( hoặc ngược lại )
Lấy phộp nhõn để thử kết quả phộp chia ( hoặc ngựơc lại)
Lõy kết quả thay vào thành phần chưa biết để thực hiện ( dạng bài tỡm một thành phần chưa biết )
Lấy số lớn cộng với số bộ để đựơc tổng ( dạng toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đú )
Lấy số lớn trừ đi số bộ để được hiệu (dạng toỏn tỡm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đú)
* Trong lớp đựoc trang bị loại bàn ghế 2 chỗ ngồi. Tụi đó phõn cụng nhiệm vụ cho từng em( bàn trưởng, bàn phú) để mỗi em đều được giữ một chức vụ và đều phải xỏc định được nhiệm vụ của mỡnh , gúp phần trong việc đưa thành tớch của nhúm đụi ngày một đi lờn.
* Tạo phong trào thi đua sụi nổi giữa cỏc nhúm, tổ nhằm nõng cao chất lượng học tập, tớnh đoàn kết, thi đua lành mạnh giữa cỏc tổ, tăng cường trỏch nhiệm đối với những bạn tổ truởng, tổ phú về chất lưọng học tập của tổ mỡnh. Tổ chức bỡnh bầu tổ học tốt vào cỏc tiết sinh hoạt lớp ngày thứ 6 hàng tuần về nhiều mặt như : Chuyờn cần, vệ sinh, học tập
Cứ như vậy,dựa theo kế hoạch đã lập,tôI thực hiện theo kế hoạch tuần,tháng,cuối mỗi đợt có khảo sát để đánh giá kết quả ,nếu chưa có sự chuyển biến hoặc chuyển biến chậm thì tăng cường thêm về thời gian để phụ đạo .Nhờ sự kiên trì,tôi đã tững bước lấp được lỗ hổng kiến thức của từng em .Bên cạnh đó ,trong từng tiết dạy ,tôI luôn chú trọng ,lưu tâm tới những em học sinh yếu kém ,khắc phục những thiếu khuyết ngay từng bài,lập kế hoạch và traođổi ngay với phụ huynh của từng em để cùng phối hợp giúp đỡ kịp thời.Nhờ vậy mà kết quả đã chuyển biến rõ rệt.
 Túm lại , cỏc biện phỏp đó trỡnh bày trờn đây cần được tiến hành đồng bộ, thường xuyờn và đều khắp thỡ kết quả đạt được sẽ khả quan. Tuy nhiờn tuỳ từng đối tượng, điều kiện giảng dạy mà giỏo viờn vận dụng những biện phỏp trờn một cỏch linh hoạt và mềm dẻo.
IV.Kết quả đạt được:
Qua việc nghiên cứu,thử nghiệm ở lớp mình,tôi thấy kết quả có chuyển biến rõ rệt,không còn học sinh đọc ,viết số sai,kĩ năng tính toán của những em học sinh yếu này đã tốt hơn.Tuy tính toán còn chậm, nhưng về cơ bản,các em đã nắm được cách thực hiện 4 phép tính với số tự nhiên ,phân số và biết giải các bài toán dạng cơ bản.Số học sinh yếu sau mỗi kì đã giảm .Điều đáng phấn khởi là tinh thần,thái độ ,ý thức học tập của các em đã đươc cải thiện,các em tích cực,chăm chỉ và tự tin hơn rất nhiều.
V.So với đối chứng:
 Trước đõy, khi chưa ỏp dụng những biện phỏp trờn, số lượng học sinh yếu kộm mụn Toán thường nhiều ,nếu có tiến triển thì cũng chậm.,thậm chí không đáng kể. Cỏc em gần như mất gốc lượng kiến thức cơ bản,gõy tõm lý chỏn nản, lười học thậm chớ cú những em sợ hoc,sợ cả thầy cô. Trong thời gian qua, nhờ ỏp dụng những biện phỏp này các em học sinh yếu kộm mụn toỏn lớp tôi đó dần nắm đựơc kiến thức cơ bản, tạo cơ sở ban đầu để học sinh lĩnh hội những kiến thức mới sau này. Cỏc em đó hứng thỳ hơn với những giờ học toỏn. Ở đõy cỏc em đựơc học tập, được bộc lộ rừ khả năng của mỡnh, đặc biệt cỏc em đựơc học hỏi khụng chỉ ở thầy cụ mà cũn ở cả bạn bố.Tỡnh cảm giữa cỏc bạn trong lớp với nhau ngày càng trở nờn thõn thiện, gần gũi.
 STT
HỌ VÀ TấN
ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MễN TOÁN
Đầu năm
HKI
HKII
1
 HS1
4
5
7
2
HS2
2
4
5
3
HS3
3`
5
6
4
HS4
4
5
6
5
HS5
2
3
5 
VI.BÀI HỌC KINH NGHIỆM 
 Muốn khắc phục tỡnh trang học sinh yếu kộm về học lực núi chung trước hết người giỏo viờn cần nhận thức được vai trũ của mỡnh trong dạy học,Mỗi giỏo viờn cần trang bị cho mỡnh những kiến thức sư phạm cần thiết, cần phải học hỏi nhiều hơn nữa về chuyờn mụn nghiệp vụ, cải tiến, đổi mới phương phỏp.Cần cú sự tận tõm, cú cỏi nhỡn thiện cảm đối với những đối tượng học sinh khụng may mắn về nhiều mặt.
 Cụng bằng trong việc đỏnh giỏ chất lượng học sinh, tạo niềm tin vững chỏc từ phớa học sinh, đồng nghiệp và phụ huynh học sinh.Phỏt hiện kịp thời những kiến thức bị hổng của học sinh để kịp thời phụ đạo bằng nhiều hỡnh thức. Phỏt hiện những tiến bộ dự là rất nhỏ của cỏc em để kịp thời khuyến khớch , động viờn.
 Xõy dựng nề nếp, phương phỏp tự học tự rốn ở học sinh.Duy trỡ khối đoàn kết trong lớp học. Giỏo dục cho học sinh thấy tầm quan trọng của phong trào “Xõy dựng trường học thõn thiện- Học sinh tớch cực”
VII.Phạm vi áp dung đề tài:
- Sau khi nghiên cứu và áp dụng đề tài trong lớp mình chủ nhiệm ,tôi thấy kết quả khá rõ rệt .Trong các buổi sinh hoạt tổ,khối ,tôi đã đưa ra triển khai để đồng nghiệp trong tổ cùng nghiên cứu,bổ sung và áp dụng thực hiện .Kết thúc một học kì ,qua ý kiến phản hồi của các đồng chí ,tôi được biết ,kinh nghiệm của tôi đã được vận dụng có hiệu quả và có thể áp dụng được cho mọi đối tượng học sinh yếu ở các trường Tiểu học.
VIII. KIẾN NGHỊ :
 - Giỏo viờn chủ nhiệm lớp, khối trưởng, BGH nhà trường phải là những người gương mẫu đi đầu cắt bỏ “ khối u” thành tớch trong cơ thể mỡnh.Thi đua một cỏch trong sỏng, lành mạnh.
 - Kiểm tra chất lượng định kỳ cần phải thực hiện nghiờm tỳc, khỏch quan hơn nữa để đỏnh giỏ chất lượng học sinh. Khụng để tỡnh trạng đỏnh giỏ nhầm.
 - Nhà trường cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất để học sinh yếu kộm đựơc phụ đạo thường xuyờn.Tổ chức nhiều cỏc hoạt động ngoại khoỏ, kớch thớch sự hứng thỳ để học sinh cảm thấy “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”
 - Tổng phụ trỏch đội cần cú hỡnh thức biểu dương, nờu gương “ Vượt khú để học tập tiến bộ” của cỏc em học sinh qua cỏc học kỳ.
C.KẾT LUẬN
 Nõng cao hiệu quả giỏo dục luụn là vấn đề cấp bỏch đựơc đặt lờn hàng đầu trong sự nghiệp giỏo dục. Dạy tụt-Học tốt là mục tiờu mà những người làm cụng tỏc giỏo dục hướng tới .
 Tụi xin trớch dẫn lời núi của Tổng Bớ Thư Nụng Đức Mạnh trong lễ khai giảng năm học mới “ Muốn cú chất lượng, hiệu quả ở một trường học, giữa hai yếu tố dạy và học thỡ yếu tố học là cực kỳ quan trọng. Dạy tốt mà học khụng tốt thỡ cũng khụng cú được kết quả tốt. Muốn tiếp thu tốt kiến thức, cỏc thầy, cụ giỏo dạy thỡ học sinh phải chăm chỉ học”.
 Trong những năm gần đõy, nhiều nội dung của cụng tỏc thi đua trong nghành giỏo dục đó đựơc cụ thể hoỏ bằng cỏc cuộc vận động “ Hai khụng” cuộc vận động “ Mỗi thầy cụ giỏo là tấm gương tự học và sỏng tạo” phong trào “ Xõy dựng trường học thõn thiện-Học sinh tớch cực”. Những cỏi tờn như thế đó thực sự gắn với trỏch nhiệm và đựơc sự ửng hộ của cỏc thầy cụ giỏo, cỏc bậc phụ huynh và toàn xó hội.
 Theo tụi song song với việc bồi dưỡng nhõn tài thỡ việc hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ học sinh yếu kộm, bỏ học cũng là một vấn đề hết sức quan trọng gúp phần nõng cao chất lượng của lớp, của trường, của địa phương và của toàn xó hội.
 Những biện phỏp tụi vừa trỡnh bày khụng phải quỏ xa lạ đối với chỳng ta, nú tựa như những thứ “Rau cỏ trị bệnh” mà ta bắt gặp trong cuộc sống đời thường. Bất cứ ai cũng cú thể hiểu và ỏp dụng được. Tuy vậy, trong thực tế khụng phải lỳc nào đối tưọng học sinh yếu kộm cũng đựơc giỏo viờn chỳ trọng, nú đũi hỏi ở lương tõm người thầy, cần phải coi học sinh như chớnh những đứa con mà mỡnh dứt ruột đẻ ra. Khi những cố gắng của người giỏo viờn đạt kết quả tốt, được học sinh tin yờu. Đú mới chớnh là phần thưởng lớn nhất trong cuộc đời dạy học của mỡnh.
 Tụi mong muốn những biện phỏp cũng như quan điểm của mỡnh đựơc đún nhận và triển khai trong tương lai để chứng minh tớnh khả thi của sỏng kiến kinh nghiệm .
 Do hạn chế về kiến thức, thời gian nờn việc nghiên cứu,viết sỏng kiến kinh nghiệm khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút, rất mong Ban giỏm hiệu và cỏc đồng chớ gúp ý kiến để kinh nghiệm ngày càng hoàn thiện và có tính khả thi cao hơn. 
 Xin chõn thành cảm ơn !
 Cổ Bì , ngày 15 thỏng 2 năm 2012.
 Người viết
 Đỗ Thị Mến

File đính kèm:

  • docSang_kien_KN_danh_cho_GV_tieu_hoc_2015.doc
Sáng Kiến Liên Quan