Sáng kiến kinh nghiệm Giải bài toán bằng định luật bảo toàn động lượng

Trong những năm gần đây ngành Giáo Dục đã không ngừng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông nhằm tạo những con người thông minh sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước.

 Hiện tại nói riêng cho bộ môn vật lý, muốn đạt kết quả tốt thì trong quá trình nhận thức cần phải biết đối chiếu những khái niệm, định luật, mô hình vật lý –Sản phẩm trí tuệ con người sáng tạo .

 Thật vậy để hiểu rõ và áp dụng một định luật vật lí học sinh phải rèn luyện khả năng tư duy, nhận thức sáng tạo của học sinh về định luật đó. Thực tế trong quá trình vận dụng định luật vật lí học sinh không ít gặp nhiều khó khăn .

 Động lượng là một khái niệm Vật lý trừu tượng đối với học sinh. Trong các bài toán Vật lý, động lượng chỉ một đại lượng trung gian để xác định vận tốc hoặc khối lượng của vật.

 Động lượng có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh khi giải bài tập Vật lý có áp dụng Định luật bảo toàn (ĐLBT) động lượng trong va chạm đàn hồi, va chạm mềm ở lớp 10 và bài toán phản ứng hạt nhân ở lớp 12.Việc kết hợp các ĐLBT để giải một bài toán Vật lý có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển tư duy của học sinh, phát huy được khả năng tư duy sáng tạo của học sinh.

 Khi giải bài toán về định luật bảo toàn động lượng(ĐLBTĐL) :Khi giáo viên đã trình bày cách giải bài tốn ĐLBTĐL về sự chuyển động của các vật cùng phương. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh giải các bài toán chuyển động khác phương thì học sinh gặp khó khăn

 

doc31 trang | Chia sẻ: sangkien | Lượt xem: 18499 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Giải bài toán bằng định luật bảo toàn động lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên thuyền. Ban đầu thuyền và người đều đứng yên trên nước yên lặng . người đi với vận tốc đều từ đầu này đến đầu kia của thuyền. Bỏ qua sức của không khí. Hỏi chiều dịch chuyển của thuyền? Độ dịch chuyển của thuyền?
*Định hướng tư duy :
Bài tóan trên có áp dụng được ĐLBTĐL không? Hệ vật ta xét gồm những vật nào, có phải hệ kín không?
Hãy nêu cách giải bài tóan này?
Trong thực tế thì thuyền chuyển động như thế nào?
*Định hướng cách giải:
-Hãy viết biểu thức tính động lượng của hệ thuyền và người?
-Viết phương trình ĐLBTĐL?
-Động lượng ban đầu của hệ được xác định như thế nào?
-Vận tốc của người đối với bờ sông được xác định như thế nào?
-Độ dịch chuyển của thuyền được xác định như thế nào?
*Cách giải:
Xét hệ thuyền và người là hệ kín.
Gọi V1 là vận tốc của người, V là vận tốc của thuyền, v là vận tốc của người đối với thuyền
Aùp dụng ĐLBTĐL
Theo cộng thức cộng vận tốc 
Vậy thuyền dịch chuyển ngược chiều đi của người.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người .
 Với V=L/t; v=l/t (thời gian chuyển động của thuyền và người là bằng nhau)
 Như vậy khi giải bài tóan này ta cần lưu ý : hệ kín vì ngọai lực tác dụng vào hệ bằng không. Khi giải bài tóan này ta phải vận dụng công thức cộng vận tốc . 
5.BÀI TOÁN ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ BẢO TOÀN TRÊN PHƯƠNG NGANG
Bài tóan:Một súng đại bác đặt trên một toa tàu có khối lượng tổng cộng là M=1tấn (kể cả đạn ). Tàu đang chạy với vận tốc V=2m/s thì súng bắn ra một viên đạn ngược với hướng chuyển động của tàu và nghiêng với đường ray nằm ngang góc . Tính vận tốc của toa tàu sau khi bắn, biết khối lượng của đạn m=10kg và vận tốc của đạn khi bắn ra làV0=500m/s. Bỏ qua ma sát .
*Định hướng tư duy :
Bài tóan trên có áp dụng được ĐLBTĐL không? Hệ vật ta xét gồm những vật nào, có Phải hệ kín không?
Động lượng của hệ chỉ được bảo tòan trên phương nào?
Hãy nêu cách giải bài tóan này?
*Định hướng cách giải:
- Hệ ta xét gồm những vật nào?
-Hãy viết biểu thức tính động lượng của hệ trên phương ngang?
-Động lượng ban đầu của hệ được xác định như thế nào?
*Cách giải:
M
m
Xét hệ gồm súng đại bác và xe. Động lượng của hệ chỉ bảo tòan trên phương ngang.
Theo phương ngang thì ngọai lực bằng không nên áp dụng định luật bảo tòan động lượng theo phương ngang .
MV=(M-m) Vx’ –mV0cos
 Như vậy khi giải bài tóan này ta cần lưu ý : vì ngọai lực tác dụng vào hệ chỉ triệt tiêu trên một phương nên động lượng của hệ trên phương đó được bảo tòan.
Nhận xét: Nhiều học sinh không xác định được phương động lượng được bảo toàn
6.GIẢI BÀI TOÁN ĐỘNG LƯỢNG BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ DÙNG TRONG TRẮC NGHIỆM
*Sử dụng máy tính FX 570ES hoặc 500MS
-Bước 1:Xác định hệ vật và xét điều kiện của hệ vật 
-Bước 2:Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 
 (1)
Trong trường hợp hệ hai vật : (2)
-Bước 3:Dùng máy tính :
+mode 2(CMPLX)
+shift mode 3( dùng đơn vị góc là độ) hoặc shift mode 4( dùng đơn vị góc là rad)
+shift mode 
-Bước 4: p1 = p1, shift(-){} + p2, shift(-){} - p2 shift(-){} = A{}
Chú ý: là các góc so với trục Ox nằm ngang chiều dương từ trái sang phải .
Áp dụng:
Bài 1: Một prôtôn có khối lượng mp = 1,67.10-27 kg chuyển động với vận tốc vp = 1.107 m/s tới va chạm vào hạt nhân Heli (thường gọi là hạt ) đang nằm yên. Sau va cham, prôtôn giật lùi với vân tốc v’p = 6.106 m/s còn hạt bay về phía trước với vận tốc = 4.106 m/s. Khối lượng của hạt là:
A. 6,68.10-27 kg	B. 66,8.10-27kg	
C. 48,3.10-27 kg	D. 4,83.10-27kg
P1= 1.67 10-20 kgm/s, p2=0, p1,=1.002 10-20 kgm/s, tính p2’ ? m2’
+mode 2(CMPLX)
+shift mode 3( dùng dơn vị góc là độ) hoặc shift mode 4( dùng đơn vị góc là rad)
+shift mode 
- p2’ = -p1, shift(-){} + p1 shift(-){} - p2 shift(-){} 
p2’ = - 1,002 10-20 shift(-){}180 +1,67 10-20 shift(-){}0 - 0 shift(-){} =2,67 10-20 kgm/s
m2’= 6,68 10-27 kg chọn A
Bài 2: Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc v = 300m/s thì nổ, vỡ thành hai mảnh có khối lượng m1 = 5kg, m2 = 15kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v1 = 400m/s. Hỏi mảnh to bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí. 
A..Hợp với phương ngang góc . 
B.. Hợp với phương ngang góc .
C.. Hợp với phương ngang góc .
C.. Hợp với phương ngang góc .
P1= 6000 kgm/s, p1=2000kgm/s , p2 
+mode 2(CMPLX)
+shift mode 3( dùng dơn vị góc là độ) hoặc shift mode 4( dùng đơn vị góc là rad)
+shift mode 
 p2= pshift(-){} - p1 shift(-){} 
p2 = 6000 shift(-){}0 - 2000shift(-){}90 = 6928kgm/s
v2 =p2/m2= 462 m/s chọn B
Bài 3: Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên rã thành ba hạt: eléctrôn, nơtrinô và hạt nhân con. Biết động lượng của eléctrôn là pe=12 .10-23kgm/s; động lượng của nơtrinô vuông góc với động lượng của eléctrôn và có trị số pn=9. 10-23kgm/s. Hãy tính động lượng của hạt nhân con?
*cách giải cũ
Hệ hạt nhân phóng xạ có thể xem là hệ kín
Aùp dụng ĐLBT động lượng
 ta có : 
B
O
D
Với và Pe=12.10-23kgm/s; Pn=9.10-23kgm/s
pc2 =pe2 +pn2
pc=15.10-23 kgm/s
Cách giải mới
Pe= 1210-23 kgm/s, pn=9 10-23 kgm/s, tính pc? 
+mode 2(CMPLX)
+shift mode 3( dùng dơn vị góc là độ) hoặc shift mode 4( dùng đơn vị góc là rad)
+shift mode 
-Bước 4: pc = -pe shift(-){} - pn shift(-){} 
pc = -1210-23 shift(-){}90- 9 10-23 shift(-){}0 = 15 10-23 kgm/s 
V.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hệ cô lập là hệ:
Trong đó tổng ngoại lực tác dụng lên vật (hệ vật ) có giá trị không đổi .
Trong đó tổng ngoại lực tác dụng lên vật (hệ vật) cân bằng nhau.
Trong đó tổng ngoại lực tác dụng lên vật (hệ vật) cân bằng nhau hoặc không có ngọai lực tác dụng 
Nội lực tác dụng lên vật (hệ vật) cân bằng nhau
Đáp án: C
Câu 2: Định luật bảo tồn động lượng đúng trong trường hợp nào sau đây?
A. Hình chiếu của ngoại lực lên phương chuyển động có giá trị không đổi.
B.Tổng ngoại lực tác dụng lên vật (hệ vật) có giá trị không đổi. 
C.Hình chiếu của ngoại lực tác dụng lên vật có giá trị không đổi. 
D.Hình chiếu của tổng ngoại lực tác dụng lên vật (hệ vật) bằng không.
Đáp án: D
Câu 3: 
 Toa xe thứ nhất có khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm đàn hồi với một toa xe thứ hai đứng yên có khối lượng 5 tấn làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s. Sau va chạm, toa thứ nhất chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của toa thứ nhất.
 A. 9m/s. B. 1m/s. C. -9m/s. D. -1m/s.
Đáp án: D
Câu 4: 
 Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 9,8 m/.
 A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9kg.m/s. C. 10kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
Đáp án: B
Câu 5: 
 Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo tồn?
Ôtô tăng tốc.
Ôâtô giảm tốc.
Ôâtô chuyển động tròn đều.
Ôâtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
Đáp án: D
Câu 6: 
 Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng.
 1. Vectơ động lượng. a, Động lượng của hệ được bảo tồn.
 2. Với một hệ cô lập thì b, Cùng hướng với vận tốc.
 3. Nếu hình chiếu lên phương z của tổng ngoại c, Thì hình chiếu z của tổng Lực tác dụng lên hệ vật bằng 0 động lượng của hệ bảo tồn.
Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c
Câu 7: 
 Một máy bay có khối lượng 160 tấn bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay?
 A. 38,66.kg.m/s. B. 139,2. kg.m/s. 
 C. 38,66. kg.m/s. D. 1392kg.m/s.
Đáp án: A
Câu 8: 
 Một quả bóng đang bay ngang với động lượng thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:
 A. 0. B. . C. 2. D. -2.
Đáp án: D
Câu9:. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ kín?
 A. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tươ ng tác với các vật bên ngồi hệ.
 B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngồi hệ.
 C.Hệ kín là hệ mà các vật chỉ tương tác với nhau trong một thời gian rất ngắn.
 D.Hệ kín là hệ mà các vật không tương tác với nhau.
Đáp án: A
Câu10: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?
 A. Động lượng là một đại lượng véctơ.
 B. Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy.
 C. Động lượng có đơn vị là kgm/s².
 D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là một đại lượng bảo tồn.
Câu11: Phát biểu nào sau đây là đúngvới định lí biến thiên động lượng ?
 A. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
 B. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
 C. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
 D. Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó luôn là một hằng số.
Đáp án: B
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo tồn động lượng ?
 A. Trong một hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn.
 B. Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một véctơ không đổi cả về huớng và độ lớn.
 C. Định luật bảo tồn động lượng là cơ sở của nguyên tắc chuyển động bằng phản lực của các tên lửa vũ trụ .
 D. Các phát biểu A, B, C điều đúng.
Đáp án: D
Câu 13:. Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo tồn?
 A. Hệ hồn tồn kín.
 B. Hệ không kín nhưng tổng hình chiếu các ngoại lực theo một phương nào đó bằng 0 , thì theo phương đó động lượng cũng được bảo tồn.
 C. Tương tác của các vật trong hệ với các vật bên ngồi chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn.
 D. Các vật trong hệ hồn tồn không tương tác với các vật bên ngồi hệ.
Đáp án: D
Câu 14: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định luật bảo tồn động lượng?
 A. Một người đang bơi trong nước.
 B. Chuyển động của tên lửa.
 C. Chiếc xe ôtô đang chuyển động trên đường.
 D. Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời.
Đáp án: B
Câu 15: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo tồn động lượng?
 A. Vận động viên giậm đà để nhảy cao.
 B. Một người nhảy từ thuyền lên bờ làm cho thuyền chuyển động ngược lại.
 C. Xe ôtô xả khói ở ống thải khi chuyểng động.
 D. Các hiện tượng nêu trên đều không liên quan đến định luật bảo tồn động lượng. 
Đáp án: D
Câu 16 : Một vật có khối lượng 3 kg chuyển động theo phương trình x = 2t2 – 4t + 3 . Độ biến thiên động năng của vật sau 3 giây 
A.DP = 30 kgm/s B. DP = 36 kgm/s C.DP = 42 kgm/s D.DP = 46 kgm/s 
Câu 17 : Hai viên bi có khối lượng lần lượt m1 = 5kg ,m2 = 8kg , chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một quỹ đạo thẳng và va chạm vào nhau . Bỏ qua ma sát giưa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc . Vận tốc củaviên bi I là 3 m/s . Sau va chạm cẩhi viên bi đều đứng yên . Vận tốc của viên bi II có thể nhận gia trị nào sau đây
A. v2 = 0,1875 m/s B. v2 = 1,875 m/s C. v2 = 18,75 m/s D. Một giá trị khác 
Câu 18: Một quả đạn có khối lượng 20 kg đang bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 70 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng 8 kg bay theo phương ngang với vận tốc 90 m/s . Độ lớn vận tốc của mảnh thứ hai có thể nhận giá trị nào sau đây 
A.. v2 = 132m/s B. v2 = 123m/s C. v2 = 332 m/s . D. v2 = 232m/s 
Câu 19: Một quả đạn khối lượng 2kg dang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau . Biết mảnh thứ nhất vận tốc 250m/s theo phương lệch với phương thẳng đứng một góc là 60 0 .Hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A.Vận tốc bằng 433m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc a = 300 
B .Vận tốc bằng 433m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc a = 450 
C.Vận tốc bằng 343m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc a = 300 
D.Vận tốc bằng 343m/s và hợp với phương thẳng đứng một góc a = 450 
VI.BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ NÂNG CAO:
	Bài1:Một viên đạn có khối lượng m= 2kg đang bay thẳng đứng lên cao thì nổ thành hai mảnh : mảnh nhỏ có khối lượng m= 0,5kg bay ngang với vận tốc V= 400m/s, còn mảnh lớn bay cao và hợp với đường thẳng đứng góc α = 45º.
	a) Tính vận tốc viên đạn trước khi nổ và vận tốc mảnh lớn.
	b)Nếu giả sử viên đạn không nổ thì nó sẽ lên cao thêm bao nhiêu mét nữa mới dừng lại (và rớt xuống). Bỏ qua sức cản không khí.
 Bài 2 :Một vật nặng khối lượng m trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng chiều dài 6m, hợp với phương nằm ngang góc α = 30º. Sau khi rời khỏi mặt phẳng nghiêng thì vật rơi vào một xe goòng nằm yên trên đường ray. Khối lượng xe goòng là M = 5.m .Hỏi vận tốc xe sau khi vật rơi vào xe. Bỏ qua ma sát nếu có và lấy g = 10m/s².
	 Bài 3: Một chiếc thuyền dài l = 3m có khối lượng M = 80kg và một người khối lượng m = 50kg trên thuyền. Ban đầu thuyền và người đều đứng yên trên nước yên lặng . Người đi với vận tốc đều từ đầu nầy đến đầu kia của thuyền. Bỏ qua sức cản của không khí . Hỏi:
	a) Chiều dịch chuyển của thuyền.
	b)Độ dịch chuyển của thuyền.
 Bài 4:Một tên lửa khối lượng tổng hợp M = 10 tấn (kể cả khí) xuất phát theo phương thẳng đứng . Vận tốc của khí phụt ra là V = 1000m/s.
	a) Biết khối lượng khí của tên lửa là m = 2 tấn được phụt ra tức thời.
	Tính vận tốc xuất phát của tên lửa.
	b) Biết khí được phụt ra trong một thời gian tương đối dài, một giây phụt ra được 
m = 100kg. Tính vận tốc tên lửa đạt được sau một giây đầu. Lấy g = 10m/s².
	 Bài 5:Một tên lửa gồm vỏ có khối lượng m = 5 tấn và khí có khối lượng m = 3 tấn . Tên lửa đang bay với vận tốc V =200m/s thì phụt ra phía sau tức thời kượng khí nói trên . Tính vận tốc của tên lửa sau khí phụt ra với giả thiết vận tốc khí là :
	a) V = 500m/s
	b) V = 500m/s đối với tên lửa trước khi phụt khí.
 c) V = 500m/s đối với tên lửa sau khi phụt khí
 Bài 6 : Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận tốc 1 m/s. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg bay ngang với vận tốc 7 m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong cát. Xác định vận tốc mới của xe. Xét hai trường hợp :
a) Vật bay đến ngược chiều xe chạy.
b) Vật bay đến cùng chiều xe chạy.
 Bài 7:Một tên lửa có khối lượng m1=1 tấn mang một đầu tên lửa khối lượng m2=100kg đang bay với vận tốc V=500m/s thì đầu tên lửa tách ra. Lúc đó đầu tên lửa được đẩy tới trước với vận tốc V0=11m/s so với tên lửa. Tìm vận tốc của đầu tên lửa và tên lửa.
 Bài 8:Một người có khối lượng m1=50 kg nhảy ngang với vận tốc V1=2m/s lên một chiếc thuyền đang trôi dọc bờ sông với vận tốc V2=1m/s. Biết khối lượng của thuyền là m2=173,2kg.
 Bài 9: Một khẩu súng có khối lượng M=3kg bắn một viên đạn có khối lượng 10g với vận tốc 900m/s. Tìm vận tốc giật lùi của súng.
 Bài 10:Một viên đạn có khối lượng 3kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 471m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh lớn có khối lượng 2kg bay theo phương chếch lên cao làm với đường thẳng đứng một góc 450, với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu?
PHẦN II: TỰ LUẬN
Bài 1 : Một tên lửa gồm vỏ có khối lượng m0 = 4 tấn và khí có khối lượng m = 2 tấn. Tên lửa đang bay với vận tốc v0 = 100 m/s thì phụt ra phía sau tức thời khối lượng khí nói trên. Tính vận tốc của tên lửa sau khi khí phụt ra với giả thiết vận tốc khí là:
a) = đối với đất.
b) = đối với tên lửa trước khi phụt khí.
c) = đối với tên lửa sau khi phụt khí
	Đáp số:	a/ 350m/s
b/300m/s
c/233,33m/s
Bài 2 : Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc v = 300m/s thì nổ, vỡ thành hai mảnh có khối lượng m1 = 5kg, m2 = 15kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v1 = 400m/s. Hỏi mảnh to bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí. Đáp số: . Hợp với phương ngang góc .
Bài 3 : Một khí cầu có khối lượng M =150 kg, treo một thang dây khối lượng không đáng kể, trên thang có một người khối lượng m = 50 kg. Khí cầu đang nằm yên, người đó leo thang lên trên với vận tốc v0 = 2 m/s đối với thang. Tính vận tốc của khí cầu và người đối với đất. Bỏ qua sức cản của không khí. 
Đáp số: v = - 0,5 m/s. Khi người leo lên thì khí cầu tụt xuống.
Bài 4: Một chiếc thuyền dài L = 4m, khối lượng M = 150kg và một người khối lượng 50kg trên thuyền. Ban đầu thuyền và người đều đứng yên trên nước yên lặng. Người đi với vận tốc đều từ đầu này đến đầu kia của thuyền. Bỏ qua sức cản của không khí. Xác định chiều và độ dịch chuyển của thuyền. 
Đáp số : Thuyền đi ngược lại với vận tốc 1 m/s.
Bài 5 : Từ một tàu chiến có khối lượng M = 400 tấn đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc V = 2 m/s người ta bắn một phát đại bác về phía sau nghiêng một góc 300 với phương ngang, viên đạn có khối lượng m = 50 kg và bay với vận tốc v = 400 m/s đối với tàu. Tính vận tốc của tàu sau khi bắn. (Bỏ qua sức cản của nước và không khí). 
Đáp số : 
Bài 6: Một tên lửa khối lượng 12 tấn được phóng thẳng đứng nhờ lượng khí phụt ra phía sau với vận tốc v = 1 km/s trong thời gian tương đối dài. Tính khối lượng khí mà tên lửa đã phụt ra trong 1s để cho tên lửa đó:
a) Bay lên rất chậm
b) Bay lên với gia tốc a = 10 m/s2. ( Lấy g = 10 m/s2)
Đáp số: a) 120 kg
	 b) 240 kg
PHẦN 3 : KHẢO SÁT THỰC TẾ
 Trong hai năm học vừa qua, tôi đã tiến hành khảo sát thực tế về hiệu quả của đề tài nghiên cứu cụ thể như sau:
 1- Các lớp khảo sát : Lớp 10 -năm học 2006-2007( lơp10A7, 10A11 ); 2007-2008 lớp10A3 ,10A4,10A5 , 10A6 . 
 2-Cách tiến hành :
 -Kiểm tra ban đầu .
 - Tiến hành định hướng cho từng đối tượng học sinh.
 - Kiểm tra tính hiệu quả của đề tài thông qua các bài kiểm tra .
 3-Kết quả cụ thể :
Năm 
học
Số HS
Kết quả kiểm tra ban đầu
Kết quả kiểm tra cuối cùng
Yếu,kém
TB
Khá
Giỏi
Yếu,kém
TB
Khá
Giỏi
2006-
2007
98
40
42
10
6
25
52
12
9
2007-
2008
200
96
65
31
8
65
80
40
15
PHẦN 4 : KẾT LUẬN	
 -Trong quá trình nghiên cứu xây dựng đề tài, tôi nhận thấy việc giảng dạy có phương pháp khoa học hơn và giúp cho các em có phương pháp nghiên cứu khoa học làm cơ sở cho quá trình tự học, tự nghiên cứu, tự khám phá có sáng tạo. Nêu được hướng giải và hướng tư duy cho từng dạng bài tập cụ thể, có kèm theo các bài tập mẫu .Cho nên trong hai năm qua tôi cũng gặt hái thêm kinh nghiệm về đề tài, học sinh dễ tiếp thu lý thuyết, hiệu quả giải bài tập cao thể hiện qua các bài kiểm tra.
 -Như vậy việc vận dụng một định luật vật lí vào giải bài tập cho học sinh là việc cần thiết, phù hợp. Tuy nhiên, khi nghiên cứu vận dụng định luật bảo tòan động lượng cũng như các định luật khác rất đa dạng. Trên đây chỉ là những dạng bài tập phổ biến thông thường mà học sinh trung học phổ thông thường gặp, hy vọng có thể giúp các em rèn luyện thêm khả năng tự tiếp thu kiến thức, tự tham khảo được các sách nâng cao .
 -Ngồi ra trong quá trình dạy học tùy theo loại bài mà tôi vận dụng định luật này linh họat, sáng tạo hơn.
 Với phần nội dung đã được thể hiện trong đề tài bản thân không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong bạn đọc, đồng nghiệp góp ý. Xin chân thành cảm ơn .
 ------------------------------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1-Phương pháp giải bài tập vật lí 10 - Lê Văn Thông
 2-Bài tập về phương pháp dạy bài tập vật lý - Phạm Hữu Tòng
 3- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 10 – Nguyễn Đình Đòan.
 4- Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý THPT - PGS.TS Vũ Thanh Khiết
 5-Bài tập vật lý sơ cấp - PGS.TS Vũ Thanh Khiết
 6- Hướng dẫn giải bài tập và câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10- Bùi Văn Hân
 -Nguyễn Duy Hiền-Nguyễn Tuyến
 -----------------------------o0o------------------------------
 	Ngày 26 tháng 03 năm 2008.
	Người viết 
	Trương quang vinh
MỤC LỤC
	Trang
Phần 1: Mở đầu 	1
Phần 2: Nội dung	3
I.Lý thuyết 	3
 II.Những sai lầm thường gặp khi giải bài tóan bằng ĐLBTĐL 	4
 III.Phương pháp giải bài tóan bằng ĐLBTĐL	6
 IV.Các dạng tóan thường gặp	7
 V.Bài tập trắc nghiệm --------- -------------------------------------------- 20
 VI.Bài tập tương tự và nâng cao	22
Phần 3 : Khảo sát thực tế	26
Phần 4 : Kết luận	27
 Tài liệu tham khảo	-----------28
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 3 AN NHƠN
– & —
ĐỀ TÀI 
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
 GIÁO VIÊN :TRƯƠNG QUANG VINH 
 BỘ MÔN : VẬT LÍ
Năm học 2007-2008

File đính kèm:

  • docSANG_KIE_KINH_NGHIEM.doc
Sáng Kiến Liên Quan