Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh ước lượng thương khi chia cho số có nhiều chữ số

Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết:

 Trong các môn học ở Tiểu học, toán là môn học có vai trò quan trọng đến sự hình thành và phát triển những phẩm chất của học sinh như: tính kiên trì, nhẫn nại, tính cẩn thận, ý thức vượt khó . . . Mặt khác Toán là môn học không thể thiếu để phát triển một nhân cách toàn diện, bởi lẽ các kiến thức toán học đều được ứng dụng nhiều trong thực tiễn cuộc sống.

 Việc học sinh Tiểu học thực hiện thành thạo và chính xác bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia có một vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội các kiến thức cũng như kĩ năng toán học cho học sinh. Đặc biệt đối với phép chia, học sinh thực hiện chính xác sẽ tạo điều kiện học tốt tất cả các mảng kiến thức toán ở chương trình tiểu học cũng như các lớp trên.

 Song thực tế, việc thực hiện thành thục và chính xác phép chia nhất là phép chia cho số có nhiều chữ số đối với học sinh lớp 4 là điều không đơn giản, đặc biệt là đối tượng học sinh trung bình, yếu.

 a) Thực trạng:

Trong quá trình hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia, tôi phát hiện học sinh gặp những khó khăn sau:

- Học sinh chưa nắm được kĩ thuật chia. ( học sinh yếu )

- Không xác định được lượt chia thứ nhất khi bắt đầu thực hiện phép chia.

b) Nguyên nhân:

- Nguyên nhân của những khó khăn và lỗi trên của học sinh là do học sinh tiếp thu bài còn chậm, mất tự tin vào bản thân trong quá trình thực hiện phép chia. Đặc biệt khó khăn của học sinh khi thực hiện phép chia cho số có nhiều chữ số là kĩ năng ước lượng thương ở mỗi lượt chia, lỗi này một phần là do số chia là số có nhiều chữ số nằm ngoài bảng chia mà học sinh đã học.

- Học sinh chưa nắm được cách ước lượng thương, chưa có kĩ năng ước lượng thương . Bên cạnh đó, các em cũng chưa biết được cách sử dụng một số thủ thuật thường dùng chẳng hạn như che bớt chữ số.

- Đối với giáo viên , việc hướng dẫn học sinh tìm cách ước lượng thương đôi khi không được chú ý một cách tỉ mẫn ,chưa mạnh dạn đưa một số sáng kiến của mình vào dạy học Toán , chưa thực sự chú ý linh hoạt sáng tạo trong sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học.

Sau khi phát hiện những khó khăn của học sinh khi thực hiện phép chia cho số có nhiều chữ số cũng như tìm ra những nguyên nhân, tôi đã tìm cách giúp học sinh ước lượng thương khi thực hiện phép chia và rút ra được kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân. Giải pháp mà tôi thực hiện là “ Chuyển số chia có nhiều chữ số thành số chia có một chữ số” để học sinh ước lượng thương một cách chính xác và nhanh hơn.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thuydung3ka2 | Ngày: 01/03/2022 | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh ước lượng thương khi chia cho số có nhiều chữ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhằm giúp học sinh có một số thủ thuật, kĩ năng ước lượng thương chính xác và nhanh hơn.
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
Để đánh giá được mức độ hiệu quả của giải pháp mới một cách chính xác, khách quan, tôi chọn học sinh lớp 4C làm lớp đối chứng ( không áp dụng giải pháp mới) và học sinh lớp 4D làm lớp thực nghiệm để áp dụng giải pháp mới. 
Tôi cho học sinh làm bài kiểm tra trước khi áp dụng giải pháp, kết hợp với kết quả kiểm tra giữa học kì I của học sinh để nắm được thực trạng của hai lớp .
Kết quả:
Kiểm chứng để xác định hai nhóm tương đương trước khi áp dụng giải pháp mới
Đối chứng
Thực nghiệm
ĐIỂM TBC
7,89
7,89
p =
0.5
P = 0.5 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Giải pháp này được thực hiện tại lớp 4D mà tôi chủ nhiệm. Tôi áp dụng trong quá trình giảng dạy cung cấp kiến thức mới cho học sinh và cả những bài luyện tập ở lớp, đồng thời tôi áp dụng vào trong việc cho bài tập về nhà để học sinh tự luyện tập.
Sau khi các em nắm được cách ước lượng thương, tôi cho học sinh làm bài tập củng cố sau mỗi ví dụ. Tôi thường chú ý ra bài luyện tập với số lượng và mức độ phù hợp cho từng đối tượng học sinh, có kiểm tra, sửa chữa, khen ngợi động viên học sinh kịp thời.
Giải pháp này được tôi tiến hành từ tiết 72 cho đến tiết 82 theo chương trình toán lớp 4 và được củng cố, duy trì thường xuyên .
Ngày dạy
Môn
Tiết
Tên bài dạy
04/12/2012
Toán
72
Chia cho số có hai chữ số
05/12/2012
Toán
73
Chia cho số có hai chữ số (TT)
06/12/2012
Toán
74
Luyện tập
07/12/2012
Toán
75
Chia cho số có hai chữ số (TT)
10/12/2012
Toán
76
Luyện tập
11/12/2012
Toán
77
Thương có chữ số 0
12/12/2012
Toán
78
Chia cho số có ba chữ số 
13/12/2012
Toán
79
Luyện tập
14/12/2012
Toán
80
Chia cho số có ba chữ số (TT)
17/12/2012
Toán
81
Luyện tập
18/12/2012
Toán
82
Luyện tập chung
B- NỘI DUNG:
	I. MỤC TIÊU:
Trước thực trạng học sinh còn gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện phép chia cho số có nhiều chữ số, đặc biệt là kĩ năng ước lượng thương, đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi là “ Giúp học sinh ước lượng thương khi thực hiện phép chia cho số có nhiều chữ số” nhằm giúp học sinh có một kĩ năng, thủ thuật riêng để ước lượng thương khi thực hiện phép chia. Từ đó giúp học sinh tự tin hơn, hứng thú hơn trong các giờ học Toán. Các em có thể tự giải các bài toán có sử dụng phép chia mà không còn trông cậy vào người khác.
Đề tài nghiên cứu này cũng nhằm mục đích trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để cùng nhau giúp học sinh có nhiều thủ thuật, kĩ năng trong học toán.
	II. GIẢI PHÁP THAY THẾ:
1. Nội dung giải pháp mới:
Trong những khó khăn, lúng túng của học sinh khi thực hiện phép chia đã nói ở trên, việc học sinh không ước lượng chính xác giá trị của thương ở mỗi lượt chia là một vấn đề nan giải, nên tôi tập trung nghiên cứu tìm giải pháp thay thế nhằm giúp học sinh có kĩ năng chia chính xác và tự tin hơn.
Giải pháp thay thế của tôi là: Chuyển số chia có nhiều chữ số thành số chia có một chữ số để học sinh dễ dàng ước lượng thương.
Cụ thể như sau:
	- Trường hợp chia cho số có hai chữ số: Tôi hướng dẫn học sinh che đi chữ số hàng đơn vị của số chia đồng thời cũng che một chữ số ở bên phải của số bị chia trong mỗi lượt chia ( Lúc này ta có phép chia cho số có một chữ số) rồi ước lượng thương của lượt chia đó; sau khi nhân ngược thử lại nếu không hợp lí, ta giảm giá trị của thương đi một, hai hoặc ba lần. . . .
Ví dụ: 
321’72
42
 277
 252
 00
766
	+ Lượt chia thứ nhất lấy 321 chia cho 42, sau khi che chữ số 2 ở số chia và chữ số 1 ở số bị chia ta có phép chia 32:4, lúc này 32: 4 = 8
 Thử lại 42 X 8 = 336 ; 336 > 321 vậy giá trị của thương là : 8- 1 = 7
	+ Lượt chia thứ hai: Ta có 277 : 42, sau khi che chữ số 2 ở số chia và số chữ số 7 ở số bị chia ta có phép chia 27:4 , lúc này 27: 4 = 6 ( dư 3) 
 Ta thấy 42 X 6 = 252 < 277 .Vậy giá trị của thương là 6 ( Trường hợp này nhẩm thương không cần giảm.)
	+ Lượt chia thứ ba: Ta có 252 : 42, sau khi che chữ số 2 ở số chia và số chữ số 2 ở số bị chia ta có phép chia 25:4, lúc này 25:4 = 6 ( dư 1) 
Ta thấy 42 X 6 = 252. Vậy giá trị của thương là 6 ( Trường hợp này nhẩm thương không cần giảm.)
- Trường hợp chia cho số có ba chữ số: Tôi hướng dẫn học sinh che đi hai chữ số hàng đơn vị và hàng chục của số chia đồng thời cũng che hai chữ số ở bên phải của số bị chia trong mỗi lượt chia ( Lúc này ta có phép chia cho số có một chữ số) rồi ước lượng thương của lượt chia đó; sau khi nhân ngược thử lại nếu không hợp lí, ta giảm giá trị của thương đi một, hai hoặc ba lần. . . . )
 Ví dụ: 
767’48
325
117 4
 19 98
 0 48
236
	+ Lượt chia thứ nhất lấy 767 chia cho 325, sau khi che hai chữ số 2 và 5 ở số chia và hai chữ số 6; 7 ở số bị chia ta có phép chia 7: 3, lúc này 7: 3 = 2( dư 1) 
 Ta thấy 325 X 2 = 650 < 767, vậy giá trị của thương là 2.
	+ Lượt chia thứ hai: Ta có 1174 : 325, sau khi che hai chữ số 2 và 5 ở số chia và hai số chữ số 7; 4 ở số bị chia ta có phép chia 11: 3, lúc này 11: 3 = 3 ( dư 2) 
 Ta thấy 325 X 3 = 975 < 1174. Vậy giá trị của thương là 3 ( Trường hợp này nhẩm thương không cần giảm.)
	+ Lượt chia thứ ba: Ta có 1998 : 325, sau khi che hai chữ số 2 và 5 ở số chia và số chữ hai số 9 ; 8 ở số bị chia ta có phép chia 19 : 3, lúc này 19:3 = 6 ( dư 1) 
 Ta thấy 325 X 6 = 1950 < 1998, vậy giá trị của thương là 6 ( Trường hợp này nhẩm thương không cần giảm.)
- Trường hợp chia cho số có bốn, năm . . . chữ số tôi cũng hướng dẫn học sinh làm tương tự như thế.
2. Khả năng áp dụng:
Sau khi áp dụng giải pháp mới này, tôi cho học sinh cả hai lớp làm bài khảo sát .Chấm bài, tổng hợp số liệu, tôi thu được điểm trung bình bài kiểm tra sau khi áp dụng giải pháp mới của nhóm thực nghiệm là 9,17 ( SD = 0,92 ) và của nhóm đối chứng là 8,10 ( SD = 1,11)
Nhóm thực nghiệm
4 D
Nhóm đối chứng
4C
Điểm trung bình
9,17
8,10
Độ lệch chuẩn
0,92
1,11
Giá trị P của T- test
0.000103
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)
0,96
- Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước khi áp dụng giải pháp mói là tương đương. Sau khi áp dụng giải pháp mới kiểm chứng chênh lệch ®iÓm trung b×nh bằng T-Test cho kết quả P = 0.000103 < 0,005. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch giữa ®iÓm trung b×nh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ®iÓm trung b×nh nhóm thực nghiệm cao hơn ®iÓm trung b×nh nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của việc áp dụng giải pháp mới mang lại. 
 Biểu đồ so sánh ®iÓm trung b×nh trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
 SMD = 
 §èi chiÕu víi b¶ng tiªu chÝ Cohen 0,96 ®iều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc áp dụng giải pháp Chuyển số chia có nhiều chữ số thành số chia có một chữ số để ước lượng thương khi thực hiện phép chia cho học sinh đến Điểm trung bình cộng học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. Do đó tôi khẳng định giải pháp này nên tiếp tục thực hiện và nhân rộng ra
Sáng kiến kinh nghiệm này với giải pháp Chuyển số chia có nhiều chữ số thành số chia có một chữ số để ước lượng thương khi thực hiện phép chia áp dụng được trong suốt quá trình giảng dạy phép chia cho học sinh từ lớp 3 đến lớp 5. 
Đối với học sinh lớp 3, đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Giúp học sinh ước lượng thương khi thực hiện phép chia” giúp các em biết cách tăng giảm thương một, hai đơn vị trong quá trình thực hiện phép chia. 
Còn đối với học sinh lớp 4, đề tài này giúp các em một cách hiệu quả trong việc ước lượng thương khi chia cho số có nhiều chữ số. Riêng đối với học sinh lớp 5, đề tài này giúp các em rất nhiều trong việc học và thực hành phép chia cho số thập phân.
Nói tóm lại, đề tài kinh nghiệm này cung cấp cho học sinh kĩ năng, thủ thuật mới giúp các em biết ước lượng thương khi thực hiện phép chia. Do đó khả năng triển khai áp dụng rộng rãi ở đơn vị cũng như trong ngành là rất lớn.
3. Lợi ích kinh tế - xã hội:
Sau khi áp dụng giải pháp “ Chuyển số chia có nhiều chữ số thành số chia có một chữ số” trong quá trình hướng dẫn học sinh ước lượng thương khi chia, qua theo dõi, đánh giá và cho học sinh làm bài kiểm tra khảo sát, tôi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ. Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên. Hạn chế được tỉ lệ điểm yếu.
Biểu đồ tỉ lệ điểm khảo sát của lớp thực nghiệm trước khi áp dụng giải pháp
Biểu đồ tỉ lệ điểm khảo sát của lớp thực nghiệm sau khi áp dụng giải pháp
Từ kết quả khảo sát đó, tôi khẳng định rằng giải pháp này đã mang lại hiệu quả rất tốt trong việc giảng dạy học sinh thực hiện phép chia.
Thực hiện giải pháp này giúp cho giáo viên gần gũi hơn với học sinh, hiểu hơn về đặc điểm nhận thức, mức độ tiếp thu của học sinh thông qua hệ thống bài tập thực hành. Giải pháp này không đòi hỏi nhiều về thời gian trong tiết dạy mà chỉ cần giáo viên dừng lại ở mỗi bài một ít thời gian để hướng dẫn, lưu ý củng cố kĩ năng cho học sinh.
Mặc khác nhờ nắm được thủ thuật, kĩ năng mới này mà học sinh thực hiện được phép chia một cách thành thục, nhanh chóng. Học sinh tự tin, hứng thú hơn khi học toán.
Giải pháp này khích lệ khả năng tự học của học sinh. Là chìa khóa để học sinh yếu có điều kiện vươn lên làm chủ kiến thức và kĩ năng của mình. Thông qua đó, phụ huynh tin tưởng hơn về quá trình giảng dạy của giáo viên ở trường, giúp phụ huynh có định hướng kèm cặp con em mình ở nhà.
C- KẾT LUẬN:
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:	
Qua quá trình áp dụng giải pháp mới trong việc giúp đỡ học sinh ước lượng thương khi chia và kết quả đạt được, tôi đã rút ra được bài học kinh nghiệm:
	- Khi dạy học sinh học Toán, giáo viên phát hiện sớm những khó khăn, những lỗi mà học sinh mắc phải. Từ đó tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp thay thế hay hơn mang lại hiệu quả giảng dạy, giáo dục cao nhất.
	- Khi dạy phép chia, giáo viên cần có kế hoạch dạy học cụ thể với bài dạy liên quan đến phép tính chia (chia cho số có nhiều chữ số).
	- Giáo viên phải kiên trì, nhiệt tình để dẫn dắt, hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia với bài mới cũng như luyện tập, thực hành.
	- Cố gắng động viên học sinh học thuộc các bảng nhân, chia, rèn cách nhân nhẩm, trừ nhẩm thành thạo để tạo sự thuận lợi trong khi thực hiện ước lượng thương với phép chia. 
	- Giáo viên cần cho học sinh luyện tập nhiều để các em nắm chắc cách ước lượng thương.
	II. ĐIỀU KIỆN, YÊU CẦU KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP:
Để thực hiện giải pháp này đạt hiệu quả cao nhất, yêu cầu giáo viên phải thực hiện các công việc sau:
Kiểm tra phân loại học sinh:
- Nắm số lượng học sinh đã thực hiện tốt phép chia, ước lượng thương thành thục biết ứng dụng vào việc giải các bài toán có liên quan.
- Nắm số lượng học sinh chưa thực hiện phép chia. 
- Số lượng thực hiện phép chia còn chậm, nguyên nhân.
b) Quy định với học sinh ngay từ đầu năm:
	- Học thuộc các bảng nhân, chia.
	- Biết cách nhân nhẩm, trừ nhẩm thành thạo.
	- Chuẩn bị đầy đủ các loại vở bài tập Toán theo quy định của chương trình.
* Hạn chế: 
- Giải pháp nếu được áp dụng sẽ nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong việc thực hiện các bài toán có sử dụng phép chia. Nhưng để thực hiện giải pháp này hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết, chịu khó.
- Sử dụng giải pháp này cần có thời gian nhất định, đặc biệt là với đối tượng học sinh yếu, cho nên người giáo viên không nên nóng vội.
- Với đối tượng học sinh Khá, Giỏi việc áp dụng giải pháp này đôi khi không kích thích tư duy của các em, làm cho các em dễ nhàm chán.
	III. TRIỂN VỌNG VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIẢI PHÁP:
	Kết quả thực nghiệm cho thấy việc áp dụng giải pháp chuyển số chia có nhiều chữ số thành số chia có một chữ số để ước lượng thương khi thực hiện phép chia cho học sinh đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Học sinh mạnh dạn, tự tin hơn trong học toán. Do đó tôi tin tưởng giải pháp này sẽ được áp dụng rộng rãi trong đơn vị và trong ngành.
IV- ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ:
	1. Đối với giáo viên . 
- Giáo viên không ngừng học hỏi trao dồi kiến thức , nâng cao trình độ chuyên môn : Thường xuyên dự giờ thăm lớp lắng nghe ý kiến học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau , phát huy cái hay cái tốt đồng thời khắc phục khuyết điểm của bản thân . 
- Bản thân giáo viên phải nắm rõ tình hình lớp , nắm rõ các đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu, yếu chỗ nào ? 
2. Đối với Tổ chuyên môn 
- Trong các buổi họp chuyên môn , tổ tưởng đóng vai trò chủ chốt cần phải đưa ra trình tự cách thức cụ thể của tiết dạy định hướng giúp đỡ giáo viên trong việc rèn học sinh yếu . Thường xuyên thao giảng các tiết dạy theo chuyên đề rèn học sinh yếu toán . 
3. Với trường 
- Không những trong tổ mà còn mở rộng phạm vi toàn trường với chuyên đề học sinh yếu toán ít nhất mỗi năm một lần .
Từ những kết quả thu được của giải pháp thay thế trong đề tài, tôi kiến nghị các cấp lãnh đạo chuyên môn có thể xem xét, quan tâm đến giải pháp này để áp dụng trong thời gian tới.
	Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên cấp tiểu học có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học môn Toán để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh
Tôi xin chân thành cảm ơn!
	 Hoài Tân, ngày 04 tháng 3 năm 2013	
 NGƯỜI VIẾT
 Phan Thị Hương
V- PHỤ LỤC :
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP
TT
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH LỚP 4D
THỰC NGHIỆM
§iÓm KT
TT
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH LỚP 4C
ĐỐI CHỨNG
§iÓm KT
1
BÙI VĂN
AN
8
1
TRẦN NGUYÊN VŨ
BẢO
7
2
LÊ NHƯ
BÌNH
10
2
NGUYỄN PHAN LỆ
CHI
8
3
NGUYỄN THỊ HỒNG
CẨM
7
3
CHÂU THANH
DANH
8
4
PHẠM ĐÌNH 
DUY
10
4
PHAN ĐỨC
HOÀNG
9
5
BÙI LÊ TIẾN
ĐẠT
10
5
NGUYỄN VĂN
HÙNG
9
6
HUỲNH TRUNG
ĐỨC
9
6
ĐOÀN MINH 
HƯNG
8
7
NGUYỄN THANH
HÀ
8
7
HUỲNH NGỌC 
KHÂM
10
8
NGUYỄN TRUNG
KHỞI
8
8
PHAN THỊ HIẾU
KIÊN
10
9
NGUYỄN THỊ 
LAN
6
9
NGUYỄN VĂN
KIÊN
7
10
LÊ NGỌC 
LÂM
7
10
NGUYỄN THỊ THANH
LOAN
8
11
ĐẶNG THỊ MỸ
LINH
9
11
NGUYỄN THỊ
LỢI
8
12
NGUYỄN THỊ MỸ
LINH
9
12
NGUYỄN THỊ HỒNG
NGỌC
8
13
TÀI THỊ MỸ
LINH
8
13
TRẦN THỊ MỸ
NGỌC
10
14
TRẦN QUỐC
LỢI
4
14
NGUYỄN VÕ
NGUYÊN
5
15
TRẦN THỊ KIM
NGÂN
9
15
PHAN THỊ THU
NGUYỆT
9
16
ĐẶNG VĂN
NAM
6
16
VÕ THANH
NHÀNG
6
17
HUỲNH HỮU
PHÁP
6
17
LÊ HỒNG 
PHÚC
7
18
NGUYỄN TUẤN
TÀI
7
18
NGUYỄN DUY
QUÝ
6
19
PHAN BÙI 
TÂM
10
19
NGUYỄN VĂN
TÀI
9
20
LÊ MINH
THIỆN
7
20
ĐẶNG QUỐC
THẮNG
8
21
NGUYỄN THÁI
THIỆN
8
21
LÊ MINH
THIÊN
9
22
NGUYỄN TẤT
TỐ
10
22
HUỲNH THỊ
THƠ
8
23
NGUYỄN VĂN
TRÌNH
9
23
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
THÙY
9
24
PHẠM THANH
TRƯỜNG
6
24
HỒ THỊ
THÚY
7
25
LÊ XUÂN 
TRƯỜNG
8
25
NGUYỄN VĂN
TÍNH
8
26
LÊ THANH
TUÂN
9
26
NGUYỄN QUỐC
TOÀN
7
27
NGUYỄN TRỌNG 
TUYÊN
10
27
NGUYỄN THỊ NGỌC
TUYỀN
9
28
BÙI NỮ NGỌC 
UYÊN
7
28
NGUYỄN THỊ THANH 
TUYỀN
7
29
NGUYỄN THỊ 
VÂN
4
29
DƯƠNG LIÊN 
XÔ
5
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA SAU KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP
TT
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH LỚP 4D
THỰC NGHIỆM
§iÓm KT
TT
HỌ VÀ TÊN HỌC SINH LỚP 4C
ĐỐI CHỨNG
§iÓm KT
1
BÙI VĂN
AN
9
1
TRẦN NGUYÊN VŨ
BẢO
7
2
LÊ NHƯ
BÌNH
10
2
NGUYỄN PHAN LỆ
CHI
8
3
NGUYỄN THỊ HỒNG
CẨM
9
3
CHÂU THANH
DANH
8
4
PHẠM ĐÌNH 
DUY
10
4
PHAN ĐỨC
HOÀNG
9
5
BÙI LÊ TIẾN
ĐẠT
10
5
NGUYỄN VĂN
HÙNG
9
6
HUỲNH TRUNG
ĐỨC
9
6
ĐOÀN MINH 
HƯNG
8
7
NGUYỄN THANH
HÀ
10
7
HUỲNH NGỌC 
KHÂM
8
8
NGUYỄN TRUNG
KHỞI
10
8
PHAN THỊ HIẾU
KIÊN
9
9
NGUYỄN THỊ 
LAN
8
9
NGUYỄN VĂN
KIÊN
7
10
LÊ NGỌC 
LÂM
9
10
NGUYỄN THỊ THANH
LOAN
8
11
ĐẶNG THỊ MỸ
LINH
10
11
NGUYỄN THỊ
LỢI
8
12
NGUYỄN THỊ MỸ
LINH
9
12
NGUYỄN THỊ HỒNG
NGỌC
8
13
TÀI THỊ MỸ
LINH
10
13
TRẦN THỊ MỸ
NGỌC
10
14
TRẦN QUỐC
LỢI
7
14
NGUYỄN VÕ
NGUYÊN
6
15
TRẦN THỊ KIM
NGÂN
10
15
PHAN THỊ THU
NGUYỆT
9
16
ĐẶNG VĂN
NAM
9
16
VÕ THANH
NHÀNG
7
17
HUỲNH HỮU
PHÁP
8
17
LÊ HỒNG 
PHÚC
7
18
NGUYỄN TUẤN
TÀI
9
18
NGUYỄN DUY
QUÝ
7
19
PHAN BÙI 
TÂM
10
19
NGUYỄN VĂN
TÀI
9
20
LÊ MINH
THIỆN
10
20
ĐẶNG QUỐC
THẮNG
10
21
NGUYỄN THÁI
THIỆN
9
21
LÊ MINH
THIÊN
9
22
NGUYỄN TẤT
TỐ
9
22
HUỲNH THỊ
THƠ
8
23
NGUYỄN VĂN
TRÌNH
10
23
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
THÙY
9
24
PHẠM THANH
TRƯỜNG
8
24
HỒ THỊ
THÚY
9
25
LÊ XUÂN 
TRƯỜNG
9
25
NGUYỄN VĂN
TÍNH
8
26
LÊ THANH
TUÂN
10
26
NGUYỄN QUỐC
TOÀN
7
27
NGUYỄN TRỌNG 
TUYÊN
10
27
NGUYỄN THỊ NGỌC
TUYỀN
10
28
BÙI NỮ NGỌC 
UYÊN
8
28
NGUYỄN THỊ THANH 
TUYỀN
7
29
NGUYỄN THỊ 
VÂN
7
29
DƯƠNG LIÊN 
XÔ
6
BÀI KIỂM TRA TRƯỚC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP
Chữ ký Giám Thị 1:	 Chữ ký giám thị 2:
Trường Tiểu học soá 2 Hoaøi Taân
Lớp : 4..................................
Họ và tên :.............................................
ĐỀ THI GIỮA KỲ I 
NĂM HỌC 2012– 2013
Môn : TOÁN 4
Thời gian : 40 phút ( không kể thời gian phát đề )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm 
Chữ kí giám khảo 1 
Chữ kí giám khảo 2 
Mã phách 
Hoïc sinh laøm tröïc tieáp vaøo baøi :
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1: Caâu naøo ñuùng trong caùc caâu sau ñaây: 
 A. Goùc nhoïn beù hôn goùc vuoâng.	B. Goùc tuø baèng hai goùc vuoâng.
	C. Goùc beït nhoû hôn goùc vuoâng.	D. Goùc nhoïn lôùn hôn goùc tuø.
Câu 2: Giaù trò cuûa chöõ soá 9 trong soá 496 321 laø :
A. 90 000	B. 9 000	C. 900	D. 90 
Câu 3: Nếu a = 6315 và b = 6 thì giá trị của biểu thức a x b là:
 A. 37890 B. 37860 C. 36890 D. 36860 
Câu 4: Soá lôùn nhaát trong caùc soá 695 348; 695 384; 695 843; 695 834 laø :
A. 695 348 B. 695 384 C. 695 843 D. 695 834
Câu 5 : 3 phuùt 20 giaây =  giaây. Soá thích hôïp ñeå vieát vaøo choã chaám laø :
A. 320 B. 180 C. 80 D. 200
Câu 6 :Soá trung bình coäng cuûa 42; 54; 72; 52 laø :
A. 220 B. 110 C. 55 D. 54
II- PHAÀN TÖÏ LUAÄN : ( 7 ñieåm )
Baøi 1: (2 ñieåm) : Ñaët tính roài tính :
 34365 + 28072 79423 – 5286
 2623 x 4 3328 : 4 
Baøi 2 ( 2 ñieåm ) : Tính x, bieát: 
13 745 – x = 6423 
Tìm x, biết rằng 65 < x < 91 và x là số tròn chục. 
Baøi 3 (1 ñieåm): Biết trung bình cộng của hai số là 85 và biết một trong hai số đó là 96 . Tìm số kia ?
Baøi 4 ( 2 ñieåm ) : Trong vöôøn nhaø Nam coù 96 caây cam vaø caây böôûi, trong ñoù soá caây cam nhieàu hôn soá caây böôûi laø 6 caây. Hoûi trong vöôøn nhaø Nam coù bao nhieâu caây cam, bao nhieâu caây böôûi ?
 Baøi giaûi :
BÀI KIỂM TRA SAU KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP
Chữ ký Giám Thị 1:	 Chữ ký giám thị 2:
Trường Tiểu học soá 2 Hoaøi Taân
Lớp : 4..................................
Họ và tên :.............................................
ĐỀ KIEÅM TRA 
NĂM HỌC 2012– 2013
Môn : TOÁN 4
Thời gian : 40 phút ( không kể thời gian phát đề )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm 
Chữ kí giám khảo 1 
Chữ kí giám khảo 2 
Mã phách 
I PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)
Khoanh vào trước câu trả lời đúng:
Thương của phép chia 1200 : 100 là;
 A. 120 B. 12 C. 100 D. 21
2. Thương của phép chia 1968 : 16
 A. 123 B. 321 C. 132 D. 213
 3. Một ao nuôi tôm hình chữ nhật có diện tích 9250 m2, chiều rộng 74m. Tính chiều dài của ao.
	 A. 199m B.125m C. 398m D. 9250m
 4. Một vòi nước trong một giờ chảy được 60300 lít nước vào hồ. Hỏi trung bình mỗi phút vòi đó chảy được bao nhiêu lít nước ?
 A. 205 lít B.1005 lít C.1050 lít D. 105 lít
II PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Bài 1 (2 điểm): Đặt tính và tính: 
 2057 x 24 475 x 305 5781 : 47 6420 : 321
Bài 2 (2 điểm): Tính giá trị biểu thức: 
523 x 46 + 3444 : 28 
Bài 3 (2 điểm): Tìm y : 
 a) 1890 : y = 5400 : 100 b) 132 x y = 407 x 12
Bài 4 (2 điểm):
 Cần phải đóng vào mỗi bao 50 kg xi măng. Hỏi có 2340 kg xi măng thì đóng được nhiều nhất vào bao nhiêu bao như thế và còn thừa bao nhiêu ki-lô-gam xi măng?
Baøi giaûi :
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_uoc_luong_thuong_khi_chi.doc
Sáng Kiến Liên Quan