Một số biện pháp rèn cho học sinh lớp 4 giải bài toán tìm hai số bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng

Mục đích của quá trình dạy học ở bậc Tiểu học là nhằm cung cấp tới học sinh những kiến thức cơ bản, toàn thể về tự nhiên và xã hội. Nhằm giúp học sinh từng bước hình thành nhân cách, từ đó trang bị cho học sinh các phương pháp ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Mục tiêu đó được thực hiện thông qua việc dạy học các môn và thực hiện theo định hướng yêu cầu giáo dục, nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức, kỹ năng cần thiết để trẻ tiếp tục học ở bậc Trung học hay cho công việc lao động của trẻ sau này.

Trong chín môn học, môn Toán đóng vai trò quan trọng, nó cung cấp những kiến thức cơ bản về số học, các yếu tố hình học, đo đại lượng, giải toán, môn Toán Tiểu học thống nhất không chia thành môn khác. Bên cạnh đó khả năng giáo dục của môn Toán rất phong phú còn giúp học sinh phát triển tư duy, khả năng suy luận, trau dồi trí nhớ, giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học, chính xác. Nó còn giúp học sinh phát triển trí thông minh, tư duy độc lập sáng tạo, kích thích óc tò mò, tự khám phá và rèn luyện một phong cách làm việc khoa học. Yêu cầu đó rất cần thiết cho mọi người, góp phần giáo dục ý chí, đức tính tốt chịu khó, nhẫn nại, cần cù trong học tập.

 

doc38 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 5877 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số biện pháp rèn cho học sinh lớp 4 giải bài toán tìm hai số bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồ và hỏi: Hiệu số phần bằng nhau là bao
 nhiêu?	 
 3 – 1 = 2 (phần)
 Hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu ?( 30 )
 - Vì sao?
 Vì theo sơ đồ số thứ nhất là 3 phần, số thứ hai là 1 phần.
 - GV: Hai phần biểu thị cho 30. 	 
 Vậy giá trị 1 phần chính là số thứ hai
 30 : 2 = 15 (m)
 - GV: Số thứ nhất là:
 15 + 30 = 45
Bước 4: Thực hiện kế hoạch giải
Giáo viên yêu cầu HS tự trình bày lời giải .
 Lưu ý: Bước tóm tắt sơ đồ nằm trong phần lời giải.
Bước 5: Khai thác bài toán.
GV hướng dẫn HS từ bài toán trên rút ra cách giải dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bước 1: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Bước 3: Tìm số lớn.
Bước 4: Tìm số bé.
( Lưu ý: Học sinh có thể thực hiện bước 4 trước bước 3)
IV. Cần có sự phối hợp phương pháp sơ đồ đoạn thẳng với các phương pháp giải toán khác trong "bài toán tìm 2 số".
ª Ví dụ :
 Một giá sách có hai ngăn. Số sách hiện có ở ngăn dưới gấp 5 lần số sách hiện có ở ngăn trên. Nếu chuyển 3 quyển sách từ ngăn dưới lên ngăn trên thì số sách ở ngăn dưới chỉ gấp 4 lần số sách ở ngăn trên. Tính số sách hiện có ở mỗi ngăn (bài toán dành cho đối tượng HS khá, giỏi). 
* Đối với bài toán này, nếu chỉ dùng đơn thuần phương pháp sơ đồ đoạn
thẳng thì rất khó giải và khó có thể giải được bởi vì các dữ kiện chưa thể hiện rõ trên sơ đồ. Vì vậy tôi đã hướng dẫn các em tiến hành giải như sau.
Tôi yêu cầu các em đọc kỹ bài toán và hướng dẫn các em tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 Số sách hiện có : ngăn trên
 ngăn dưới 
Sau khi chuyển 3 quyển: ngăn trên 
 ngăn dưới
 - Giáo viên sử dụng một số câu hỏi để gợi mở HS.
 + Khi chuyển 3 quyển sách từ ngăn dưới lên ngăn trên thì tổng số sách ở 2 ngăn có thay đổi không? (tổng số sách ở hai ngăn không thay đổi)
 - HS nhìn vào sơ đồ trả lời tiếp các câu hỏi sau:
 + Lúc đầu số sách ở ngăn trên bằng bao nhiêu phần tổng số sách ? 
 + Sau khi chuyển số sách ở ngăn trên bằng bao nhiêu phần tổng số sách ? 
 + Vậy 3 quyển sách chiếm bao nhiêu phần tổng số sách?( - = )
 + Tổng số sách ở 2 ngăn là bao nhiêu? 3 : = 90 (quyển). 
 Giáo viên: Ta đã tìm được tổng số sách ở hai ngăn là 90 quyển và tỷ số sách ở 2 ngăn là ( chỉ vào sơ đồ). Vậy đây là dạng toán gì ? ( tìm hai số khi biết tổng và tỉ) Sau đó yêu cầu học sinh tự trình bày bài giải.
 * Như vậy trong giải toán giáo viên cần giúp học sinh biết cách phối hợp và vận dụng linh hoạt các phương pháp giải một cách hợp lý để đưa ra cách giải nhanh nhất và chính xác nhất.
 V. Thực hành nâng cao kỹ năng giải bài toán bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng đối với" bài toán tìm 2 số".
Sau khi HS đã biết cách giải dạng toán trên để giúp các em thành thạo hơn kỹ năng này, GV nên cho HS biết dựa vào sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt cho trước rồi tự giải các bài toán đó hoặc có thể đặt các đề toán khác nhau phù hợp với sơ đồ cho trước.
VD: Cho sơ đồ sau:
Số lớn 
Số bé
Giáo viên đưa ra các yêu cầu.
1. Em hãy đặt 1 đề toán dựa vào sơ đồ và giải bài toán đó.
2. Đặt thêm các đề toán khác phù hợp với sơ đồ trên. 
Ví dụ: Các em đã đặt được những đề toán như sau:
1. Tìm hai số biết số lớn gấp 3 lần số bé và số lớn hơn số bé 24 đơn vị.
2. Mẹ hơn con 24 tuổi, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người?
 Sau đó HS tiến hành giải bài toán đã đặt.
 Đây là biện pháp giảng dạy giúp HS phát triển tư duy ở mức độ cao, các em phải dựa vào mối liên hệ và phụ thuộc của các đại lượng biểu thị trên sơ đồ, đồng thời phải suy nghĩ tìm từ ngữ thích hợp để đặt đề toán. 
CHƯƠNG IV:
THỰC NGHIỆM
 I. Mục đích thực nghiệm :
 Đưa các giải pháp về đổi mới phương pháp dạy dạng toán “ Sơ đồ đoạn thẳng ” vào dạy trong chương trình toán lớp 4 để nâng cao chất lượng học môn Toán của học sinh khối lớp 4.
 - Để kiểm nghiệm tính thực tiễn của những đề xuất về “Một số biện pháp rèn cho học sinh lớp 4 giải bài toán tìm hai số bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng” nhằm nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 4.
 II.Tổ chức thực nghiệm 
 - Nhóm thực nghiệm là lớp 4A - Trường tiểu học Khai Thái
 a. Thuận lợi:
- Về giáo viên: Giáo viên là người ở địa phương có sức khoẻ tốt nhiệt tình trong công tác giảng dạy, đảm bảo đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Nhạy cảm với cái mới. Giáo viên dạy lớp 4 đã được đi tiếp thu chuyên đề thay sách .
- Về phía học sinh: Các em đi học đều, đảm bảo đúng độ tuổi, ham học.
- Các điều kiện dạy học tương đối tốt, tài liệu học tập tương đối đầy đủ. Chính quyền địa phương và phụ huynh quan tâm đến việc học tập của học sinh.
b. Khó khăn:
* Về giáo viên:
Giáo viên kinh nghiệm còn hạn chế. Bên cạnh đó phương pháp truyền thống đã ăn sâu vào mỗi người giáo viên. Việc nắm bắt thông tin chậm dẫn tới việc đổi mới phương pháp còn chậm, chưa linh hoạt. Dạy tập đọc còn nặng nề dạy đọc đơn thuần.
* Về phía học sinh
 - Trình độ học sinh chưa đồng đều, nhiều em rụt rè, thiếu tự tin trong khi học.
+ Học sinh tìm hiểu nội dung bài toán còn gặp nhiều khó khăn.
+ Một số ít học sinh tính toán chậm.
+ Động cơ học tập chưa rõ ràng.
+ Hoạt động nhóm hiệu quả chưa cao.
 - Các điều kiện khác.
 - Phương tiện dạy học chưa phong phú.
 - Tài liệu tham khảo toán còn ít.
 Để việc hướng dẫn học sinh làm toán về số thập phân đạt được kết quả cao, thì công việc soạn giảng cũng là điều rất quan trọng , bài soạn , khoa học thể hiên được đầy đủ nội dung công việc của thầy, hệ thống các câu hỏi phải linh hoạt, khoa học phù hợp đối tượng học sinh của mình và phải thật dễ hiểu. Dưới đây tôi xin trình bày một tiết dạy mà tôi thấy tâm đắc và đạt hiệu quả cao nhất: Toaùn (tieát 142)
TÌM HAI SOÁ KHI BIEÁT HIEÄU VAØ TÆ CUÛA HAI SOÁ ÑOÙ
I. MUÏC TIEÂU :
	Bieát caùch giaûi baøi toaùn Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC:
 Saùch giaùo khoa, baûng phuï
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4
1’
13’
17’
3’
1’
1) OÅn ñònh:
2) Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp chung
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi caùch Tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù 
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh söûa baøi laøm nhaø
- Giaùo vieân nhaän xeùt chung
3) Daïy baøi môùi: 
 a. Giôùi thieäu baøi: Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù
 b.Höôùng daãn HS giaûi baøi toaùn:
 *. Baøi toaùn 1:
- Giaùo vieân neâu baøi toaùn
- Phaân tích ñeà toaùn: Soá beù laø maáy phaàn? Soá lôùn laø maáy phaàn?
- Yeâu caàu hoïc sinh veõ sô ñoà ñoaïn thaúng
- Höôùng daãn HS giaûi:
 + Hieäu soá phaàn baèng nhau?
 + Tìm giaù trò cuûa 1 phaàn?
 + Tìm soá beù?
 + Tìm soá lôùn?
 * . Baøi toaùn 2:
- Giaùo vieân neâu baøi toaùn
- Phaân tích ñeà toaùn: Chieàu daøi laø maáy phaàn? Chieàu roäng laø maáy phaàn?
- Yeâu caàu hoïc sinh veõ sô ñoà ñoaïn thaúng
- Höôùng daãn hoïc sinh giaûi:
 + Hieäu soá phaàn baèng nhau?
 + Tìm giaù trò cuûa 1 phaàn?
 + Tìm chieàu roäng?
 + Tìm chieàu daøi?
à Töø 2 baøi toaùn treân giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh ñöa ra caùch giaûi chung
 c. Thöïc haønh:
* Baøi taäp 1:
- Môøi hoïc sinh ñoïc ñeà baøi toaùn
- Höôùng daãn hoïc sinh tìm hieåu ñeà, toùm taét baøi toaùn vaø neâu caùch giaûi
- Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû 	
- Môøi hoïc sinh trình baøy baøi giaûi
- Nhaän xeùt, boå sung, söûa baøi
* Baøi taäp 2: (daønh cho HS gioûi)
- Môøi hoïc sinh ñoïc ñeà baøi toaùn
- Höôùng daãn hoïc sinh tìm hieåu ñeà, toùm taét baøi toaùn vaø neâu caùch giaûi
- Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû 	
- Môøi hoïc sinh trình baøy baøi giaûi
- Nhaän xeùt, boå sung, söûa baøi
* Baøi taäp 3: (daønh cho HS gioûi)
- Môøi hoïc sinh ñoïc ñeà baøi toaùn
- Höôùng daãn hoïc sinh tìm hieåu ñeà, toùm taét baøi toaùn vaø neâu caùch giaûi
- Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi vaøo vôû 	
- Môøi hoïc sinh trình baøy baøi giaûi
- Nhaän xeùt, boå sung, söûa baøi
 4. Cuûng coá:
 Yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi caùch Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù 
 5. Nhaän xeùt, daën doø: 
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Chuaån bò baøi: Luyeän taäp
- Haùt taäp theå
- Hoïc sinh neâu
- Hoïc sinh söûa baøi taäp 5:
Baøi giaûi
Nöûa chu vi cuûa hình chöõ nhaät laø:
64 : 2 = 32 (m)
Ta coù sô ñoà:
Chieàu roäng: ?m 	
 Chieàu daøi: 32 
 ?m
Chieàu daøi hình chöõ nhaät laø:
(32 + 8): 2 = 20 (m)
 Chieàu roäng hình chöõ nhaät laø:
 32 – 20 = 12 (m)
Ñaùp soá: Chieàu daøi :20m
 Chieàu roäng:12m.
- Caû lôùp chuù yù theo doõi
- Hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn
- Soá beù laø 3 phaàn. Soá lôùn laø 5 phaàn.
- HS thöïc hieän vaø giaûi nhaùp theo GV
- HS nhaéc laïi caùc böôùc giaûi ñeå ghi nhôù.
Baøi giaûi:
Ta coù sô ñoà:
Soá beù: 
Soá lôùn: 
Theo sô ñoà, hieäu soá phaàn baèng nhau laø:
 5 – 3 = 2 (phaàn)
Soá beù laø:
 24 :2 x 3 =36
Soá lôùn laø:
 36 + 24 = 60
Ñaùp soá: Soá beù: 36
 Soá lôùn: 60
- Hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn
- Chieàu daøi laø 7 phaàn. Chieàu roäng laø 4 phaàn.
- HS thöïc hieän vaø giaûi nhaùp theo GV
- HS nhaéc laïi caùc böôùc giaûi ñeå ghi nhôù.
Baøi giaûi:
Ta coù sô ñoà:
Chieàu daøi : 
Cheàu roäng: 
Theo sô ñoà, hieäu soá phaàn baèng nhau laø:
7 – 4 = 3 (phaàn)
Chieàu daøi hình chöõ nhaät laø:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
 Chieàu roäng hình chöõ nhaät laø:
28 – 12 = 16 (m)
Ñaùp soá: Chieàu daøi: 28 m
 Chieàu roäng: 16 m
- Hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn
- Hoïc sinh tìm hieåu ñeà, toùm taét
- Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû
- Hoïc sinh trình baøy baøi giaûi 
- Nhaän xeùt, boå sung, söûa baøi
Baøi giaûi:
Ta coù sô ñoà:
Soá beù: 
Soá lôùn: 
Theo sô ñoà, hieäu soá phaàn baèng nhau laø:
 5 - 2 =3 (phaàn)
Soá beù laø:
 123 : 3 x 2 = 82
Soá lôùn laø:
 123 + 82 = 205
 Ñaùp soá: Soá beù: 82
 Soá lôùn: 205
- Hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn
- Hoïc sinh tìm hieåu ñeà, toùm taét
- Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû
- Hoïc sinh trình baøy baøi giaûi 
- Nhaän xeùt, boå sung, söûa baøi
Baøi giaûi:
Ta coù sô ñoà:
Tuoåi con: 
Tuoåi meï: 
Theo sô ñoà, hieäu soá phaàn baèng nhau laø:
 7 - 2 = 5 (phaàn)
Tuoåi con laø:
 25: 5 x 2= 10 (tuoåi)
Tuoåi meï laø:
 25 + 10= 35 (tuoåi)
Ñaùp soá: Con: 10 tuoåi
 Meï: 35 tuoåi
- Hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn
- Hoïc sinh tìm hieåu ñeà, toùm taét
- Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû
- Hoïc sinh trình baøy baøi giaûi 
- Nhaän xeùt, boå sung, söûa baøi
Baøi giaûi:
Soá beù nhaát coù ba chöõ soá laø 100. Do ñoù hieäu hai soá laø 100
Ta coù sô ñoà:
Soá beù: 
Soá lôùn: 
Theo sô ñoà, hieäu soá phaàn baèng nhau laø:
 9 - 5 = 4 (phaàn)
Soá lôùn laø:
 100 : 4 x 9= 225
Soá beù laø:
 225 - 100= 125
Ñaùp soá: Soá lôùn: 225
 Soá beù: 125
- Hoïc sinh neâu tröôùc lôùp
- Caû lôùp chuù yù theo doõi
III. Kết quả thực nghiệm: 
 Sau quá trình nghiên cứu tôi đã mạnh dạn triển khai kinh nghiệm này cho các bạn đồng nghiệp, được tập thể sư phạm nhà trường đồng tình cao và đưa vào áp dụng. Qua quá trình thể nghiệm ở một số lớp tôi thu được kết quả như sau:
 1. Đối với học sinh:
 - Giờ học sôi nổi hơn
 - Học sinh say mê môn học, tiếp thu bài một cách chủ động, sáng tạo và phát huy được tính tích cực của học sinh. 
 - Học sinh nắm chắc kiến thức và biết vận dụng vào thực hành.
 - Đặc biệt chất lượng của lớp được nâng lên rõ rệt.
 2. Đối với giáo viên:
 - Giáo viên tự tin hơn trong khi dạy
 - Biết cách khai thác bài nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh,
 - Ngôn ngữ của giáo viên được trau chuốt hơn, thể hiện được trọng tâm của bài dạy.
 - Vân dụng các hình thức và phương pháp dạy học linh hoạt hơn.
 3. Két quả thu được:
 Với sự giúp đỡ chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, sự nỗ lực cố gắng của bản thân mỗi học sinh, sự rèn luyện bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên chủ nhiệm, kết quả bài kiểm tra cuối năm học 2013 -2014 đã có nhiều tiến bộ, đạt kết quả sau đây:
Số HS
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
24
8
33,3%
7
29,2%
9
37,5%
0
0
 Điều này khẳng định lại một lần nữa những biện pháp vừa nêu trên đã đem lại hiệu quả tốt, tác động tích cực đến kết quả học tập của HS.
 Qua việc tìm hiểu vấn đề và thực tế giảng dạy của bản thân, tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau: Luôn động viên, khuyến khích học sinh đào sâu suy nghĩ. Phát huy trí lực của học sinh. Không trách phạt, phê bình khi các em làm bài sai dẫn đến việc các em sẽ mất bình tĩnh, rối trí trong quá trình giải toán. Sử dụng triệt để những đồ dùng dạy học khi dạy toán để lôi cuốn, gây hứng thú cho học sinh đối với môn học được coi là khô khan nhất này. Thường xuyên kiểm tra việc nắm các bước giải toán của học sinh để củng cố khắc sâuở các giờ luyện tập, thi giải toán nhanh trong giờ sinh hoạt vui chơi.
 IV. Bài học kinh nghiệm :
 Để nâng cao hiệu quả khi dạy học toán nói chung và dạy học chương Số thập phân trong chương trình Toán lớp 5 nói riêng thì giáo viên cần lưu ý:
 - Phải chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 -Phải nắm vững nội dung, mục tiêu, yêu cầu bài học và cần phải xác định rõ trọng tâm của bài học.Nắm vững các đối tượng học sinh trong lớp để có kế hoạch giảng dạy phù hợp.
 - Xây dựng kế hoạch dạy học một cách khoa học và sáng tạo. Đây là một trong những khâu cực kỳ quan trọng trong giảng dạy.
 - Giáo viên mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy bằng nhiều hình thức cho phù hợp với đặc điểm tình hình lớp mình để đạt hiệu quả cao nhất
 - Giáo viên cần phải chú ý đến ngôn ngữ diễn đạt của mình để thể hiện được rõ trọng tâm của bài dạy. 
 -Trong giảng dạy giáo viên phải luôn quan sát, chú ý phải ghi lại những điểm thành công trong bài dạy cũng như những mặt chưa đạt được trong tiết dạy
 Ngay sau tiết học để rút kinh nghiệm bổ sung. 
 -Tăng cường luyện tập tạo thành kĩ năng trong giải toán cho học sinh, nhất là những học sinh yếu kém môn toán.
 - Quan tâm đến mọi đối tượng học sinh trong lớp nhằm bồi dưỡng cho học sinh yếu kém và học sinh khá giỏi. 
 - Cần phải tạo không khí thoải mái trong giờ học. Biết vận dụng vốn hiểu biết của học sinh để khai thác bài được tốt.
 -Giáo viên phải kiên trì, không vội vàng, nôn nóng, luôn tin tưởng vào sự tiến bộ của học sinh để khuyến khích, động viên các em kịp thời. Đồng thời cũng phải nghiêm khắc đối với những học sinh có biểu hiện lười và tiêu cực trong học tập.
C. KẾT LUẬN 
I. Kết luận: 
 Trong công tác giảng dạy của người giáo viên thì vấn đề nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất lượng của học sinh là vấn đề ai cũng mong muốn. Song để làm được điều này đòi hỏi cá nhân giáo viên phải phấn đấu hết mình cho việc dạy học. Trong công tác quản lý người cán bộ quản lí cần chú trọng vào khâu soạn bài của giáo viên. Chỉ đạo việc soạn bài sao cho tổ chức các hoạt động cho học sinh là chủ yếu, giáo viên chỉ đóng vai trò hướng dẫn, trọng tài khoa học cho các em kiểm chứng kết quả của mình. 
 Với vai trò như thế nên trình độ là khâu then chốt trong trong công tác soạn bài lên lớp. Khi lập kế hoạch bài học người giáo viên phải dự đoán trước được những tình huống có thể xẩy ra trong quá trình lên lớp. Phải xây dựng cho mình kế hoạch, hệ thống phương pháp thích hợp và những phương pháp thay thế hiệu quả nhất để khắc phục những sai lầm dù là rất nhỏ. Đặc biệt là trong quá trình dạy học người giáo viên cần phải thực hiện thứ tự các bước trong một bài giải không được làm tắt một bước nào dù là rất nhỏ. Với cách này sẽ gây nhàm chán cho học sinh khá giỏi nhưng lại là cách giúp học sinh yếu học tốt hơn. Để khắc phục sự nhàm chán cho học sinh khá, giỏi giáo viên cần đưa ra các tình huống mang tính tìm tòi và mang tính sáng tạo để đối tượng này phải suy nghĩ, tìm cách giải quyết.
 Để có kết quả giảng dạy tốt, đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt tình và có phương pháp giảng dạy tốt. Có một phương pháp giảng dạy tốt là một quá trình tìm tòi, học hỏi và tích lũy kiến thức, kinh nghiệm của bản thân mỗi người.
 Là người giáo viên được phân công giảng dạy khối lớp 4. Chúng tôi nhận thấy việc tích luỹ kiến thức cho các em là cần thiết, nó tạo tiền đề cho sự phát triển trí thức của các em chắc sẽ tạo bàn đạp và tạo đà để tiếp tục học lên lớp trên và hỗ trợ các môn học khác.
 Qua thực nghiệm sư phạm, với kết quả thực nghiệm đã kiểm chứng được giá trị của việc phân tích kỹ những sai lầm của học sinh trong dạy học giải các bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Với học sinh Tiểu học môn toán chiếm vị trí rất quan trọng là cơ sở để học tập tốt các môn học khác và học toán ở các lớp trên. Vì vậy mỗi giáo viên Tiểu học cần nhận thức đúng đắn vị trí và vai trò của môn toán để từ đó tìm ra những hướng đi đúng đắn cho mình trong việc dạy học toán trong nhà trường Tiểu học. 
- Trong phương pháp giải toán theo sơ đồ đoạn thẳng thường được tuân thủ theo 5 bước:
+ Bước 1: Nghiên cứu bài toán : Đọc đề, tìm hiểu đề và phân tích đề.
+ Bước 2: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
+ Bước 3: Lập kế hoách giải toán (trình tự các phép tính).
+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch giải.
+ Bước 5: Khai thác bài toán..
Trong 5 bước thì bước vẽ sơ đồ đoạn thẳng là bước khá quan trọng. 
II. Khuyến nghị
Chương trình toán 4 có rất nhiều kiến thức mới lạ với các em, nhưng nó lại rất quan trọng với chương trình toán của bậc Tiểu học. Muốn vậy : 
 ë. Đối với học sinh
 Các em cần quan tâm , xác định được tầm quan trọng của môn này. Các em cần được động viên , khích lệ kịp thời , đúng lúc của mọi người để kích thích các em có nhiều cố gắng vươn lên trong học tập, đó là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và toàn thể xã hội .
 ë. Đối với giáo viên : 
Đặc biệt phải tâm huyết với nghề ,luôn đặt học sinh là trung tâm , có trách nhiệm với việc học của học sinh và bài dạy của mình . động viên , gần gũi , giúp đỡ học sinh để tất cả học sinh trong lớp đều cố gắng nỗ lực phấn đấu vươn lên trong học tập để có kết quả học tập cao hơn .
 ë. Đối với nhà trường và các cấp quản lí : 
 Nhà trường càn tạo mọi điều kiện để giáo viên và học sinh có điều kiện dạy tốt và học tốt . 
 Những ý kiến của tôi đưa ra có thể còn nhiều hạn chế. Rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghięňp để phương pháp giảng dạy của tôi được nâng cao hơn. Sáng kiến kinh nghiệm trên đây của tôi chỉ mới tổ chức thực nghiệm đối với dạy các bài toán bốn phép tính về phân số ở học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Khai Thái. Chắc chắn còn có những hạn chế nhất định. Rất mong sự bổ sung đóng góp giúp đỡ của tổ chuyên môn nhà trường, bạn bè và đồng nghiệp. 
 Tôi rất mong nhận được những lời góp ý chân thành của cấp trên và bạn bè đồng nghiệp để những kinh nghiệm này của tôi được đầy đủ hơn . 
 X ác nhận của thủ trưởng đơn vị.
 Khai Thái, ngày 20 tháng 4 năm 2014
 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình tự viết, không đi sao chép nội dung của người khác. 
 Người viết	 SKKN 
 Vũ Thị Thảo 
XẾP LOẠI:
I. Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP 
............................................................................................................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................
................................................................................................................................ 
.........................................................................................................................

File đính kèm:

  • docSKKN_HOT_20132014.doc
Sáng Kiến Liên Quan