Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sử dụng phiếu cho một số dạng toán trong tiết học toán

Đổi mới PPHD là một vấn đề đặc biệt quan trọng. Do vậy chúng ta đã cố gắng phấn đấu để không phải chỉ tạo ra được một sự thay đổi về lượng mà phải tiến tới đạt được một sự thay đổi về chất trong PPDH.

Muốn tạo ra một sự thay đổi về chất ta phải tìm ra được những cách dạy học mới.Một phương pháp khả thi, tương đối dễ thực hiện và ít tốn kém.

Muốn đào tạo được con người khi vào đời là con người tự chủ, năng động và sáng tạo thì phương pháp giáo dục (PPGD) phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát huy khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong lao động và học tập ở nhà trường.Là phương pháp lấy hs làm trung tâm, hs làm việc trên phiếu giao việc, người học giữ vai trò chủ động, tích cực trong quá trình học tập và không còn ở thế thụ động như khi dùng phương pháp sư phạm cổ truyền là lấy người thầy làm trung tâm. Như vậy ta cần đổi mới PPDH theo hướng lấy HS làm trung tâm.Người thầy không còn là người truyền đạt kiến thức có sẵn mà là người định hướng, đạo diễn cho HS tự mình khám phá ra chân lí, tự mình tìm ra kiến thức. Người thầy bình thường chỉ biết truyền đạt chân lí. Người thầy giỏi chủ yếu dạy cách tìm ra chân lí.

Nói tóm lại dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm,dựa trên phiếu giao việc có nghĩa là giáo viên phải tìm cách định hướng , đạo diễn hay tổ chức để HS tự mình tìm ra kiến thức.

HS Tiểu học còn quá non nớt thì làm sao có thể tự mình làm việc để tìm ra kiến thức mới? Làm thế nào để hs có thể tự mình làm được hầu hết mọi việc, có thể tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức mới? Từ câu hỏi này ta tìm ra được biện pháp thực hiện.

Nếu theo phương pháp đàm thoại thì nó sẽ mất nhiều thời gian. Do đó rất dễ bị cháy giáo án. Ví dụ:

 Khi hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán, nếu dung lối đàm thoại cũ giáo viên chỉ cần hỏi: Bài toán cho gì? Lập tức có 1-2 HS, thường là HS khá giỏi giơ tay, GV chỉ định một vài em đứng dậy trả lời: Bài toán cho , bài toán hỏi , GV tổ chức cho HS nhận xét đúng sai thế là xong

 Bây giờ đổi mới chuyển đàm thoại thành bút đàm. GV phải cho HS lấy bút chì. GV phát lệnh làm việc: Gạch một gạch dưới cái đã cho, gạch hai gạch dưới câu hỏi của bài toán. Cho 2 HS nhắc lại. Sau đó GV mới gõ thước để cả lớp làm việc. Mắt các em nhìn đọc đề toán trong sách tìm cái đã cho và cái phải tìm, tay các em cầm bút chì gạch dưới theo yêu cầu. Trong khi HS làm việc, GV đôn đốc giúp đỡ, chờ cho đến khi thấy HS đa số đã làm xong thì GV mới chỉ định vài HS đứng lên đọc cho cả lớp nghe mình đã gạch cái gì. Sau đó cả lớp nhận xét. Gv uốn nắn sửa chữa. làm như vậy có khi hai ba phút vẫn chưa xong.Vậy hướng đi mới là: Sử dụng phiếu giao việc.

 

docx13 trang | Chia sẻ: Hải Thượng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sử dụng phiếu cho một số dạng toán trong tiết học toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PGD ĐT- T P BẠC LIÊU
TRƯỜNG TH TRẦN HƯNG ĐẠO
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 VỀ: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHIẾU CHO MỘT SỐ
 DẠNG TOÁN TRONG TIẾT HỌC TOÁN.
NGƯỜI BÁO CÁO: TRỊNH THỊ HUYỀN HOA
DẠY MINH HỌA: TRỊNH THỊ HUYỀN HOA
Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Thời gian: thứ bảy, ngày 29 tháng 9 năm 2017.
I.ĐẶT VẤN ĐỀ.
Trong mấy chục năm vừa qua,các thầy cô giáo chúng ta đã có những cố gắng rất lớn trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.Nhờ thế mà ngành giáo dục , đào tạo đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, hết sức lớn lao. Điều này được cả xã hội nhìn nhận.
Tuy nhiên ngành ta vẫn còn nhiều tồn tại, trong đó nổi bật là tình trạng lạc hậu về phương pháp dạy học.Tình trạng này làm cho giáo dục vừa chưa đáp ứng được những nhu cầu đổi mới của chính bản thân ngành mình,vừa chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo ra những lớp người lao động mới, năng động ,linh hoạt và sáng tạo phù hợp với làn sống đổi mới kinh tế và xã hội hiện nay.
Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD_ ĐT nêu rõ:Cần phải cải tiến PPDH theo hướng phát huy tính tích cực của HS., đổi mới PPDH là trọng tâm chỉ đạo của công tác quản lý chuyên môn để nâng cao chất lượng GD- ĐT. Cần phải đổi mới về chất phương pháp dạy học (PPDH )theo hướng khả thi. Dạy học lấy HS làm trung tâm kết hợp phiếu giao việc
B NỘI DUNG:
1.Thực trạng:
 Đổi mới PPHD là một vấn đề đặc biệt quan trọng. Do vậy chúng ta đã cố gắng phấn đấu để không phải chỉ tạo ra được một sự thay đổi về lượng mà phải tiến tới đạt được một sự thay đổi về chất trong PPDH.
Muốn tạo ra một sự thay đổi về chất ta phải tìm ra được những cách dạy học mới.Một phương pháp khả thi, tương đối dễ thực hiện và ít tốn kém.
Muốn đào tạo được con người khi vào đời là con người tự chủ, năng động và sáng tạo thì phương pháp giáo dục (PPGD) phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát huy khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong lao động và học tập ở nhà trường.Là phương pháp lấy hs làm trung tâm, hs làm việc trên phiếu giao việc, người học giữ vai trò chủ động, tích cực trong quá trình học tập và không còn ở thế thụ động như khi dùng phương pháp sư phạm cổ truyền là lấy người thầy làm trung tâm. Như vậy ta cần đổi mới PPDH theo hướng lấy HS làm trung tâm.Người thầy không còn là người truyền đạt kiến thức có sẵn mà là người định hướng, đạo diễn cho HS tự mình khám phá ra chân lí, tự mình tìm ra kiến thức. Người thầy bình thường chỉ biết truyền đạt chân lí. Người thầy giỏi chủ yếu dạy cách tìm ra chân lí.
Nói tóm lại dạy học theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm,dựa trên phiếu giao việc có nghĩa là giáo viên phải tìm cách định hướng , đạo diễn hay tổ chức để HS tự mình tìm ra kiến thức.
HS Tiểu học còn quá non nớt thì làm sao có thể tự mình làm việc để tìm ra kiến thức mới? Làm thế nào để hs có thể tự mình làm được hầu hết mọi việc, có thể tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức mới? Từ câu hỏi này ta tìm ra được biện pháp thực hiện.
Nếu theo phương pháp đàm thoại thì nó sẽ mất nhiều thời gian. Do đó rất dễ bị cháy giáo án. Ví dụ:
 Khi hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán, nếu dung lối đàm thoại cũ giáo viên chỉ cần hỏi: Bài toán cho gì? Lập tức có 1-2 HS, thường là HS khá giỏi giơ tay, GV chỉ định một vài em đứng dậy trả lời: Bài toán cho, bài toán hỏi, GV tổ chức cho HS nhận xét đúng sai thế là xong
 Bây giờ đổi mới chuyển đàm thoại thành bút đàm. GV phải cho HS lấy bút chì. GV phát lệnh làm việc: Gạch một gạch dưới cái đã cho, gạch hai gạch dưới câu hỏi của bài toán. Cho 2 HS nhắc lại. Sau đó GV mới gõ thước để cả lớp làm việc. Mắt các em nhìn đọc đề toán trong sách tìm cái đã cho và cái phải tìm, tay các em cầm bút chì gạch dưới theo yêu cầu. Trong khi HS làm việc, GV đôn đốc giúp đỡ, chờ cho đến khi thấy HS đa số đã làm xong thì GV mới chỉ định vài HS đứng lên đọc cho cả lớp nghe mình đã gạch cái gì. Sau đó cả lớp nhận xét. Gv uốn nắn sửa chữa. làm như vậy có khi hai ba phút vẫn chưa xong.Vậy hướng đi mới là: Sử dụng phiếu giao việc.
2.Phiếu giao việc là gì? Phiếu giao việc là hệ thống những công việc mà hs phải tiến hành để cóthể tự mình chiếm lĩnh những kiến thức mới, tự mình hình thành những kĩ năng mới. Những công việc này đã được viết trước trên giấy và chừa sẵn chỗ trống để hs làm.
 3.Tác dụng của phiếu giao việc: Dùng phiếu giao việc GV tiết kiệm được nhiều thời gian. Dùng phiếu giao việc có nhiều cái lợi.Bởi vì ở phiếu giao việc người ta đã làm sẵn cho các em nhiều việc. HS chỉ còn phải làm những việc quan trọng nhất, những việc chính mà thôi.
Thay vì khi cho hs làm bài tập 2x 9 x3 x5 bằng cách làm thuận tiện nhất.
HS phải thực hiện ít nhất là năm động tác. Còn nếu ta sử dụng phiếu thì vấn đề hết sức đơn giản. Trên phiếu có ghi sẵn hết bài toán. Hs chỉ cần nhìn vào đó mà tính nhẩm và điền vào là xong.
Muốn hs làm một điều gì đó, GV phải nêu rõ nội dung công việc, rồi yêu cầu các em làm.Đây là quá trình phát lệnh làm việc trên phiếu.GV có thể nói bằng lời, chẳng hạn: Hãy vẽ hình vuông có cạnh dài 4cm! ( Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông lớp 4).
HS một em lên bảng vẽ. Còn một số em sẽ làm gì? Ta cần có sự phân biệt rạch ròi giữa một vài hs với tập thể hs cả lớp.Cách làm trên chỉ mới tác động lên được một ít hs (có giơ tay). Còn lại một số hs không chịu suy nghĩ.Nên giáo viên cần phát lệnh cho hs làm trên phiếu: Dùng thước đo để vẽ lên một hình vuông có cạnh dài 4cm.
4. Ưu điểm của lối dạy học bằng phiếu giao việc.
- Ngoài chỗ mạnh là tiết kiệm thời gian, nhờ đó mà PGV cho phép gia tăng tốc độ làm việc của HS.
+ Tạo điều kiện để 100% HS đều phải làm việc bằng tay. GV có thể kiểm soát chặt chẽ được hoạt động của từng em.
+ Qua các sản phẩm của quá trình làm việc trên phiếu GV có được thông tin phản hồi trung thực hơn , từ đó điều chỉnh được cách dạy học của mình.
+ Chống lại được thói quen ỷ lại dựa dẫm của đa số HS kém và trung bình.
+ Trong lúc HS tiến hành các hoạt động học tập bằng tay các biến đổi sinh hóa được diễn ra một cách mạnh mẽ hơn. Sâu sắc hơn trong não của các em, giúp các em hiểu sâu và nhớ lâu bài hơn.
+ Bản thân phiếu giao việc đã là một sự phân bậc trong đó người soạn đã tính kĩ từng bước nhỏ vừa sức của HS.Để các em có thể tự làm được, qua đó có thể tự mình chiếm lĩnh kiến thức mới . Nói cách khác PGV đồng thời cũng là bộ phận chính của giáo án, dựa vào nó , GV có thể dạy học một cách thuận lợi hơn, nhẹ nhàn hơn.
+ PGV thường được soạn trên giấy khổ lớn (khổ A4 19cm x 27 cm) do đó HS có thể viết chữ tương đối to trên những khoảng giấy rộng . Ngoài ra nhờ vị trí của các bài trên phiếu giao việc in sẵn là như nhau đối với mọi HS nên GV có thể quan sát nhanh quá trình và kết quả làm việc của HS . Trong khi đó lối làm việc trên vở HS hiện nay không có được các ưu thế nêu trên. Còn lối làm việc trên bảng con hiện nay tuy giúp GV có thể quan sát nhanh nhưng diện tích bảng con lại quá nhỏ không viết được nhiều, ngoài ra còn gây mất vệ sinh vì bụi phấn rất có hại cho sức khỏe của trẻ.
+ Trong phiếu giao việc sẽ có rất nhiều bài tập, mang dáng dấp trắc nghiệm, do đó việc sử dụng phiếu giao việc sẽ giúp GV và HS nhanh chóng tiếp cận vơi các lối kiểm tra, đánh giá và thi cử mới theo định hướng đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá và thi cử của Bộ GD và ĐT.
+ Trong lúc dạy học GV chỉ phải làm ít , nói ít, còn HS lại phải làm việc nhiều. Điều này phù hợp với quan điểm dạy học mới: Lấy HS làm trung tâm.
5.Cấu taọ của phiếu giao việc:
 Trong diều kiện dạy và học hiện nay, chưa thể nêu ra những yêu cầu quá cao và không khả thi đối với một phiếu giao việc. Vì thế trong phạm vi chuyên đề này , tôi chỉ xét tới phiếu giao việc của một tiết dạy bài mới gồm có 3 bộ phận. Mỗi bộ phận này là một phiếu nhỏ. Đó là:
Phiếu kiểm tra .
Phiếu học.
Phiếu luyện tập.
Ba bộ phận này tương ứng với các bước lên lớp là:
Kiểm tra bài cũ.
Dạy bài mới.
Luyện tập củng cố.
Phiếu kiểm tra: (KT)
Ta dùng phiếu KT để tránh tình trạng GV chỉ kiểm tra được có vài HS, còn các HS khác chỉ việc ngồi trật tự theo dõi bạn mình trả lời( hoặc trả bài). Nói cách khác phiếu kiểm tra là một đề kiểm tra viết ngắn đã được in trước trên giấy có chừa sẳn chỗ trống để HS làm ngay vào đó.
GV muốn KT HS cái gì thì viết vào giấy cái đó. Sau đây là một số cách làm:
+ GV ra lại các bài tập lấy từ các bài đã ra cho HS làm ở nhà hay GV ra bài tập mới cùng loại với các bài tập đã cho về nhà nhưng đổi số đi.
+ Nếu GV muốn KT về lí thuyết , xem HS có nhớ được quy tắc, không thì có thể ghi thêm vào phiếu KT.
+ Nếu dung phiếu KT thì đầu giờ GV phát phiếu cho HS và nêu thời gian làm bài, sau đó để các em tự làm. Việc nhận xét bài làm, chữa bài như thế nào thì tùy từng trường hợp. GV có thể tiến hành theo các cách khác nhau. Tuy nhiên nên tránh dùng tràn lan lối kiểm tra viết bằng phiếu. Tốt nhất là nên phối hợp cân đối giữa các hình thức KT truyền thống với lối mới để vừa tổ chức được cho 100% HS làm việc trong lúc KT đầu giờ. Vừa rèn luyện cho các em năng lực trình bày và diễn đạt bằng lời.VÍ DỤ:
NỘI DUNG PHIẾU
(Kiểm tra bài cũ về giây, thế kỉ)
1.Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1 phút =  giây
5 phút =  giây
7 phút 30 giây = giây.
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. Bác Hồ sinh vào ngày 19 tháng 5 năm 1890. Năm1890 thuộc thế kỉ..Năm 2015, chúng ta kỉ niệm ..năm, ngày sinh Bác Hồ.
b. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ.Chúng ta kỉ niệm 70 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công vào năm..
b.Phiếu học:
 Có thể coi phiếu học là một hệ thống công việc được sắp xếp một cách khéo léo để HS tự làm, qua đó các em có thể tự mình tìm ra được kiến thức mới; GV chỉ cần nói , hỏi hoặc hướng dẫn rất ít.
Trong khi HS làm việc, GV chỉ việc động viên, đôn đốc HS chứ không phải hướng dẫn gì cả..
 Điều đó không có nghĩa là GV sẽ rất nhàn hạ, bởi vì khi cường độ lao động của GV ở trên lớp không cao nhưng trong lúc chuẩn bị bài, GV lại phải suy nghĩ nhiều mới soạn được một phiếu học. Cần phải trải qua một quá trình lao động sư phạm nghiêm túc . Quá trình lao động sư phạm ấy, đã khéo léo tạo ra được một cái” cầu thang” nhỏ giúp cho HS có thể tự leo lên để tự chiếm lĩnh kiến thức mới.VÍ DỤ:TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
PHIẾU HỌC
(Hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. Biết tìm số trung bình cộng.)
Bài toán 1:Rót vào can thứ nhất 6 lít dầu. Rót vào can thứ hai 4 lít dầu.Hỏi nếusố lít dầu đó được rót đều vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
Câu hỏi.
 - Muốn tìm số lít dầu bằng nhau trong mỗi can em làm sao? Hãy thực hiện cách làm
Em hãy kết luận lại cách làm: - Muốn tìm số lít dầu bằng nhau trong mỗi can em:
Số lít dầu bằng nhau trong mỗi can là:(lít).
*Vậy số là số
Bài toán 2: Số HS của ba lớp lần lượt là 25 HS; 27 HS; 32 HS. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS?
Hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị số HS của từng lớp:
Muốn tìm trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS, em làm sao? Hãy thực hiện phép tính.
..
*Vậy sốlà số
Em hãy trình bày cách tìm số trung bình cộng ngắn gọn hơn. 
Ta viết: (++) :  =..
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính................................
, rồi...........................
VÍ DỤ 2 :Bài toán: Hai đại lượng tỷ lệ nghịch
Có 20 kg gạo đem đóng bao. Hãy điền số vào ô trống(*)
	Tănglần Giảmlần
Nếu số kg gạo ở mỗi bao là:
1kg
5kg
20 kg
10 kg
Thì số bao là
20 bao
4 bao
(*)
(*)
 Giảm Lần Tăng lần
b.Điền số vào dấu..trong bảng trên.
c. Điền chữ vào: ()
-Khi số gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo lại
- Khi số gạo ở mỗi bao giảm đi.lại.lần.
d. Khi số lượng gạo không thay đổi thì số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo là
HS thực hiện lần lượt để rút ra kiến thức cho bài học mới.
ĐÁP ÁN PHIẾU
a. Có 20 kg gạo đem đóng bao. Hãy điền số vào ô trống
	Tăng 5 lần Giảm 2 lần
Nếu số kg gạo ở mỗi bao là:
1kg
5kg
20 kg
10 kg
Thì số bao là
20 bao
4 bao
1bao
2 bao
 Giảm Lần Tăng lần
b.Điền số vào dấu..trong bảng trên.( HS điền vào phiếu (5, 2).)
c. Điền chữ vào: ()
-Khi số gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo lại giảm đi bấy nhiêu lần.
- Khi số gạo ở mỗi bao giảm đi 2 lần, thì số bao gạo lại tăng lên 2 lần .
d. Khi số lượng gạo không thay đổi thì số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo là hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.
 * Cuối cùng HS nắm được kiến thức: khi A tăng bao nhiêu thì B giãm bấy nhiêu.( và ngược lại)
c. Phiếu luyện tập:
Phiếu luyện tập là một hệ thống bài tập được viết sẵn trên giấy có chừa chỗ trống để HS rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức mới vừa học được. Nó tương ứng với bước luyện tập- củng cố.
Ở phiếu luyện tập nói chung, nên có hai bài toán đố và các bài tập về một số trong các vấn đề
+ Số học
+Yếu tố đại số
+ Yếu tố hình học
+ Đo lường, có liên quan đến kiến thức mới.
Dĩ nhiên trong một phiếu luyện tập khó có thể có đủ tất cả các nội dung nói trên, do đó cần lựa chọn: nay nội dung này, mai nội dung khác để tạo ra một sự cân đối, hài hòa. Trong đó nên ưu tiên hai tuyến bài tập về toán đố và số học, sau đó mới đến ba tuyến kiến thức còn lại.
Phiếu luyện tập , GV thu để kiểm tra sửa chữa. Cũng có thể mang một số phiếu về nhà kiểm tiếp, ngày sau GV đem vào trả lại HS.
VÍ DỤ:
 PHIẾU LUYỆN TẬP
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
42 và 52 b. 36; 42; và
( .. + ) : = ... (+.+) :  = . 
c. 34; 43; 52; 39 d.20; 35; 37; 65 và 73.
(.+..++.) := .. (++++) : .=  
Trên đây là sự tìm tòi học hỏi. Phạm vi sử dựng rộng rãi trong tất cả các tiết học toán. Nó bao gồm3 dạng phiếu cho một tiết dạy- học toán.
Rất mong sự đóng gớp của BGH và các thầy cô trong tổ, khối. Để chuyên đề được tốt hơn. 
Vĩnh Trạch ngày tháng năm 2017
 Người thực hiện
 Trịnh Thị Huyền Hoa
PGD- ĐT TP BẠC LIÊU
TRƯỜNG TH TRẦN HƯNG ĐẠO
GIÁO ÁN DẠY MINH HỌA
MÔN: TOÁN (TIẾT: 22)
TÌM SOÁ TRUNG BÌNH COÄNG
 I. YEÂU CAÀU: 
 - Coù hieåu bieát ban ñaàu veà soá trung bình coäng cuûa nhieàu soá
 - Bieát caùch tìm soá trung bình coäng cuûa 2, 3, 4 soá.
 - HS khaù gioûi laøm heát caùc baøi taäp.
II. CHUAÅN BÒ:
 GV: Sơ đồ minh hoạ cho bài tập1
 Phiếu hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Baûng phụ.Bảng con.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
1. Kiểm tra baøi cuõ : 
- GV yeâu caàu HS nhận phiếu kiểm tra nội dung về giây, thế kỉ. 
- 1phiếu lớn dán bảng.
- GV nhaän xeùt
2. Baøi môùi
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
 Hoaït ñoäng1: Soá trung bình coäng.
- GV cho HS ñoïc ñeà , quan saùt , toùm taét noäi dung baøi toaùn.
 - Gaïch 1 gạch döôùi caùc yeáu toá ñeà toán đã cho.Gạch 2 gạch dưới câu hỏi của đề toán. 
 - HS trình bày.
- GV nêu câu lệnh:Quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán.Suy nghĩ làm cách nào để trả lời câu hỏi của đề toán.
 - GV theo doõi, caùch giaûi và nhaän xét của HS:
Can thöù nhaát coù 6 lít daàu, can thöù hai coù 4 lít daàu. Ta goïi soá 5 laø soá trung bình coäng cuûa hai soá 6 vaø 4.
GV löu yù: Tính tổng số lít dầu roài chia toång ñoù cho 2(2 ôû ñaây laø soá caùc soá haïng.
Hoaït ñoäng 2: Giôùi thieäu caùch tìm soá trung bình coäng: 
 GV neâu baøi toaùn 2.
 + Ñeå tìm soá trung bình coäng cuûa ba lớp, ta laøm nhö theá naøo?
 - GV choát: Ñeå tìm soá trung bình coäng cuûa 3soá, ta tính toång cuûa 3 soá ñoù, roài chia toång ñoù cho soá caùc soá haïng. 
 - Neâu ví duï: Tìm soá trung bình coäng cuûa boán soá: 10, 20, 16, 14; höôùng daãn HS laøm töông töï nhö treân.
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh:
Baøi taäp 1: Tìm soá trung bình coäng: 
Cho mỗi nhóm trình bày bảng 1phiếu GV theo dõi. Thu phiếu.
Baøi taäp 2: Giaûi toaùn.
-HS đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu bài.
- 1 em lên bảng tóm tắt.
- 1 em giải bảng phụ.
 - Thu vôû HS tổ 3 kiểm tra , nhaän xeùt
GV hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng của 3; 4; 5 số ta làm sao?
GV nhận xét.
Baøi taäp 3: Tìm soá trung bình coäng cuûa daõy soá töï nhieân.
 -Y/C HS ñoïc ñeà baøi , traû lôøi caâu hoûi: 
+ Caùc soá töï nhieân lieân tieáp töø 1 ñeán 9 coù taát caû bao nhieâu soá?
 - Cho HS đưa bảng con. Nhaän xeùt.
3. Cuûng coá :
- Neâu qui taéc tìm soá trung bình coäng .
4. Nhận xét - dặn dò:
- Veà xem laïi caùc baøi ñaõ laøm.
HS nhận phiếu cá nhân (T/G: 2 phút)
Hai em cùng bàn đổi phiếu KT chéo.
Báo cáo kết quả.
HS nhận xét
HS ñoïc thầm ñeà toaùn 1,cầm bút chì thực hiện yêu cầu của GV.
2 HS trình bày.
 Quan saùt hình veõ toùm taét noäi dung baøi toaùn. 
Tính và trình bày cách tính.(phiếu)
 - 1 HS leân baûng laøm baøi.Nêu cách tính
- HS phải biết 5 là số trung bình cộng của 4 và 6.
 - HS giaûi vào phiếu ñi ñeán thoáng nhaát ñaùp soá.
- Nhaéc laïi soá trung bình coäng.
- HS töï neâu caùch tính soá trung bình coäng.
(10 +20 +16 +14): 4 = 15
- HS thaûo luaän nhoùm 2. HS neâu caùch tính soá trung bình coäng cuûa nhiều soá . 
 a.( 42 +52) : 2 = 47 
 b. (36 + 42 + 57) :3 = 45
 c. (34 + 43 + 52 +39) :4 = 42 
 d.( 20 +35 +37 +65 +73) :5 = 46 
- Ñaïi dieän nhoùm dán phiếu lên bảng baùo caùo.
- HS phaùt bieåu qui taéc. HS nhaéc laïi.
- HS đọc thầm đề toán. 
- 1em lên bảng tóm tắt. 
Tóm tắt :
Số kg của các bạn lần lượt là :
36kg ; 38 kg;40kg ;34kg
Trung bình mỗi bạn cân nặng :kg ?
Cả lớp giải vào vở.
Giải.
Trung bình mỗi bạn cân nặng là :
(36+38 +40 +34) : 4 = 37 (kg)
Đáp số : 37 kg.B 
- HS neâu : Muốn tìm số trung bình coäng cuûa 3 ;4 ;5 soáta tính tổng của 3 ;4 ;5 số đó, rồi chia tổng đó cho 3 ;4 ;5 số các số hạng đó.
- Lôùp nhaän xeùt.
 - HS ñoïc ñeà baøi.
 -Neâu caùch tìm soá trung bình coäng cuûa 9 số tự nhiên liên tiếp.
- HS cả lớp laøm baøi vaøo bảng con
(1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5
- Lôùp nhaän xeùt.
2 HS neâu. 
Vĩnh Trạch ngày 22 tháng 9 năm 2017
 Người thực hiện
 Trịnh Thị Huyền Hoa.
BGH: Duyệt kí:
NỘI DUNG PHIẾU
(Kiểm tra bài cũ)
1.Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1 phút =  giây
5 phút =  giây
7 phút 30 giây = giây.
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. Bác Hồ sinh vào ngày 19 tháng 5 năm 1890. Năm1890 thuộc thế kỉ..Năm 2015, chúng ta kỉ niệm ..năm, ngày sinh Bác Hồ.
b. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ.Chúng ta kỉ niệm 70 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công vào năm..
NỘI DUNG PHIẾU
(Kiểm tra bài cũ)
1.Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1 phút =  giây
5 phút =  giây
7 phút 30 giây = giây.
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. Bác Hồ sinh vào ngày 19 tháng 5 năm 1890. Năm1890 thuộc thế kỉ..Năm 2015, chúng ta kỉ niệm ..năm, ngày sinh Bác Hồ.
b. Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ.Chúng ta kỉ niệm 70 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công vào năm..
PHIẾU HỌC
(Hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. Biết tìm số trung bình cộng.)
Bài toán 1:Rót vào can thứ nhất 6 lít dầu. Rót vào can thứ hai 4 lít dầu.Hỏi nếusố lít dầu đó được rót đều vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
Câu hỏi.
 - Muốn tìm số lít dầu bằng nhau trong mỗi can em làm sao? Hãy thực hiện cách làm
Em hãy kết luận lại cách làm: - Muốn tìm số lít dầu bằng nhau trong mỗi can em:
Số lít dầu bằng nhau trong mỗi can là:(lít).
*Vậy số là số
Bài toán 2: Số HS của ba lớp lần lượt là 25 HS; 27 HS; 32 HS. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS?
Hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị số HS của từng lớp:
Muốn tìm trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS, em làm sao? Hãy thực hiện phép tính.
..
*Vậy sốlà số
Em hãy trình bày cách tìm số trung bình cộng ngắn gọn hơn. 
Ta viết: (++) :  =..
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính................................
, rồi...........................
PHIẾU LUYỆN TẬP( Phiếu nhóm đôi)
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
42 và 52 b. 36; 42; và
( .. + ) : = ... (+.+) :  = . 
c. 34; 43; 52; 39 d.20; 35; 37; 65 và 73.
(.+..++.) := .. (++++) : .=  
PHIẾU LUYỆN TẬP( Phiếu nhóm đôi)
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
42 và 52 b. 36; 42; và
( .. + ) : = ... (+.+) :  = . 
c. 34; 43; 52; 39 d.20; 35; 37; 65 và 73.
(.+..++.) := .. (++++) : .=  
PHIẾU LUYỆN TẬP( Phiếu nhóm đôi)
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
42 và 52 b. 36; 42; và57
( .. + ) : = ... (+.+) :  = . 
c. 34; 43; 52; 39 d.20; 35; 37; 65 và 73.
(.+..++.) := .. (++++) : .=  

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_su_dung_phieu_cho_mot_so_d.docx
Sáng Kiến Liên Quan