Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn xây dựng và làm việc với bảng kiến thức trong dạy, học Địa lí 12 theo hướng tích cực

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

1. Tình hình thực tế:

Để hoà nhập với xu thế phát triển của xã hội nói riêng và của toàn thế giới

nói chung, bộ môn Địa lý có một vị trí quan trọng trong việc phát triển toàn diện

cho mỗi học sinh. Nhằm giúp các em có điều kiện hòa nhập với cộng đồng quốc tế

và khu vực, tiếp cận với những thông tin về KHKT, giúp các em có thể áp dụng

những kiến thức đã học ở nhà trường một cách có hiệu quả. Vì vậy cho nên các

cấp giáo dục đang xoay quanh vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Địa lý.

Hiện nay trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, mục tiêu chính là

hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Địa lý và

những phẩm chất, trí tuệ cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Mỗi môn học, mỗi 1 bài học nếu chúng ta biết lựa chọn phương pháp giảng

dạy phù hợp thì hiệu quả bài giảng sẽ cao hơn. Riêng môn Địa lý chương trình rất

phong phú, chương trình lớp 12 có thể sử dụng phương pháp khác với chương

trình lớp 11 và 10. Cụ thể trong từng bài, chúng ta cũng có thể thay đổi phương

pháp cho phù hợp.

Hơn nữa, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng nội

dung, từng hoàn cảnh cụ thể, góp phần rất lớn cho sự thành công của bài giảng, là

khâu quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Lựa chọn phương

pháp như thế nào để phát huy tư duy, tính tích cực độc lập suy nghĩ của học sinh

đó là vấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên.

2 Bài học kinh

nghiệm.

10

IV KẾT

LUẬN.

.

11

V PHỤ

LỤC.

.

12

Tài liệu tham khảo

Một số bài soạn mẫuThực tế, việc xây dựng Bảng kiến thức và kết hợp với các phương pháp dạy

học ở trường phổ thông đã được nhiều giáo viên(GV) sử dụng. Thế nhưng, sử

dụng như thế nào cho có hiệu quả, nhuần nhuyễn là vấn đề bức thiết cho GV nói

chung và GV Địa lý nói riêng.

Mặt khác, chương trình SGK lớp 12 là một chương trình mới, rất phù hợp

cho phương pháp xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức. Đồng thời, nội dung

phong phú và hấp dẫn chắc chắn sẽ mang đến cho học sinh nhiều hứng thú trong

các giờ học.

Bản thân là một giáo viên, tôi muốn đóng góp sức mình vào sự nghiệp giáo

dục, điển hình là trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy

tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh.

Với thực tế trên, trong quá trình giảng dạy tôi rút ra được một số kinh

nghiệm về: “Hướng dẫn xây dựng và làm việc với Bảng kiến thức trong dạy,

học Địa Lí 12 theo hướng tích cực.” xin trình bày ra đây để các đồng nghiệp

xem xét, nếu được thì cũng có thể ứng dụng trong công tác giảng dạy của bản

thân.

pdf31 trang | Chia sẻ: haianh98 | Lượt xem: 1986 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn xây dựng và làm việc với bảng kiến thức trong dạy, học Địa lí 12 theo hướng tích cực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng 
nghiệp. 
 Ninh Hải, ngày 30 tháng 04 năm 2010 
 Nhận xét của HĐKH đơn vị Người 
viết 
.................................................................................. 
.................................................................................. 
.................................................................................. 
.................................................................................. 
.................................................................................. Trần Văn 
Bằng 
.................................................................................. 
.................................................................................. 
.................................................................................. 
.................................................................................. 
.................................................................................. 
.................................................................................. 
.................................................................................. 
 Chủ tịch HĐKH 
PHỤ LỤC 
1. Tài liệu tham khảo 
- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí 12- Bộ Giáo Dục- 
NXB Giáo Dục. 2009. 
- Sách giáo khoa Địa Lí Lớp 12 chuẩn- NXB Giáo Dục- Lê Thông (Tổng chủ 
biên). 2007. 
- Sách giáo viên Địa Lí Lớp 12 chuẩn- NXB Giáo Dục- Lê Thông (Tổng chủ 
biên). 2007. 
- Lí luận dạy học Địa lí- NXB Giáo Dục- Nguyễn Dược- 2006. 
- Tài liệu nâng cao năng lực giáo viên- Nguyễn Đức Vũ- 2008 
- Rèn luyện kĩ năng Địa lí-NXB Giáo Dục- Mai Xuân San-2001. 
- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Địa lí 12- NXB Giáo Dục – Bộ Giáo Dục- 2008. 
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học- Lê Công Triêm-Nguyễn Đức Vũ. 
- Phương tiện dạy học địa lí ở trường THPT- PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ. 
2. Một số bài soạn mẫu( Trang sau) 
MỘT SỐ BÀI SOẠN MẪU: 
Bài soạn 1: Bài 5: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 
 LÃNH THỔ VIỆT NAM. 
(Tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học,học sinh cần nắm được: 
1. Kiến thức: 
- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo 
trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam. 
2. Kĩ năng: 
- Xác định được trên bản đồ Việt Nam những nơi đã diễn ra các hoạt động 
chính trong giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo ở nước ta. 
- So sánh giữa các giai đoạn và liên hệ với thực tế tại các khu vực địa hình ở 
nước ta. 
3. Thái độ: Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển của lãnh thổ tự nhiên Việt Nam 
trên cơ sở khoa học và thực tiễn. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Bản đồ Địa chất khoáng sản Việt Nam. 
- Bảng niên biểu địa chất. 
- Các tranh ảnh minh họa... 
- Atlat địa lí Việt Nam. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra miệng: 
Vì sao nói giai đoạn Tiền Cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu 
của lãnh thổ Việt Nam? 
3.Bài mới: 
Khởi động: Giai đoạn Tiền Cambri có ý nghĩa gì đặc biệt đối với sự hình 
thành lãnh thổ nước ta? 
GV: Những địa khối được hình thành trong giai đoạn Tiền Cambri được đánh 
giá là nền móng ban đầu hình thành nền lãnh thổ nước ta. Từ đó đến nay, trải qua 
hàng trăm triệu năm biến đổi phức tạp ở giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo, 
hình dáng đất nước Việt Nam dần dần được hiện ra. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 
HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Cổ 
kiến tạo và Tân kiến tạo. 
Hình thức: Nhóm. 
Bước 1: GV chia HS ra thành các 
2) Giai đoạn Cổ kiến tạo: 
(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) 
 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng 
nhóm. 
GV kẻ BKT lên Bảng. 
(Xem phiếu học tập phần phụ lục) 
* Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn 
Cổ kiến tạo. 
* Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm Tân kiến 
tạo. 
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, 
đại diện các nhóm trình bày- ghi kiến 
thức vào bảng trống, các nhóm khác bổ 
sung ý kiến. 
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày 
của HS và kết luận các ý đúng của mỗi 
nhóm- GV treo BKT đã kẻ sẵn. 
(Xem thông tin phản hồi phần phụ 
lục) 
- GV đặt câu hỏi cho các nhóm. 
? Quan sát lược đồ hình 5, cho biết nếu 
vẽ bản đồ địa hình Việt Nam sau giai 
đoạn Cổ kiến tạo thì nước biển lấn vào 
đất liền ở những khu vực nào? Biển vẫn 
còn lấn vào vùng đất liền của Móng Cái 
(Quảng Ninh), đồng bằng sông Hồng, 
các đồng bằng Duyên hải miền Trung 
và đồng bằng sông Cửu Long. 
- Tại sao địa hình nước ta hiện nay đa 
dạng và phân thành nhiều bậc? 
- Thời kì đầu của giai đoạn Tân kiến tạo 
ngoại lực (mưa, nắng, gió, nhiệt độ...) 
tác động chủ yếu tới bề mặt địa hình 
nước ta. Hãy cho biết một năm tác động 
ngoại lực bào mòn 0,1 mm thì 41,5 triệu 
năm bào mòn bao nhiêu? (Sau 41,5 
triệu năm ngoại lực bào mòn thì đỉnh 
núi cao 4100m). 
- Tại sao địa hình nước ta hiện nay đa 
dạng và phân thành nhiều bậc? ( Do 
giai đoạn Tân kiến tạo vận động nâng 
lên không đều trên lãnh thổ và chia 
thành nhiều chu kì). 
HĐ 2: Xác định các bộ phận lãnh thổ 
3) Giai đoạn Tân kiến tạo: 
(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). 
 được hình thành trong giai đoạn Cổ kiến 
tạo và Tân kiến tạo. 
Hình thức: Cả lớp. 
? Quan sát hình 5, SGK vị trí các loại 
đá được hình thành trong giai đoạn Cổ 
kiến tạo và Tân kiến tạo 
 Xác định các vùng lãnh thổ nước ta sau 
giai đoạn Cổ kiến tạo, các HS khác 
nhận xét, bổ sung. 
HĐ 3: So sánh đặc điểm giai đoạn Cổ 
kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo 
Hình thức: Cá nhân/ cặp. 
GV yêu cầu một nửa lớp so sánh Cổ 
kiến tạo với Tân kiến tạo, nửa còn lại so 
sánh Tân kiến tạo- Cổ kiến tạo, từng 
cặp HS trao đổi để trả lời câu hỏi: 
So sánh đặc điểm 2 giai đoạn theo nội 
dung sau: 
- Thời gian kiến tạo. 
- Bộ phận lãnh thổ được hình thành. 
- Đặc điểm khí hậu, sinh vật. 
- Các khoáng sản chính. 
GV kẻ bảng thành 2 ô và gọi 2 HS 
làm thư kí ghi kết quả so sánh lên 
bảng. Lần lượt các đại diện Cổ kiến tạo 
nói trước, nhóm Tân kiến tạo nói tiếp 
theo,... (Cổ kiến tạo thời gian dài hơn, 
lãnh thổ được hình thành rộng hơn, chủ 
yếu là đồi núi... Tân kiến tạo: thời gian 
ngắn hơn, hình thành lên các vùng đồng 
bằng...) 
GV nhận xét phần trình bày của HS và 
bổ sung kiến thức. 
IV. ĐÁNH GIÁ: 
Lịch sử phát triển của tự nhiên của lãnh thổ Việt Nam trải qua một giai 
đoạn rất dài và có nhiều diễn biến phức tạp là do đâu? 
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
 Làm các câu hỏi 2,3, 4 SGK. 
VI. PHỤ LỤC: 
Phiếu học tập 
 Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2 và quan sát hình 5, hãy nêu đặc điểm các giai đoạn 
kiến tạo của nước ta theo mẫu sau đây: 
Giai đoạn 
Thời gian 
bắt đầu và 
kết thúc 
cách đây 
Hoạt 
động địa 
chất 
Đặc điểm 
lãnh thổ 
Các khoáng 
sản được 
hình thành 
Đặc điểm 
lớp vỏ cảnh 
quan 
Cổ kiến tạo 
Tân kiến tạo 
Thông tin phản hồi: 
Giai đoạn 
Thời gian 
bắt đầu và 
kết thúc 
cách đây 
Hoạt động 
địa chất 
Đặc điểm 
lãnh thổ 
Các 
khoáng sản 
được hình 
thành 
Đặc điểm 
lớp vỏ 
cảnh quan 
Cổ kiến tạo Bắt đầu 
cách đây 
540 triệu 
năm, kết 
thúc cách 
đây 65 triệu 
năm 
Vận động 
uốn nếp và 
nâng lên ở 
Tây Bắc, 
Đông Bắc, 
Bắc Trung 
Bộ; hoạt 
động mác 
ma mạnh ở 
Trường sơn 
nam. 
Phần lớn 
lãnh thổ 
nước ta trở 
thành đất 
liền ( trừ 
các khu vực 
đồng bằng). 
Đồng, sắt, 
thiếc, vàng, 
bạc, đá 
quý... 
Tân kiến tạo Bắt đầu 
cách đây 65 
triệu năm, 
kéo dài đến 
ngày nay 
Vận động 
uốn nếp, 
đứt gãy 
phun trào 
macma,.. 
Vận động 
nâng lên 
không đều 
theo nhiều 
chu kì. Bồi 
lấp các 
vùng trũng 
lục địa. 
- Địa hình 
đồi núi 
được chiếm 
phần lớn 
diện tích. 
Địa hình 
phân bậc. 
- Các cao 
nguyên ba 
dan, các 
đồng bằng 
châu thổ 
được hình 
thành 
Dầu mỏ, 
khí tự 
nhiên, than 
nâu, 
Bôxit... 
Lớp vỏ 
cảnh quan 
nhiệt đới 
tiếp tục 
được hoàn 
thiện, 
thiên 
nhiên ngày 
càng đa 
dạng, 
phong phú 
như ngày 
nay. 
Bài soạn 2: Bài 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA. 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần nắm được: 
1. Kiến thức: 
- Biết được những thế mạnh và hạn chế của nông nghiệp nhiệt đới nước ta. 
- Biết được đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta đang chuyển dịch từ 
nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hóa quy mô lớn. 
- Biết dược xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. 
2. Kĩ năng: 
- Phân tích lược đồ hình 21.1 SGK Địa lí 12. 
- Phân tích các bảng số liệu có trong bài học. 
3. Thái độ: 
Có ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên nông nghiệp một cách hợp lí. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Bản đồ kinh tế Việt Nam. 
- Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu biểu (có tính chất để 
minh họa cho nội dung của bài) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: Tgian: 1' 
2. Kiểm tra miệng: Tgian: 4' 
Hãy nêu chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta. 
3. Bài mới: Tgian: 36' 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 
HĐ 1: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của 
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên 
nhiên nước ta đến sự phát triển nền 
nông nghiệp nhiệt đới. 
Hình thức: Cá nhân hoặc cặp. 
Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học 
và kiến thức trong SGK cho biết điều 
kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 
nước ta có những thuận lợi và khó khăn 
1) Nền nông nghiệp nhiệt đới: 
a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên 
thiên nhiên cho phép nước ta phát triển 
một nền nông nghiệp nhiệt đới: 
- Thuận lợi: 
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự 
phân hóa rõ rệt, cho phép: 
Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp 
và áp dụng các biện pháp thâm canh, 
 gì đối với việc phát triển nền nông 
nghiệp nhiệt đới? 
Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn 
kiến thức. 
HĐ 2: Tìm hiểu thực trạng khai thác 
nền nông nghiệp nhiệt đới. 
Hình thức: Cá nhân/ lớp. 
Bước 1: 
? Chúng ta đã làm gì để khai thác có 
hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới? 
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến 
thức 
+ GV nhấn mạnh: - Công nghệ là cơ sở 
để khai thác có hiệu quả nền nông 
nghiệp nhiệt đới. 
HĐ 3: Tìm hiểu các đặc điểm cơ bản 
của nền nông nghiệp cổ truyền và nền 
nông nghiệp hàng hóa 
Hình thức: nhóm. 
Bước 1: GV phân nhóm. GV kẻ BKT 
trống lên bảng- phát phiếu học tập và 
yêu cầu: 
+ Các nhóm có số chẵn tìm hiểu các 
đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp 
cổ truyền. 
+ Các nhóm có số lẻ tìm hiểu các đặc 
điểm cơ bản của nền nông nghiệp hàng 
hóa. 
+ Sau đó điền các nội dung vào phiếu 
học tập số 1. 
Bước 2: GV gọi đại diện các nhóm HS 
trình bày kết quả thảo luận và chuẩn 
kiến thức(Bảng mẫu- hoặc điền vào 
bảng trống...). Trên cơ sở thông tin 
phản hồi ở phiếu học tập. HS thấy được 
đặc điểm khác nhau cơ bản của nền 
nông nghiệp cổ truyền và nền sản xuất 
hàng hóa. 
HĐ 4: Tìm hiểu về sự chuyển dịch kinh 
tế nông thôn nước ta. 
tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ,... 
+ Địa hình và đất trồng cho phép áp 
dụng các hệ thống canh tác khác nhau 
giữa các vùng. 
- Khó khăn: 
+ Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh... 
b) Nước ta đang khai thác ngày càng có 
hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp 
nhiệt đới: 
- Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi 
được phân bố phù hợp hơn tới các vùng 
sinh thái. 
- Cơ cấu mùa vụ và giống có nhiều thay 
đổi... 
- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. 
- Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của 
nền nông nghiệp nhiệt đới... 
2) Phát triển nền nông nghiệp hiện 
đại sản xuất hàng hóa góp phấn nâng 
cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt 
đới: 
- Nền nông nghiệp nước ta hiện nay tồn 
tại song song nền nông nghiệp cổ 
truyền và nền nông nghiệp hàng hóa. 
- Đặc điểm chính của nền nông nghiệp 
cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa 
(Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1). 
3) Nền kinh tế nông thôn nước ta 
đang chuyển dịch rõ nét: 
a) Hoạt động nông nghiệp là bộ phận 
chủ yếu của kinh tế nông thôn: 
- Kinh tế nông thôn đa dạng nhưng vẫn 
chủ yếu vẫn dựa vào nông - lâm - ngư 
 Hình thức: Cá nhân hoặc cặp 
Bước 1: 
+ HS căn cứ vào bảng 21.1 SGK Địa lí 
12. Rút ra nhận xét về xu hướng đa 
dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn. 
? Cho biết các thành phần kinh tế nông 
thôn. 
? Biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu 
kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất 
hàng hóa và đa dạng hóa. 
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến 
thức. 
nghiệp. 
- Các hoạt động phi nông nghiệp ngày 
càng chiếm tỉ trọng lớn hơn và đóng vai 
trò quan trọng ở vùng kinh tế nông 
thôn. 
b) Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều 
thành phần kinh tế: 
- Các doanh nghiệp nông - lâm nghiệp 
và thủy sản. 
- Các hợp tác xã nông - lâm nghiệp và 
thủy sản. 
- Kinh tế hộ gia đình. 
- Kinh tế trang trại. 
c) Cơ cấu kinh tế nông thôn đang từng 
bước chuyển dịch theo hướng sản xuất 
hàng hóa và đa dạng hóa: 
- Sản xuất hàng hóa nông nghiệp: 
+ Đẩy mạnh chuyên môn hóa. 
+ Hình thành các vùng nông nghiệp 
chuyên môn hóa. 
+ Kết hợp công nghiệp chế biến hướng 
mạnh ra xuất khẩu. 
- Đa dạng hóa kinh tế nông thôn: 
+ Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn 
tài nguyên thiên nhiên, lao động... 
+ Đáp ứng tốt hơn những điều kiện thị 
trường. 
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 
còn được thể hiện bằng các sản phẩm 
nông - lâm - ngư nghiệp và các sản 
phẩm khác. 
IV. ĐÁNH GIÁ: 
Thành phần kinh tế nào đóng vai trò quan trọng đưa nông nghiệp phát triển 
ổn định và từng bước chuyển sang sản xuất hàng hóa? 
A. Các doanh nghiệp nông - lâm nghiệp và thủy sản. 
B. Các hợp tác xã nông - lâm nghiệp và thủy sản. 
C. Kinh tế hộ gia đình. 
D. Kinh tế trang trại. 
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
HS làm các bài tập số 2 trong SGK. 
 VI. PHỤ LỤC: 
Phiếu học tập: 
Đặc điểm Nền nông nghiệp 
cổ truyền 
Nền nông nghiệp 
 hàng hóa 
Mục đích 
Quy mô 
Trang thiết bị 
Hướng chuyên môn hóa 
Hiệu quả 
Phân bố 
Thông tin phản hồi phiếu học tập: 
 Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hàng hóa 
Mục đích Tự cấp, tự túc. 
Người sản xuất quan tâm nhiều 
đến sản lượng. 
Người nông dân quan tâm 
nhiều đến thị trường, đến năng 
suất lao động, lợi nhuận. 
Quy mô Nhỏ Lớn. 
Trang thiết bị Công cụ thủ công Sử dụng nhiều máy móc hiện 
đại. 
Hướng chuyên 
môn hóa 
Sản xuất nhỏ , manh mún, đa 
canh 
Sản xuất hàng hóa, chuyên 
môn hóa. 
Liên kết nông - công nghiệp. 
Hiệu quả Năng suất lao động thấp Năng suất lao động cao. 
Phân bố Những vùng có điều kiện sản 
xuất nông nghiệp còn khó 
khăn. 
Những vùng có truyền thống 
sản xuất hàng hóa, thuận lợi về 
giao thông, gần các thành phố. 
Bài soạn 3: Bài 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM 
NGHIỆP. 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh cần nắm: 
1. Kiến thức: 
- Phân tích được các điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với phát triển ngành thủy 
sản. 
- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản (đánh bắt và nuôi 
trồng). 
- Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp ở 
nước ta. 
2. Kĩ năng: 
- Phân tích các bảng số liệu trong bài học. 
- Phân tích bản đồ Nông, Lâm, thủy sản Việt Nam. 
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
- Bản đô Nông - lâm - thủy sản Việt Nam. 
- Bản đồ kinh tế Việt Nam. 
- Một số hình ảnh về ngành thủy sản và lâm nghiệp. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: Tgian: 1' 
2. Kiểm tra miệng: Tgian: 3' 
Thu bài thực hành của học sinh để chấm một số bài. 
3. Bài mới: Tgian: 37' 
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 
 HĐ 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận 
lợi và khó khăn để phát triển thủy sản. 
Hình thức: Cá nhân/ lớp. 
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến 
thức SGK và các kiến thức đã học, hãy 
điền các thế mạnh và hạn chế đối với 
việc phát triển ngành thủy sản của nước 
ta (Phiếu học tập). GV kẻ BKT trống 
lên bảng. 
Bước 2: HS làm việc - trình bày. 
GV treo BKT đã chuẩn bị để HS đối 
chiếu và chuẩn kiến thức. 
HĐ 2: Tìm hiểu sự phát triển và phân bố 
ngành thủy sản. 
Hình thức: Cá nhân hoặc lớp. 
1) Ngành thủy sản: 
a) Những điều kiện thuận lợi và khó 
khăn để phát triển thủy sản: 
(Nội dung phần thông tin phản hồi 
phiếu học tập số 1) 
b) Sự phát triển và phân bố ngành thủy 
sản: 
* Tình hình chung: 
- Ngành thủy sản có bước phát triển đột 
phá. 
- Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng 
ngày càng cao. 
* Khai thác thủy sản: 
- Sản lượng khai thác liên tục tăng. 
- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy 
 Bước 1: GV yêu cầu HS căn cứ vào 
bảng số liệu 24.1, nhận xét về tình hình 
phát triển và chuyển biến chung của 
ngành thủy sản. 
Kết hợp SGK và bản đồ Nông, lâm, 
thủy sản Việt Nam,... cho biết tình hình 
phát triển và phân bố ngành khai thác. 
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. 
Bước 3: 
? Tại sao hoạt động nuôi trồng thủy sản 
lại phát triển mạnh trong những năm 
gần đây và ý nghĩa của nó? 
+ HS khai thác bảng số liệu 24.2 cho 
biết Đồng bằng sông Cửu Long có 
những điều kiện thuận lợi gì để trở 
thành vùng nuôi cá tôm lớn nhất nước 
ta? 
Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. 
HĐ 3: Tìm hiểu ngành lâm nghiệp. 
Hình thức: Cá nhân/ hoặc lớp. 
Bước 1: 
+ ? Cho biết ý nghĩa về mặt kinh tế và 
sinh thái đối với phát triển lâm nghiệp. 
+ ? Dựa vào bài 14, chứng minh rằng 
nước ta bị suy thoái nhiều và đã được 
phục hồi một phần. 
Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy 
thoái tài nguyên rừng ở nước ta. 
Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn 
kiến thức. 
- Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp ? 
mạnh đánh bắt hải sản nhất là các tỉnh 
Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 
* Nuôi trồng thủy sản: 
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát 
triển mạnh là do: 
+ Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn 
nhiều. 
+ Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị 
khá cao và nhu cầu lớn trên thị trường. 
- Ý nghĩa: 
+ Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các 
cơ sở công nghiệp chế biến, nhất là 
xuất khẩu. 
+ Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác 
thủy sản. 
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát 
triển mạnh nhất là nuôi tôm ở 
ĐBSCLvà đang phát triển hầu hết ở các 
tỉnh DHMT. 
- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát 
triển đặc biệt ở ĐBSCL, ĐBSH. 
2) Ngành lâm nghiệp: 
a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai 
trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh 
thái: 
- Kinh tế: 
+ Tạo nguồn sống cho đồng bào dân 
tộc ít người. 
+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi. 
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho một số 
ngành công nghiệp. 
+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở 
vùng núi, trung du và vùng hạ du. 
- Sinh thái: 
+ Chống xói mòn đất. 
+ Bảo vệ các loài động, thực vật quý 
hiếm. 
+ Điều hòa dòng chảy sông ngòi chống 
lũ lụt và khô hạn. 
+ Đảm bảo cân bằng nước và cân bằng 
sinh thái lãnh thổ. 
b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu 
 - HS tự tìm hiểu trong SGK. có, nhưng đã bị suy thoái nhiều: 
Có 3 loại rừng: 
- Rừng phòng hộ. 
- Rừng đặc dụng. 
- Rừng sản xuất. 
c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp: 
IV. ĐÁNH GIÁ: Tgian: 3' 
1. Những thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản ở nước ta 
2. Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng ở nước ta 
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Tgian: 1' 
HS làm bài tập 2 SGK. 
VI. PHỤ LỤC: 
Phiếu học tập: 
Những thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản ở nước ta 
Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội 
Thuận lợi khó khăn Thuận lợi Khó khăn 
 Thông tin phản hồi phiếu học tập: 
Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội 
Thuận lợi khó khăn Thuận lợi Khó khăn 
- Có bờ biển dài, vùng 
đặc quyền kinh tế rộng. 
- Nguồn lợi hải sản khá 
phong phú (tổng trữ 
lượng khoảng 3,9- 4 
triệu tấn). 
- Có nhiều ngư trường, 
trong đó có 4 ngư 
trường trọng điểm,... 
- Có nhiều thuận lợi cho 
ngành nuôi trồng thủy 
sản nước lợ, nước ngọt. 
- Thiên tai 
(chủ yếu là 
bão). 
- Một số 
vùng ven 
biển, môi 
trường bị 
suy 
thoái,... 
- Nhân dân có nhiều kinh 
nghiệm và truyền thống 
đánh bắt và nuôi trồng 
thủy sản. 
- Phương tiện tàu thuyền, 
các ngư cụ được trang bị 
ngày càng tốt hơn. 
- Dịch vụ và chế biến thủy 
sản được mở rộng. 
- Thi trường tiêu thụ rộng 
lớn. 
- Chính sách khuyến ngư 
của Nhà nước. 
- Phương 
tiện đánh bắt 
còn chậm đổi 
mới. 
- Hệ thống 
các cảng cá 
còn chưa đáp 
ứng được 
yêu cầu. 
- Công nghệ 
chế biến còn 
kém. 

File đính kèm:

  • pdfSang kien kinh nghiem dia li THCS_12620812.pdf
Sáng Kiến Liên Quan