Sáng kiến kinh nghiệm Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài Tạo và làm việc với bảng

Cơ sở lý luận dạy học

Công nghệ thông tin là một trong các phương tiện quan trọng nhất của một xã

hội hiện đại, đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục

của thế giới, trong đó có Việt Nam. Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin kỹ

thuật số, đâu đâu quanh ta, ở hầu hết các lĩnh vực ngành nghề đều có sử dụng các

sản phẩm của tin học.

Đặc trưng của môn Tin học là khoa học gắn liền với công nghệ, do vậy dạy

học Tin học một mặt trang bị cho học sinh kiến thức khoa học về Tin học, phát triển

tư duy thuật toán, rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, mặt khác phải chú trọng đến

rèn luyện kỹ năng thực hành, ứng dụng, tạo mọi điều kiện để học sinh được thực

hành, nắm bắt và tiếp cận với những công nghệ mới của Tin học phục vụ học tập và

đời sống.

Việc tạo và định dạng bảng là công việc rất thường gặp trong công tác văn

phòng. Thực tế đã chứng minh hơn 80% các ứng dụng của tin học là trong lĩnh vực

quản lý và khi quản lý ta thường sử dụng đến bảng từ đơn giản đến phức tạp. Bảng

bao gồm các hàng và các cột, giao của hàng và cột tạo thành các ô. Mỗi một cột là

một đặc tính của đối tượng cần quản lý, mỗi hàng là thể hiện các đặc tính cụ thể của

một đối tượng. Trên bảng ta có thể so sánh trực tiếp giá trị một đặc tính của các đối

tượng cần quản lý; có thể sắp xếp; tính toán từ đơn giản đến phức tạp; có thể trình

bày thông tin một cách khoa học có trật tự. Chính vì vậy nếu học sinh có thể biết

cách tổ chức dữ liệu dưới dạng bảng, định dạng và thực hiện các thao tác với bảng

thì học sinh dễ dàng thực hiện được các bài toán quản lý sau này.

pdf36 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài Tạo và làm việc với bảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 18 
HS: Thực hiện yêu cầu 
HS: Không thực hiện được vì các ô 
không liền kề nhau. 
and Borders 
 GV: Chúng ta chỉ có thể gộp nhiều ô lại 
thành 1 ô với điều kiện các ô phải là các 
ô liền kề nhau. 
GV: Bảng dự đoán là bảng đã được 
định dạng. Tham khảo trong tài liệu và 
quan sát bảng dự đoán, hãy cho cô biết 
để định dạng văn bản trong từng ô thì 
làm như thế nào? 
GV: Cho hs thực hiện yêu cầu 9 
GV: Gọi học sinh thao tác 
GV: Nhận xét chung 
d. Định dạng văn bản trong ô: 
Cách thực hiện: 
Bước 1: Chọn ô muốn định dạng 
Bước 2: Nháy chuột phải chọn Cell 
Alignment hoặc chọn nút lệnh Cell 
Alignment trên thanh công cụ Table and 
Borders 
Bước 3: Sau đó chọn kiểu định dạng mong 
muốn 
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi của GV 
HS: Thao tác cho giáo viên và lớp theo 
dõi 
HS: Quan sát trên máy chiếu và nhận 
xét bài bạn 
Hoạt động 4: Kẻ đường biên và đường lưới cho bảng 
GV: Việc tạo bảng thường đi kèm với 
việc kẻ các đường biên và đường lưới. 
Tạo các đường biên và đường lưới đa 
dạng sẽ làm nổi bật những nét quan 
trọng của bảng. 
GV: Để tạo đường biên, ta chọn phần 
của bảng cần được tạo đường biên. 
GV: Thao tác cho học sinh quan sát 
GV: Cho hs thực hiện tại máy yêu cầu 
10. Gọi học sinh thao tác lại 
GV: Quan sát học sinh thao tác và nhận 
xét 
3. Kẻ đường biên và đường lưới cho 
bảng 
Để kẻ đường lưới và đường biên cho 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 19 
HS: Lắng nghe giáo viên giảng và quan 
sát thao tác của giáo viên 
HS: Lên thao tác trên máy tính 
HS: Quan sát bài của bạn và nhận xét 
bảng, ta có thể làm theo các bước như trên 
hình vẽ. 
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức và dặn dò 
1. Củng cố: 
- GV gọi HS thực hiện thao tác để tạo bảng và làm việc với bảng 
- Gọi HS thực hiện thao tác để tạo đường biên và đường lưới cho bảng 
2. Dặn dò: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài cho tiết bài tập 
PHIẾU HỌC TẬP 
Yêu cầu 1: Tạo bảng gồm có 6 dòng và 8 cột. 
1 2 3 4 5 6 7 8 
2 
3 
4 
5 
6 
Yêu cầu 2: Chọn hàng thứ 3, cột thứ 5, ô thứ 4 của hàng thứ 2, chọn cả bảng, chọn ô 
thứ 2 hàng 2 với ô thứ 7 hàng 5. 
Yêu cầu 3: Thay đổi kích thước của hàng thứ 6, cột thứ 1. 
Mở văn bản mẫu trong máy tính, văn bản nằm ngoài màn hình Desktop và 
thực hiện các yêu cầu dưới trong văn bản mẫu 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 20 
STT Mã HS Họ Tên Điểm hệ 
số 1 
 Điểm 
hệ số 2 
KTHK TBM 
 Miệng Viết|15p Viết 
1 A001 Trần Thị 
Mai 
7 
6 
9 7 
2 A002 Lê Thị 
Anh 
8 9 8 8 
3 A003 Nguyễn 
Văn Hải 
5 4 5 8 
4 A004 Lý Văn 
Nam 
6 7 3 5 
Yêu cầu 4: 
Chèn thêm cột XL ở cuối bảng; 
Chèn thêm 1 dòng với thông tin của hs mới vào: 
5 Trần Văn Minh 5 7 8 7 7 K 
Yêu cầu 5: Xóa cột Mã HS 
Yêu cầu 6: Tách ô Viết (ở Điểm hệ số 2) thành 2 ô với LT và TH. (theo mẫu ở yêu 
cầu 9) 
Yêu cầu 7: Gộp ô Điểm hệ số 1 và ô trống thành 1 ô. (theo mẫu ở yêu cầu 9) 
Yêu cầu 8: Có thể gộp 4 ô đỏ lại với nhau được không? Tại sao? 
Yêu cầu 9: Nhập nội dung và định dạng văn bản theo mẫu. 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 21 
STT Họ Tên 
Điểm hệ số 1 
Điểm hệ 
số 2 KTHK TBM XL 
Miệng Viết|15p LT TH 
1 Trần Thị Mai 7 6 9 7 7.4 K 
2 Lê Thị Anh 8 9 8 8 8.1 G 
3 Nguyễn Văn Hải 5 4 5 8 6.1 TB 
4 Lý Văn Nam 6 7 3 5 4.9 Y 
5 Trần Văn Minh 5 7 8 7 7.0 K 
Yêu cầu 10: Tạo đường viền cho bảng theo mẫu. 
STT Họ Tên 
Điểm hệ số 1 
Điểm hệ 
số 2 KTHK TBM XL 
Miệng Viết|15p LT TH 
1 Trần Thị Mai 7 6 9 7 7.4 K 
2 Lê Thị Anh 8 9 8 8 8.1 G 
3 Nguyễn Văn Hải 5 4 5 8 6.1 TB 
4 Lý Văn Nam 6 7 3 5 4.9 Y 
5 Trần Văn Minh 5 7 8 7 7.0 K 
4.2 Tiết dạy với nội dung là thực hành kiến thức đã biết 
Tiết PP:56 - BÀI TẬP VỀ BẢNG 
I. MỤC TIÊU KIẾN THỨC 
1. Kiến thức: 
- Vận dụng kiến thức đã học để tạo văn bản liên quan đến bảng 
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện các thao tác trong bảng 
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hành tổng hợp các kĩ năng trong soạn 
thảo văn bản 
2. Kĩ năng: 
- Thực hành soạn thảo văn bản đúng quy ước 
- Có kĩ năng lựa chọn cách trình bày trong văn bản 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 22 
- Trình bày văn bản có tính thẩm mỹ 
3. Thái độ: 
- Có tinh thần tự học, tinh thần hợp tác lẫn nhau trong học tập. 
- Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của giáo viên. 
- Liên hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới. 
- Thực hiện nghiêm túc nội quy phòng máy 
4. Năng lực chủ yếu cần đạt: 
- Giải quyết vấn đề 
- Năng lực hợp tác và làm việc nhóm 
- Năng lực công nghệ thông tin 
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 
Phương pháp chủ yếu là gợi mở, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề. 
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Giáo án 
- Nội dung bài thực hành liên quan đến bảng 
Họ và tên Mức lương Phụ cấp Thực lãnh 
Nguyễn Văn Anh 333 12.00 
Lê Thị Bình 359 13.50 
Trần Viết Chính 333 10.00 
Nguyễn Trần Dung 405 18.50 
Lê Thanh Em 333 19.00 
- Phòng máy, máy chiếu, máy tính 
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Tài liệu học tập, vở ghi 
- Chuẩn bị trước nội dung ở nhà 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 23 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
1. Ổn định tổ chức: 
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ 
GV: Ôn lại kiến thức cũ cho HS bằng cách cho các em HS trả lời một số câu hỏi 
trắc nghiệm khách quan. 
HS: Trả lời kiến thức cũ 
GV: Nhận xét từng câu và cho điểm. Sau đó cho HS thực hiện lại các lệnh để 
kiểm chứng. 
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
Câu 1: Xóa hàng trong bảng ta thực hiện: 
A. Table→Delete→Cell B. Table→Delete 
C. Table→Delete→Row D. Delete→Row 
Câu 2: Lệnh Table→Insert→Column dùng để: 
A. Chèn thêm dòng B. Xóa cột 
C. Xóa dòng D. Chèn thêm cột 
Câu 3: Trong Word, để tạo bảng ta thực hiện lệnh nào sau đây? 
A. Tool \Insert\ Table. B. Table\ Insert \Table. 
C. Edit\ Insert\ Table. D. Insert\ Table. 
Câu 4: Sử dụng lệnh Table→Merge Cells... để 
A. Tạo bảng mới B. Thêm dòng mới 
C. Tách ô D. Gộp ô 
Câu 5: Để chọn ô trong bảng thì ta thực hiện lệnh nào? 
A. Table→Select→Cell B. Table→Select→Row 
C. Table→Select→Column D. Table→Select→Table 
Hoạt động 2: Thực hành trên máy tính 
GV: Đưa văn bản mẫu và nội dung thực hành cho HS làm trên máy tính. 
HS: Làm bài theo nhóm, chia sẻ và giúp đỡ nhau để hoàn thiện nội dung thực 
hành. 
GV: Thường xuyên quan sát để giúp đỡ HS nếu HS gặp khó khăn, đặc biệt giúp 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 24 
đỡ những HS yếu hơn trong nhóm. 
Nội dung: Thực hiện theo những yêu cầu sau ( phát phiếu học tập cho hs) 
1. Tạo Table như sau: 
Họ và tên Mức 
lương 
Phụ cấp Thực lãnh 
Nguyễn Văn Anh 333 12,00 
Lê Thị Bình 359 13,50 
Trần Viết Chính 333 10,00 
Nguyễn Trần Dung 405 18,50 
Lê Thanh Em 333 19,00 
2. Chèn thêm một dòng vào đầu danh sách (sau dòng tiêu đề) và thêm vào 
nội dung như sau: 
 Thái Phương Mỹ 500 30.00 
3. Chèn thêm một cột vào trước cột đầu tiên có tiêu đề là Stt và đánh số thứ 
tự cho danh sách (Format/ Bullets and Numbering). 
4. Dùng công thức tính cột Thực lãnh = Mức lương + Phụ cấp. Hướng dẫn: 
chọn menu Table/ Formula... 
5. Sắp xếp danh sách theo thứ tự Mức lương tăng dần, đối với những người 
có cùng mức lương thì sắp xếp theo thứ tự Phụ cấp giảm dần. 
6. Chèn thêm một dòng vào đầu danh sách (trên dòng tiêu đề) và một dòng 
cuối danh sách. Sau đó định dạng lại Table như sau: 
Stt Họ và tên 
Lương - Phụ cấp - Thực lãnh của 
CB-CNV 
Mức lương Phụ cấp Thực lãnh 
1 Thái Phương Mỹ 500 30 530 
2 Nguyễn Văn Anh 333 12 345 
3 Lê Thị Bình 359 13,5 372,5 
4 Trần Viết Chính 333 10 343 
5 Nguyễn Trần 
Dung 
405 18,5 423,5 
6 Lê Thanh Em 333 19 352 
Tổng cộng: 2263 103 2366 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 25 
7. Dùng công thức tính dòng Tổng cộng (Table/ Formula). 
8. Lưu tài liệu vào đĩa E: với tên taobang.doc. 
Sau khi HS hoàn thiện bài làm của nhóm mình, GV yêu cầu các nhóm trình bày 
bài làm. 
Các nhóm khác quan sát để nhận xét. 
GV tổng hợp các ý kiến lại và nhận xét chung. 
Nhóm trưởng các nhóm chấm điểm thực hành của thành viên và bài của nhóm 
khác. 
GV tổng hợp chung và rút ra những lưu ý trong quá trình thực hành. 
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức và dặn dò 
1. Củng cố: 
- GV củng cố kiến thức chính của bài sau khi HS tự chấm điểm và nhận xét 
xong. 
- GV lưu ý những khó khăn mà HS hay gặp phải khi thao tác với bảng 
2. Dặn dò: 
- Lưu bài cẩn thận trước khi tắt máy, kiểm tra lại bài đã lưu xem có hay chưa. 
- Tắt máy và dọn vệ sinh phòng máy trước khi ra về 
- Chuẩn bị nội dung để tiết sau thực hành 
PHIẾU HỌC TẬP 
1. Tạo Table như sau: 
Họ và tên Mức 
lương 
Phụ cấp Thực lãnh 
Nguyễn Văn Anh 333 12,00 
Lê Thị Bình 359 13,50 
Trần Viết Chính 333 10,00 
Nguyễn Trần Dung 405 18,50 
Lê Thanh Em 333 19,00 
2. Chèn thêm một dòng vào đầu danh sách (sau dòng tiêu đề) và thêm vào nội 
dung như sau: 
 Thái Phương Mỹ 500 30.00 
3. Chèn thêm một cột vào trước cột đầu tiên có tiêu đề là Stt và đánh số thứ tự 
cho danh sách (Format/ Bullets and Numbering). 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 26 
4. Dùng công thức tính cột Thực lãnh = Mức lương + Phụ cấp. Hướng dẫn: 
chọn menu Table/ Formula... 
5. Sắp xếp danh sách theo thứ tự Mức lương tăng dần, đối với những người có 
cùng mức lương thì sắp xếp theo thứ tự Phụ cấp giảm dần. 
6. Chèn thêm một dòng vào đầu danh sách (trên dòng tiêu đề) và một dòng cuối 
danh sách. Sau đó định dạng lại Table như sau: 
Stt Họ và tên 
Lương - Phụ cấp - Thực lãnh của 
CB-CNV 
Mức lương Phụ cấp Thực lãnh 
1 Thái Phương Mỹ 500 30 530 
2 Nguyễn Văn Anh 333 12 345 
3 Lê Thị Bình 359 13,5 372,5 
4 Trần Viết Chính 333 10 343 
5 Nguyễn Trần Dung 405 18,5 423,5 
6 Lê Thanh Em 333 19 352 
Tổng cộng: 2263 103 2366 
7. Dùng công thức tính dòng Tổng cộng (Table/ Formula). 
8. Lưu tài liệu vào đĩa E: với tên taobang.doc. 
III. HỆ THỐNG MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH MINH HỌA VỀ TẠO VÀ 
LÀM VIỆC VỚI BẢNG TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO ( dành cho 2 tiết 
thực hành tiếp theo, TPP: 57+58) 
1. Lý thuyết: 
- Tạo bảng 
- Thực hành làm việc với bảng 
- Tổng hợp những kĩ năng đã học trong STVB 
- Kẻ đường viền và đường lưới cho bảng 
2. Thực hành: Hoàn thành bảng theo mẫu 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 27 
2.1 Bài tập 1: 
2.2 Bài tập 2: 
Bưu điện Hòa Bình 
Số 1 - Hòa Bình - Cần Thơ 
GIẤY BÁO 
BƯU PHẨM 
 - Ngày gởi : 14/09/2003 
 - Giờ gởi : 3:50 PM 
Người gởi: Nguyễn Văn An Người nhận: Trần Quốc Tuấn 
Ghi chú : Khi đi nhận bưu phẩm phải đem theo giấy Chứng minh nhân dân 
hoặc giấy xác nhận của cơ quan đang làm việc 
Chữ ký người đưa thư Chữ ký người phát BP Chữ ký người nhận BP 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 28 
2.3 Bài tập 3: 
2.4 Bài tập 4: 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 29 
2.5 Bài tập 5: 
2.6 Bài tập 6: 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 30 
2.7 Bài tập 7: Ta có bảng sau 
Yêu cầu: 
1. Tạo bảng như trên. 
2. Tính tổng điểm Toán, Lý, Hóa (sử dụng Formula). 
3. Sắp xếp cột Tổng điểm theo chiều giảm dần. 
2.8 Bài tập 8 
a) Giả sử ta có bảng số liệu sau: 
Dùng hàm tính tổng Sum của Word để điền giá trị vào các ô có dấu ? 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 31 
b) Bảng điểm tổng kết lớp THCS 
Dùng hàm tính tổng Average của word để điền giá trị vào các ô có dấu ? 
Sắp xếp dữ liệu trong bảng trên theo thứ tự ưu tiên Tên, Họ đệm 
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Qua thời gian thực hiện phương pháp, tôi nhận thấy: 
Giờ học tin học thực sự thu hút các đối tượng học sinh hơn chứ không còn là 
giờ học của các đối tượng học sinh khá và giỏi. Học sinh học tập một cách tích cực 
hơn, các thao tác trên máy thực hiện khá thuần thục. Các đối tượng được giúp đỡ 
nhau cùng tiến bộ, các em dần hình thành một thói quen làm việc và hợp tác nhóm, 
giúp nhau cùng học, cùng tiến bộ. 
Giờ học trở lên sinh động, giảm bớt kiến thức trừu tượng, không sa vời thực tế 
mà thiết thực với học sinh, gây hứng thú thực sự cho học sinh, sự yêu thích môn học 
tăng lên rõ rệt. Phát huy được sự tích cực chủ động của học sinh trong nắm bắt kiến 
thức từ thực tiễn và từ kỹ năng thực hành. Giáo viên chỉ là người đóng vai trò dẫn 
dắt học sinh giải quyết vấn đề của bài học theo hướng logic dễ hiểu nhất, còn học 
sinh thì trở thành nhân vật trung tâm, chủ đạo và chủ động trong cả buổi học. 
Sau khi học xong các bài được áp dụng thực tế, học sinh được thực hành ngay, tôi 
đã thu được kết quả khá khả quan. Có 90% học sinh ở những lớp tôi giảng dạy trả lời là 
rất hứng thú với bài học, hiểu bài hơn, dễ nhớ hơn, yêu thích môn học hơn tuy có vất vả 
hơn. 
Chất lượng dạy và học của nhà trường nói chung của môn Tin học nói riêng 
ngày càng được nâng cao, chất lượng giáo dục ngày càng có sự chuyển biến rõ rệt. 
Đánh giá cụ thể kết quả bộ môn hai lớp của khối 10 (hai lớp đã khảo sát đầu 
năm chia theo trình độ học sinh), với phương pháp khác nhau năm học 2017-2018 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 32 
như sau: 
 Lớp 10A5: được đánh giá cao hơn, không áp dụng phương pháp mới 
 Lớp 10A9: được đánh giá thấp hơn, áp dụng phương pháp mới 
LỚP SĨ SỐ 
GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM 
SL % SL % SL % SL % SL % 
10A5 34 5 14,7 23 67,6 6 17,7 0 0 0 0 
10A9 31 10 32,2 18 58,1 3 9,7 0 0 0 0 
( Số liệu tính đến thời điểm hết học kì II năm học 2017-2018) 
PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN 
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 
Trong quá trình giảng dạy và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm của mình, bản 
thân tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: 
 - Những ví dụ và bài tập cho học sinh phải thực tế, dễ hiểu, gợi mở giúp kích 
thích sự tư duy và tính logic của các em, tránh những ví dụ hay bài tập quá cao siêu 
hoặc trừu tượng. 
 - Giáo viên nên hướng dẫn, phân tích cho học sinh để tìm nhiều phương pháp 
thực hiện để đi tới phương pháp thông minh và tối ưu. 
 - Giáo viên nên giao thêm một số bài tập về nhà mang tính chất tương tự hoặc 
mở rộng hơn để các em có thể tự làm ở nhà, kích thích sự tìm tòi và kết hợp làm 
việc nhóm cũng như chủ động hơn khi tiếp nhận kiến thức mới. 
Nếu có được những việc làm trên, tôi tin chắc rằng tất cả các em học sinh 
trung bình, yếu sẽ không còn lúng túng, ngại ngùng khi làm việc với bảng, các em 
học sinh khá, giỏi cũng không quá chủ quan và thích thú tìm hiểu sâu hơn về bộ 
môn. 
II. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
Tạo bảng và thao tác với bảng là yêu cầu không thể thiếu đối với môn tin học 
nói riêng và với cuộc sống thực tế nói chung. Với yêu cầu giúp học sinh nắm vững 
các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng như tạo bảng, trình bày,định dạng bảng 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 33 
vói đối tượng học sinh trung bình, yếu đã thấy hứng thú hơn với môn học, học sinh 
khá, giỏi cũng thấy mình còn nhiều sai sót trong quá trình tạo bảng cần khắc phục, 
không gây tính chủ quan, bỏ qua ở các em. Tuy nhiên, nếu với những đối tượng học 
sinh khá, giỏi nhiều hơn, giáo viên phải luôn tích cực tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi 
sáng tạo thường xuyên bổ sung kiến thức và tích lũy kinh nghiệm về vấn đề này. 
Qua việc nghiên cứu cả về nội dung lẫn phương pháp dạy học ngoài việc giúp 
cho bản thân nâng cao nghiệp vụ, quá trình giảng dạy mang lại hiệu quả như mong 
muốn còn giúp bản thân người giáo viên nâng cao phương pháp tự học, tự nghiên 
cứu để có thể tiếp tục nghiên cứu các vấn đề khác tốt hơn trong suốt quá trình dạy 
học của mình. 
III. TÍNH KHẢ THI VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 
Trong môi trường dạy học với điều kiện đổi mới phương pháp, ứng dụng 
CNTT vào giảng dạy là một trong các chủ trương của Đảng nhà nước, Bộ giáo dục 
Đào tạo, các cơ sở giáo dục đều được trang bị phòng máy tính và máy chiếu để giáo 
viên sử dụng, giáo viên hầu như đều có máy tính cá nhân. 
Nhờ vận dụng phương pháp dạy học này trong năm nay ở trường THPT Trần 
Quốc Tuấn tôi đã đạt được một số kết quả nhất định. Học sinh cởi mở, hứng thú, 
lĩnh hội kiến thức dễ dàng hơn làm cho học sinh tự tin hơn vào việc học tập của bản 
thân, tạo cơ hội cho học sinh khám phá tri thức cho các chủ nhân tương lai. 
Đồng thời qua bài học này, HS tự tin làm việc với bảng sẽ dẫn đến có sự hứng 
thú với bảng tính Excel hoặc là cách quản lý CSDL sẽ được học sau này. 
IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 
1. Đối với nhà trường 
Đối với nhà trường: 
Kính mong sự quan tâm giúp đỡ của nhà truờng tiếp tục quan tâm tạo điều kiện 
về tài liệu giảng dạy, trang thiết bị máy móc thực hành cho học sinh. Để học sinh 
càng ngày càng có điều kiện học tập thuận lợi hơn. 
Cần có thêm một kĩ thuật viên tin học để thường xuyên quản lý bảo trì và sửa 
chữa máy hư hỏng tạo thêm máy cho HS thực hành. 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 34 
Phòng máy nên được lắp đặt mạng máy tính để giúp cho GV truyền tải bài tập 
cho HS tại phòng máy, HS không phải photo tài liệu tốn kém. Đồng thời HS làm bài 
tập về nhà có thể đẩy lên mail và lên phòng máy tải xuống làm tiếp hoặc nộp bài cho 
GV. 
Bồi dưỡng thường xuyên cho GV về việc ứng dụng CNTT trong đổi mới 
phương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá. 
Xây dựng được câu lạc bộ Tin học. 
Nhà trường tham mưu với cấp trên để hỗ trợ thêm máy tính mới và các thiết bị 
cần thiết để tiết dạy được thành công hơn. 
Đối với giáo viên: 
 Cần thường xuyên tự học và tìm hiểu CNTT, có sự đam mê với tin học. 
Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để nâng cao trình độ tay nghề. Tổ chuyên 
môn cũng thường xuyên dự giờ để đưa ra những ý kiến giúp đồng nghiệp phát triển 
hơn. 
Tham gia các khóa bồi dưỡng thường xuyên về ứng dụng CNTT trong đổi mới 
phương pháp dạy học, trong kiểm tra đánh giá. 
2. Đối với cơ quan quản lý giáo dục 
Tăng cường các đợt tập huấn chuyên đề về phương pháp giảng dạy môn tin 
học để các đơn vị có điều kiện học hỏi, chia sẻ và nâng cao trình độ chuyên môn. 
Thường xuyên tổ chức các cuộc thi liên quan đến tin học và ứng dụng CNTT 
như: Tin học trẻ không chuyên, sáng tạo KHKT,... 
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên trong quá trình viết 
khó tránh khỏi sai sót trong cách trình bày, cũng như hệ thống các ví dụ và bài tập 
còn chưa nhiều, phong phú, đa dạng, chưa đầy đủ và khoa học. Trên thực tế, việc 
ứng dụng sáng kiến này mới chỉ trong một phạm vi hẹp, vì thế cũng chưa thể đánh 
giá được toàn diện và chính xác nhất những ưu điểm và hạn chế của đề tài. Vì vậy, 
tôi rất mong nhận được sự ủng hộ động viên cùng những lời góp ý chân thành từ 
quý thầy cô đồng nghiệp để sáng kiến ngày một hoàn thiện hơn. 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 35 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Sách giáo khoa Tin học 10. 
2. Sách giáo viên Tin học 10. 
3. Chuẩn kiến thức kĩ năng Tin học 10. 
4. Sách bài tập Tin học 10 
5. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên. 
6. Phương pháp dạy học môn tin học - Ths.Tạ Thị Thanh Bình 
Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc với bảng 
 Trang 36 
ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI 
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ 
 Tên đề tài SKKN: Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong dạy bài: Tạo và làm việc 
với bảng 
 Người thực hiện: Bùi Thị Nga 
Bộ môn: Tin học 
Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Quốc Tuấn 
1. Nhận xét, đánh giá: 
1.1. Tính mới: 
....
.. 
1.2. Tính khoa học: 
....
.. 
1.3. Tính thực tiễn: 
....
.. 
1.4. Tính hiệu quả: 
...
....... 
1.5. Hình thức: 
....
..... 
2. Xếp loại: 
CHỦ TỊCH HĐKH CẤP CƠ SỞ 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ket_hop_giua_ly_thuyet_va_thuc_hanh_tr.pdf
Sáng Kiến Liên Quan